Nhập môn Việt ngữ - Trắc nghiệm PDF

Document Details

Uploaded by Deleted User

Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tags

Vietnamese language Vietnamese linguistics Vietnamese grammar Vietnamese past paper

Summary

This document contains past paper questions and answers from a Vietnamese language course. It covers topics such as Vietnamese linguistics, grammar, and the history of the Vietnamese language.

Full Transcript

lOMoARcPSD|51005148 Nhập môn Việt ngữ - Trắc nghiệm Nhập môn việt ngữ học (Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university...

lOMoARcPSD|51005148 Nhập môn Việt ngữ - Trắc nghiệm Nhập môn việt ngữ học (Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu hỏi ôn tập Chủ đề 1: Khái quát về lịch sử tiếng Việt 1. Theo quan điểm của hầu hết các nhà nghiên cứu hiện nay, tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc nhóm nào? A. Việt – Mường B. Môn – Khmer C. Việt – Khmer D. Mường – Khmer 2. Quá trình phát triển của tiếng Việt gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 3. Đâu là ví dụ về việc thay đổi trật tự từ thi thay đổi về thời trong tiếng Việt? A. Tôi đã ăn  Tôi ăn đã B. Mèo đuổi chuột  chuột đuổi mèo. C. Hoa nở rồi  Nở hoa rồi D. Đã qua hè  Hè đã qua. 4. Có bao nhiêu loại hình ngôn ngữ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 5. Theo quan điểm của hầu hết các nhà nghiên cứu hiện nay, tiếng Việt thuộc nhánh và họ ngôn ngữ nào? A. Nhánh Môn-Khmer, họ ngôn ngữu Đông Nam Á. B. Nhánh Môn-Khmer, họ ngôn ngữ Nam Á. C. Nhánh Việt-Mường, họ ngôn ngữu Đông Nam Á. D. Nhánh Việt-MƯờng, họ ngôn ngữ Nam Á. 6. Ý nào dưới đây bao gồm những đặc trưng chủ yếu của tiếng Việt? A. Từ không biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết, quan hệ ngữ pháp và ý nghãi được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ. B. Từ biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết, quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ. C. Từ biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết. D. Từ biến đổi hình thái, quan hệ ngữ pháp và ý nghãi ngữu pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ. 7. Trong các phwuogn án sau đây, phương án nào đúng? A. Tìm hiểu về hoại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ. B. Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng or khác biệt giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đon vị ngôn ngữ. C. Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng giữa các ngôn ngữu vể cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ. D. Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm khác biệt giữa các ngôn ngữu về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ. 8. Trong tiếng Việt, đơn vị nhỏ nhất có nghĩa là đơn vị nào? A. câu B. Hình vi C. Từ D. chữ cái. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 9. Giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển của tiếng Việt là giai đoạn nào? A. Tiền Việt-Mường B. Việt-Mường cổ C. Việt-Mường chung D. Môn –Khmer 10. Khoảng thời gian vào tiếng Việt trở thành công cụ giao tiếp và tư duy của dân tộc? A. Thế kỷ XVIII B. Thế kyt XIX C. Trước cách mạng Tháng 8 D. Sau cách mạng Tháng 8 11. Năm 1942, trong Đề cương văn hóa, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề cập đến 3 yếu tối nào để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. A. Dân tộc, khoa học, văn hóa B. Dân tộc, văn hóa, đại chúng C, Dân tộc, khoa học, đại chúng D. Văn hóa, đại chúng, khoa học TUẦN 2: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Câu 1: Các cơ quan nào dưới đây là cơ quan phát âm chủ động? A. Lưỡi, môi, ngạc mềm B. Lưỡi, môi, ngạc cứng C. Răng, lưỡi, môi D. Răng, lưỡi, ngạc mềm. Câu 2: Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc mấy bậc? Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 A. 1 bậc B. 2 bậc C. 3 bậc D. 4 bậc Câu 3: Trong các âm tiết Tiếng Việt: A. Có thể có or không có thanh điệu. B. Luôn luôn có âm chính là một nguyên âm. C. Âm đầu có thể là phụ âm or bán nguyên âm. D. Âm cuối là thành phần quyết định âm sắc của âm tiết. Câu 4: Các loại âm tiết tiếng Việt bao gồm A. Mở, khép và nửa khép B. Mở, nửa khép, âm tiết kết thúc bằng phụ âm không vang và âm tiết kết thức bằng một bán nguyên âm. C. Nửa mở, nửa khép, mở và âm tiết kết thúc bằng phụ âm vang. D. Nửa khép, khép, âm tiết kết thúc bằng phụ âm vang và âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm. Câu 5: Những âm tiết nào sau đây là âm tiết nửa khép: A. Nam, nhánh, ngoan, nghiêng B. Nam, nhắc, nhờ, ngoan. C. Nghiêm, nghiệp, nhnah, nhẹn. D. Nhiều, nhanh, nghiện, nát. Câu 6: cho câu sau: “Nga đang học” thứ tự các loại âm tiết là: A. Mở, khép, nửa khép B. Nửa mở, nửa khép và khép C. Mở, nửa khép và khép D. Khép, nửa khép và nửa mở. Câu 7: Trong “Tắm rửa”, thứ tự hai âm tiết kết thúc lần lượt là A. Mở, khép. B. Nửa khép, nửa mở C. Khép, nửa mở D. Nửa khép, mở. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu 8: Thành phần nào có chức năng làm trầm hóa âm thanh. A. Âm đầu B. Âm đệm C. Âm chính D. Âm cuối Câu 9: “Âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một thanh điệu nhất định” thể hiện đặc điểm nào của âm tiết Tiếng Việt? A. Tính độc lập cao. B. Có khả năng biểu hiện ý nghĩa C. Có một cấu trúc chặt chẽ D. Tính độc đáo Câu 10: Câu “Ra ngẩn vào ngơ” là ví dụ cho đặc điểm nào của âm tiết tiếng Việt A. Tính độc lập cao B. Có khản năng biểu hiện ý nghĩa C. Có một cấu trúc chặt chẽ D. Tính uyển chuyển, linh hoạt sắp xếp các âm tiết Câu 11: Trong câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” có tất cả: A. 3 âm tiết khép, 3 âm tiết mở, 1 âm tiết nửa khép, và 1 âm tiết nửa mở. B. 3 âm tiết nửa khép, 3 âm tiết nửa mở, 2 âm tiết mở C. 3 âm tiết nửa khép, 3 âm tiết nửa mở, 1 âm tiết khép, 1 âm tiết mở D. 3 âm tiết khép, 3 âm tiết nửa khép, 1 âm tiết khép, 1 âm tiết mở. Câu 12: Trong từ “xinh đẹp” A. Không có âm tiết khép. B. Không có âm đệm C. Có bán nguyên âm D. Có âm cuối zero Câu 13: Thứ tự các bước ‘đánh vần’ của âm tiết tiếng Việt ở bậc mấy: A. Âm đầu, vần, thanh điệu B. Âm đầu, thanh điuẹ, vần Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Âm đệm, thanh điệu, vần D. Âm đầu, âm chính, âm cuối Câu 14: Mô hình cấu trúc đầy đủ của âm tiết tiếng Việt “không” có thnahf phần nào sau đây: A. Ngữ điệu B. Thanh điệu C. Vần D. Âm chính Câu 15: Câu: “Một ngày đẹp trời như bao ngày” có bao nhiều âm tiết A. 7 âm tiết B. 10 âm tiết C. 16 âm tiết D. 24 âm tiết NGHĨA CỦA TỪ Câu 1: Nghĩa của từ là gì? A. Là những liên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với những cái mà từ chỉ ra (những vái mà nó làm tín nhiệm cho) B. Là bản chất của sự vật mà từ chỉ ra C. Là những lời trình bày, giải thích trong từ điển D. Là đặc trưng của sự vật mà từ chỉ ra Câu 2:...là sự quy chiếu của từ vào sự vật ( hoặc hiện tượng, thuộc tính, hành động,...) mà nó làm tên gọi A. Nghĩa ngữ dụng B. Nghĩa cấu trúc C. Nghĩa biểu vật D. Nghĩa biểu niệm Câu 3:...là sự phản ánh các đặc trưng, thuộc tính được coi là bản chất của sự vậ vào trong ý thức của con người: A. Nghĩa biểu vật Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 B. Nghĩa biểu niệm C. Nghĩa ngữ dụng D. Nghĩa cấu trúc Câu 4: Nghĩa biểu thái là tên gọi khác của: A. Nghĩa biểu vật B. Nghĩa biểu niệm C. Nghĩa ngữ dụng D. Nghĩa cấu trúc Câu 5: Dựa vào nguồn gốc của nghĩa, đâu là lưỡng phân của từ đa nghĩa? A. Nghĩa gốc – nghĩa phái sinh B. Nghĩa tự do – nghĩa chuyển tiếp C. Nghĩa trực tiếp – Nghĩa thường trực D. Nghĩa hạn chế - nghĩa không thường trực Câu 6: Trong cụm