Vai trò, nhu cầu, hấp thu, chuyển hoá nước PDF
Document Details
Uploaded by FreedPanPipes7659
Đại học Y Dược Quốc Gia Hà Nội
ThS Hoàng Khắc Tuấn Anh
Tags
Summary
This document presents information on the role, needs, absorption, and metabolism of water in the human body, with an emphasis on how it affects various aspects of human life and health. It details the overall importance of water and its various functions within the body.
Full Transcript
Vai trò, nhu cầu, hấp thu, chuyển hoá nước ThS Hoàng Khắc Tuấn Anh Mục tiêu 1. Giải thích vai trò, nhu cầu của nước đối với cơ thể. 2. Diễn giải hấp thu, chuyển hoá nước, yếu tố ảnh hưởng. 3. Lấy thí dụ minh họa nhu cầu và chuyển hoá nước trong một số nghề nghiệp, thời tiết đặc biệt....
Vai trò, nhu cầu, hấp thu, chuyển hoá nước ThS Hoàng Khắc Tuấn Anh Mục tiêu 1. Giải thích vai trò, nhu cầu của nước đối với cơ thể. 2. Diễn giải hấp thu, chuyển hoá nước, yếu tố ảnh hưởng. 3. Lấy thí dụ minh họa nhu cầu và chuyển hoá nước trong một số nghề nghiệp, thời tiết đặc biệt. 01. Tổng quan Bạn có cần nước khummm???? Tổng quan - Nước là dung môi của hầu hết các phản ứng hoá học trong cơ thể - Nước và điện giải là những chất dinh dưỡng cơ bản và thiếu chúng sẽ nhanh dẫn tới nguy cơ tử vong - Sự phân bố nước trong và ngoài tế bào của cơ thể phụ thuộc vào phân bố các chất điện giải: tỉ lệ thuận với ion natri và kali, tỉ lệ nghịch với ion clo - Nước là thành phần cơ bản của sự sống, chiếm ½ trọng lượng người trưởng thành Tổng quan - Thời gian số ng lâ u nhá t khi khô̂ ng cố nước là 17 ngà y, nhưng 2 hoă c 3 ngà y là mô̂̆ t giới hă n phổ biế n nhá t. Ngươ̆c lă i con người cố thể số ng trong nhiề u tuà n hoă c thâ̆ m chí hà ng nam khi khô̂ ng bổ sung mô̂̆ t số chá t dinh dưỡng cơ bả n khá c. - Lươ̆ng nước tôà n phà n trong cơ thể phŭ thuô̂̆ c và o trô̆ ng lươ̆ng cơ thể và mỗ i cá nhâ n, tuổ i, giố ng. - Nước chiế m 74% trô̆ ng luơ̆ng cơ thể khi mới sinh ra, 55-60% ở người trưởng thà nh nam, và 45-50% ở trưởng thà nh nữ, người già 45 -50%. Sư̆ thay đổ i lươ̆ng nước nhanh xả y ra phà n lớn ở phà n ngà i tế bà o. - Những người nhiều cơ bắp có chứa lượng nước nhiều hơn người béo và ở đàn ông nhiều hơn phụ nữ do lượng cơ bắp nhiều hơn và tỉ lệ mỡ thấp hơn 02. Phân bố nước trông cơ thể Nước được phân bố ở đâu nhỉ?? Phân bố nước - Phân bố nước trong cơ thể làm 2 phần chính: trong tế bào và ngoài tế bào. Chúng tham gia vào các thành phần và các phản ứng sinh học một cách phức tạp, chúng biến đổi tuỳ theo vị trí trong cơ thể. - Nước trong và ngoài tế bào bị phân cách bởi màng bán thấm của tế bào, màng này cho phép nước có thể đi qua một cách chọn lọc. - Nước ngoài tế bào được chia làm 2 loại: nước trong mạch máu và nước gian bào. Giữa 2 phần được phân cách bởi thành mạch máu, thành mạch cũng cho phép nước đi qua một cách chọn lọc, và kiểm soát chặt chẽ những chất hoá học đi qua Phân bố nước - Thể tích nước trong mạch máu và trong tế bào tương đối hằng định, trong khi nước gian bào có thể tăng hoặc giảm đáp ứng với tổng lượng nước của cơ thể. Trong trường hợp này phần nước gian bào được coi như là một "vùng đệm", từ đó nước có thể vào trong tế bào hoặc ra ngoài tế bào, nhằm đề phòng những thay đổi lớn phần trong và ngoài tế bào của cơ thể. Phân bố nước - Nước được di chuyển giữa các vùng của cơ thể theo cơ chế khuếch tán thụ động, nó di chuyển từ vùng có nồng độ phân tử nước cao tới vùng có nồng độ nước thấp, con đường này được gọi là quá trình thẩm thấu - Hướng di chuyển của nước khi thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch. Dung dịch có chất hoà tan cao sẽ có nồng độ nước thấp do bị các phân tử hoà tan hấp thu, ngược lại dung dịch có chất hoà tan thấp sẽ có nồng độ phân tử nước cao. - Sự di chuyển của nước trong thẩm thấu phụ thuộc vào áp lực thẩm thấu, và phụ thuộc vào mặt trong hay ngoài của màng bán thấm. Phân bố nước Nước cố xu hướng di chuyể n từ vù ng cố á p lư̆c thả m thá u thá p sang vù ng cố á p lư̆c thả m thá u cao. Sư̆ di chuyể n củ a nước sễ ngừng lă i khi á p lư̆c thả m thá u củ a 2 phía mà ng tế bà o câ n bà ng nhau. Như vâ̆ y là nước cố thể di chuyể n qua mà ng tế bà o mô̂̆ t cá ch tư̆ do nhà m câ n bà ng á p lươ̆c thả m thá u trong và ngôà i tế bà o. Đây là con đường cơ bản của việc tự điều hoà áp lực thẩm thấu của cơ thể, điều hoà nước giữa các khoang của cơ thể, giữa trong và ngoài màng tế bào. 03. Chức năng của nước trông cơ thể Thảô luận nhóm: Vai trò của nước trông cơ thể là gì? 1. Là dung môi - Dung môi là một dung dịch lỏng để hoà tan nhiều chất hoá học khác nhau, nước là một dung môi sống. Không có dung môi nước, rất ít các phản ứng hoá học có thể xảy ra, các chức năng sống của cơ thể sẽ không thể điều hoà và thực hiện được. - Khi thực phẩm vào cơ thể, nó sẽ được tiếp xúc ngay với các dịch tiêu hoá (chứa nhiều nước) tại nước bọt, trong dạ dày, ruột non. Thực phẩm được nhào trộn và phản ứng với các chất hoá học thực hiện chức năng tiêu hoá. - Các chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu vào máu, máu chứa khoảng 3 lít nước. 1. Là dung môi - Nước trong mạch máu giúp cho máu có dạng lỏng và hoà tan các chất dinh dưỡng, vận chuyển chúng đến các mô và tế bào của cơ thể. - Nước trong mạch máu còn có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển nhiều chất quan trọng khác như hóc môn, các kháng thể từ nơi tổng hợp đến tận cơ quan sử dụng chúng. - Những chất thừa sinh ra trong quá trình chuyển hoá, như carbon dioxide, urê... cũng được hoà tan trong nước của máu và được chuyển đến phổi và thận để bài tiết ra ngoài. - Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc và hình dạng của màng tế bào. 2. Chất phản ứng - Nước là một chất phản ứng tham gia trực tiếp vào các phản ứng khác nhau của cơ thể. Trong quá trình phản ứng, phân tử nước thường bị phân tách, cho nguyên tử H, ion H+, nguyên tử O, ion O2-, nhóm OH hoặc OH- tham gia các phản ứng. - Nước còn tham gia vào nhiều sản phẩm khác của phản ứng trong tế bào, ví dụ ngược lại của thuỷ phân-quá trình cô đặc. 3. Chất bôi trơn Các dung dịch lỏng có tính bôi trơn do chúng dễ dàng bao phủ lên các chất khác, nước có tác dụng bôi trơn quan trọng của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu xương và sụn, màng phổi, cơ hoành, miệng... 3. Chất bôi trơn Các dung dịch lỏng có tính bôi trơn do chúng dễ dàng bao phủ lên các chất khác, nước có tác dụng bôi trơn quan trọng của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu xương và sụn, màng phổi, cơ hoành, miệng... 4. Điều hôà nhiệt độ - Nước có một vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. - Chất béo dưới da làm giảm tốc độ mất nhiệt qua da. Chức năng này có tác dụng thuận lợi trong điều kiện thời tiết lạnh, nhưng bất lợi trong điều kiện nóng. -Trong điều kiện nóng, những người béo trệ cảm thấy khó chịu hơn những người không béo trệ do họ có lớp mỡ dưới da dày hơn, và sự toả nhiệt từ các mao mạch dưới da bị cản trở. 04. Nước cung cấp nguồn chất khôáng trông cơ thể - Dù thà nh phà n củ a nước là hydro và oxy, nhưng nước mà chú ng ta sử dŭ ng hà ng ngà y thường chứa mô̂̆ t lươ̆ng đá ng kể cá c chá t khôá ng: Ca, Mg, Mn, Na, Cu, Flo. - Tỷ lê̂̆ cá c chá t khôá ng nà y phŭ thuô̂̆ c và o nguồ n nước và cá c nhà sả n xuá t. - Nước cứng là nước cố chứa từ 50mg canxium và 120mg magne/lít; nước mề m là nước cố chứa thá p hơn cá c chá t khôá ng trê̂ n nhưng lươ̆ng natri cao hơn 250mg/lít. 05. Nguồn nước của cơ thể Thảô luận nhóm: Nước được lấy ở đâu?? Nguồn nước của cơ thể - Nước có thể được sử dụng từ nguồn tự nhiên, đồ uống chế biến, từ thực phẩm. - Khác với các chất dinh dưỡng khác, nước còn được cung cấp từ chính các sản phẩm của quá trình chuyển hoá trong cơ thể ( chuyển hoá P,L,G) - Trẻ em cần một lượng nước lớn hơn người lớn so với trọng lượng cơ thể. - Người sống ở xứ nóng tiêu thụ nước nhiều hơn xứ lạnh do nước bị bay hơi để toả nhiệt nhiều hơn; Những người làm việc thể lực nhiều hơn sẽ tiêu thụ nhiều nước hơn. - Những đồ uống chứa cồn, trà, cà phê là nguồn nước nhưng do có tác dụng lợi tiểu, nên chúng làm tăng tốc độ mất nước qua da và thận. 06. Mất nước của cơ thể Thảô luận nhóm: Nước bị mất qua côn đường nào?? 1. Qua nước tiểu - Nước tiểu chiếm 97% lượng nước đào thải hàng ngày, do máu được lọc qua thận với tốc độ 125ml/phút tạo nên. - Trước khi được thải ra khỏi cơ thể, nước còn được tái hấp thu tại thận, nhằm đảm bảo thể tích máu ổn định. Lượng nước tiểu đào thải trung bình 1-2 lít/ngày, phụ thuộc vào lượng nước cung cấp qu a đường ăn và uống. 1. Qua nước tiểu - Khoảng 300 -500ml, được bài tiết cùng với các sản phẩm chuyển hoá của cơ thể. Khi lượng nước tiểu thấp hơn lượng tối thiểu, những sản phẩm chuyển hóa có thể tích trữ lại trong máu và gây hại cho cơ thể. - Thận của trẻ em chưa hoàn thiện các chức năng trong việc bài tiết các chất điện giải, vì vậy khi cung cấp một lượng thừa natri, protein, hoặc khi ăn khẩu phần chứa quá đặc họăc quá loãng các vi khoáng có thể gây nên quá tải cho thận trẻ em. 2. Qua da - Mất nước qua da vào khoảng 350 -700ml/ngày, có thể đạt tới 2500ml/giờ trong điều kiện nóng và ẩm. - Nếu lượng nước này không đựơc bù lại đủ sẽ dẫn đến hiện tượng mất nước. Vì tỷ lệ mất nước của trẻ qua da lớn hơn người lớn, nên trong điều kiện nóng bức và ẩm, hoặc trẻ bị sốt cần phải bù đủ nước cho trẻ. 3. Qua phổi - Nước bị mất liên tục qua phổi trong quá trình thở, bình quân khoảng 300ml/ngày. - Trong điều kiện khí hậu khô khác thường, lượng nước mất qua phổi và da có thể nhiều hơn bài tiết qua đường nước tiểu. 4. Qua phân - Mỗi ngày có khoảng 8 -10 lít nước được bài tiết vào đường tiêu hoá qua dịch tiêu hoá( 3,7 lít đựơc coi là lượng tối thiểu) - Hầu hết các dịch này được tái hấp thu, chỉ còn khoảng 200ml được bài tiết qua phân hàng ngày. - Lượng dịch bài tiết hàng ngày phụ thuộc vào lượng nước có trong thực phẩm. - Nước bọt đựơc bài tiết nhiều nhất khi thức ăn khô, ít nhất khi thức ăn chứa nhiều nước. - Lượng dịch tiêu hoá của dạ dày, tụy, ruột cũng có thể thay đổi phụ thuộc vào lượng nước trong thực phẩm. - Lượng mật bài tiết phụ thuộc vào lượng mỡ có trong thực phẩm. - Tiêu chảy cũng làm mất một lượng nước đáng chú ý qua đường phân, nôn cũng làm mất nước của cơ thể. Tình trạng mất nước sẽ nguy hiểm nếu như không bồi phụ kịp thời natri và nước. 07. Nhu cầu nước Thảô luận nhóm: Bạn cần uống baô nhiêu nước một ngày??? 08. Điều hôà cân bằng nước Điều hôà cân bằng nước - Hà ng ngà y cố khôả ng 4,7 đế n 17 lít nước đươ̆c lưu thô̂ ng trong cơ thể - Câ n bà ng nước đươ̆c thư̆c hiê̂̆ n bà ng 2 con đường: kiể m sôá t lươ̆ng nước uố ng và o qua cả m giá c khá t, và qua lươ̆ng nước bà i tiế t qua thâ̆ n. - Khi cố quá nhiề u nước má t khổ i cơ thể , nồ ng đô̂̆ chá t điê̂̆ n giả i, đă c biê̂̆ t là natri ngôà i tế bà o tang cao. Nước trong nước bô̆ t bĭ giả m, tă o nê̂ n cả m giá c khô̂ ở miê̂̆ ng, tang cả m giá c khá t và cà n uố ng thê̂ m nước. - Nã o cũ ng đá p ứng trước tình tră ng tang natri bà ng hai con đường điề u hà nh tang cả m giá c khá t, và kích thích tuyế n yê̂ n bà i tiế t hố c mô̂ n chố ng bà i niê̂̆ u (Anti Diuretic Hormone -ADH). Hormone nà y đi đế n thâ̆ n và kích thích tang tá i há p thu nước. Khi nồ ng đô̂̆ Na tri trong má u tang 1%, cố thể kích thích gâ y cả m giá c khá t và tang tiế t ADH, kế t quả là là m tang lươ̆ng nước tiê̂ u thŭ và là m tang quá trình tá i há p thu nước ở thâ̆ n nhà m lâ̆ p lă i câ n bà ng nước cho cơ thể. 09. Rối lôạn cân bằng nước 1. Mất nước - Mất nước được định nghĩa đơn giản là cơ thể mất quá nhiều nước. Mất quá nhiều nước thường kèm theo vớ i giảm thể tích máu. - Những dấu hiệu về mất nước xuất hiện khi lượng nước cơ thể giảm trên 10%, khi trên 20% có thể gây chết. Khi lượng nước mất quá 10%, có khả năng gây trụy tim mạch, giảm áp lực máu và tăng nhịp tim để bù lại. - Thường gặp ở: vận động viên, người nhịn ăn kéo dài 2. Thừa nước - Khi tiêu thụ một lượng lớn nước, trong thời gian ngắn mà không bổ sung các chất điện giải sẽ gây nên ngộ độc nước. - Trong điều kiện như vậy, các chất điện giải ở ngoài tế bào bị hạ thấp một cách nguy hiểm, nước sẽ xâm nhập từ ngoài tế bào vào trong tế bào, hoặc kali từ trong tế bào ra ngoài tế bào. - Những dấu hiệu về chuột rút, hạ huyết áp, mệt mỏi có thể xuất hiện. Ngộ độc nước ở não có thể gây co giật, hôn mê và đôi khi gây tử vong do suy hô hấp. Ngộ độc nước có thể gặp ở trẻ em sử dụng một lượng lớn nước, ít điện giải, có thể xảy ra trong trường hợp điều trị tiêu chảy hoặc ăn một chế độ quá pha loãng. - Khi tiêu thụ một lượng nước vượt quá 10% so với bình thường có thể gây nên phù, nhiều cơ quan bị thừa nước. - Phù ở một số bộ phận có thể kèm theo những bệnh khó xác định, đặc biệt liên quan đến hệ tuần hoàn và bạch huyết. Thanks! Do you have any questions? [email protected] Insta: hktuananh Tiktok: hktuananh CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik Please keep this slide for attribution