từ “Anh hùng rơm”, từ “rơm” mang nghĩa nào trong phân loại nghĩa vcủa từ đa nghĩa? A. Nghĩa thường trực B. Nghĩa tự do C. Nghĩa trực tiếp D. Nghĩa phái sinh Câu 7: Từ “chân” trong câu sau: “Anh ta có chân trong ban quản ký” là A. Nghĩa thường trực B. Nghĩa tự do C. Nghĩa phái sinh D. Nghĩa gốc Câu 8: Trong câu thơ sau từ nào mang nghĩa không thường trực: “Đây tôi sống những ngày nhân hậu nhất Mỗi mai hồng áo trắng đến thăm tôi” A. Tôi B. Sống Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Nhân hậu D. Áo trắng Câu 9: Chọn phát biểu đúng khi nói mối liên hệ giữa khái niệm và nghĩa của từ A. Khái niệm và nghĩa của từ là đồng nhất với nhau. B. Khái niệm chứa cảm xúc, nghĩa của từ không chứa cảm xúc C. Nghĩa của từ đúng với nhận thức khoa học về từ đó D. Mỗi khái niệm có thể được phản ánh bừng hơn một từ. Câu 10: Trong câu thơ: “Thuyền về thuyền nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật nào? A. Chuyển nghĩa hoán dụ B. Chuyển nghĩa ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 11: Trong câu thơ: “Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” Từ “áo chàm” được phát triển nghĩa nhờ biện pháp: A. Chuyển nghĩa hoán dụ B. Chuyển nghĩa ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 12: Trọng tâm chủ ý phân tí ch, miêu tả của từ vựng- ngữ nghĩa học là A. Nghĩa biểu hiện B. Nghĩa biểu vật C. Nghĩa ngữ dụng D. Nghĩa cấu trúc Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu 13: có bao nhiêu lưỡng phân thường gặp của từ đa nghĩa A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Dựa vào mqh định danh giữa từ và đối tượng, người ta xeeos từ đa nghĩa vào lưỡng phân: A. Nghĩa gố c- nghĩa phái sinh B. Nghĩa thường trực – không thường trực C. Nghĩa trực tiếp – nghĩa chuyển tiếp D. Nghĩa tự do – nghĩa hạn chế Câu 15: “Sắt” mang nghĩa tự do trong cụm từ nào sau đây: A. Kỉ luật sắt B. Bàn tay sắt C. Giường sắt D. Mặt sắt TỪ LOẠI Câu 1 : Nhận xét nào sau đây đúng nhất khi nói về từ loại ? A: Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp. B: Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, thực hiện chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu. C: Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu. D: Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu. Câu 2 : Từ loại được phân chia theo tiêu chí nào sau đây ? A: Ý nghĩa khái quát B: Khả năng kết hợp Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C: Chức vụ cú pháp của từ trong câu D: Cả 3 tiêu chí trên Câu 3 : Các từ “đi, chạy, nhảy, bay ” thuộc loại ý nghĩa khái quát nào ? A: Ý nghĩa hành động B: Ý nghĩa trạng thái C: Ý nghĩa tính chất D: Ý nghĩa quan hệ Câu 4: Chức năng của danh từ là: A: Làm chủ ngữ trong câu B: Làm tân ngữ cho ngoại động từ C: Bổ ngữ trong câu D: Cả A,B,Cđều đúng. Câu 5: Danh từ được chia làm mấy loại chính ? A: 2 B: 4 C: 6 D: 7 Câu 6: Từ nào không phải là danh từ tổng hợp ? A: Quần áo B: Binh lính C: Cà rốt D: Máy móc Câu 7: Các từ “ đất, đá, sắt, muối, nước, dầu...” thuộc loại danh từ nào ? Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 A: Danh từ vật thể B: Danh từ chất thể C: Danh từ tượng thể D: Danh từ tập thể Câu 8: Danh từ chỉ đơn vị thời gian: “Năm, tháng, tuần, giờ, vụ, mùa...” thuộc nhóm danh từ nào? A: Danh từ đếm được B: Danh từ không đếm được C: Danh từ đếm được tuyệt đối D: Danh từ không đếm được Câu 9 : Chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu là : A: Chủ ngữ B: Luôn là vị ngữ C: Thường là vị ngữ, nhưng cũng có khi là chủ ngữ D: Các bộ phận phụ khác Câu 10 : Từ “hát” là : A: Động từ ngoại động B: Động từ nội động C: Cả động từ ngoại động và nội động D: Không thuộc loại nào nói trên Câu 11 : Từ “khao khát ” là : A: Động từ chỉ trạng thái tâm lý B: Động từ chỉ tình thái C: Động từ chỉ hành động D: Động từ chỉ trạng thái khác Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu 12 : “ Tính từ là những từ chỉ tính chất của sự vật, hiện tượng ” là cách xác định từ loại dựa vào tiêu chí nào sau đây ? A: Ý nghĩa khái quát B: Khả năng kết hợp C: Chức vụ cú pháp trong câu D: Cách phản ánh đối tượng xem xét Câu 13 : Trong những từ sau đây, từ nào là tính từ quan hệ ? A: Thông minh B: Ướt C: Côn đồ D: Bẩn Câu 14 : Trong những từ loại nào dưới đây, từ loại nào chỉ xác định ở phạm vi bậc câu ? A: Số từ B: Đại từ C: Tính từ D: Thán từ Câu 15 : Trong những từ loại nào sau đây, từ loại nào có thể xác định bằng chứng tố ? A: Đại từ B: Tính từ C: Tình thái từ D: Trợ từ Câu 16 : Phụ từ là : A : Những từ dùng để chỉ quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ và làm nhiệm vụ liên kết hai từ hay hai bộ phận từ ngữ với nhau. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 B: Những từ chuyên làm thành tố phụ cho danh từ và làm thành tố phụ cho vị từ. C: Những từ nhấn mạnh không có mặt trong cấu tạo của nhóm từ, chúng chỉ thường xuất hiện ở bậc câu. D: Những từ dùng để biểu thị cảm xúc và có quan hệ trực tiếp với cảm xúc chứ không có nội dung ý nghĩa rõ rệt. Câu 17 : Từ nào là phụ từ trong câu sau : “Những cô búp bê trông rất xinh đẹp và điệu đà ”? A: Rất B: Và C: Những D: Cô Câu 18 : Kết từ là : A: Những từ dùng để chỉ quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ và làm nhiệm vụ liên kết hai từ hay hai bộ phận từ ngữ với nhau. B: Những từ dùng để biểu thị cảm xúc và có quan hệ trực tiếp với cảm xúc chứ không có nội dung ý nghĩa rõ rệt. C: Bao gồm nhiều nhóm, cụ thể là đại từ nhân xưng, đại từ thay thế, đại từ chỉ lượng. D: Những từ chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói, hoặc biểu hiện nhận xét, thái độ của người nói với nội dung câu nói hoặc người nghe. Câu 19 : Những từ sau thuộc loại từ nào trong Tiếng Việt “ và, còn, mà, là, vì, thì, nên, nếu, tuy, mặc dù ” ? A: Trợ từ B: Đại từ C: Thán từ D: Kết từ Câu 20 : Từ loại nào là những từ chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói, hoặc biểu hiện nhận xét, thái độ của người nói với nội dung câu nói hoặc đối với người nghe ? A: Tình thái từ Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 B: Trợ từ C: Đại từ D: Thán từ Câu 21: Xác định từ loại của tất cả các từ trong câu sau : “Bây giờ / tháng/ mấy/ rồi/ hả /em ? ” A: Đại từ, danh từ, phó từ, đại từ, tính từ, danh từ. B: Đại từ, danh từ, đại từ, phó từ, tình thái từ, danh từ. C: Đại từ, danh từ, phó từ, đại từ, tình thái từ, danh từ. D: Đại từ, phó từ, danh từ, tình thái từ, đại từ, danh từ. Câu 22 : Từ “đi” trong câu nào dưới đây có chức năng là tình thái từ ? A Ngủ đi em, tóc gió thôi bay ! B: Thu đi cho lá vàng bay. C: Mắt chợt tìm nhau rồi lại quay đi. D: Em đi qua chuyến đò thấy con trăng đang nằm ngủ. Câu 23 : Trong ví dụ : “Trưa nay, bác Nam ăn liền ba bát cơm rồi mới ra vườn làm việc ” có số từ loại như sau: A: 2 danh từ, 3 động từ B: 3 danh từ, 3 động từ C: 5 danh từ,2 động từ D: 2 danh từ, 2 động từ Câu 24 : Từ “ qua ” trong câu “ Ngày xuân bước chân người rất nhẹ, mùa xuân đã qua bao giờ ” thuộc từ loại nào ? A: Kết từ B: Phó từ C: Động từ D: Tính từ Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu 25 : Trong câu “ Con sông đâu có ngờ, ngày kia trăng sẽ già ” từ “ đâu ” thuộc từ loại nào? A: Động từ B: Phó từ C: Đại từ D: Cả 3 đáp án trên đều sai TỪ ĐỒNG ÂM – ĐỒNG NGHĨA – TRÁI NGHĨA I. Từ đồng âm Câu 1: Từ đồng âm là: A. Gần giống nhau về ngữ âm, khác nhau về nghĩa. B. Trùng nhau về ngữ âm, khác nhau về nghĩa. C. Trùng nhau về ngữ âm và nghĩa. D. Trùng nhau về ngữ âm, gần giống nhau về nghĩa. Câu 2: Các loại từ đồng âm trong tiếng Việt? A. Đồng âm, đồng tự; đồng âm, không đồng tự; đồng tự, không đồng âm. B. Đồng âm hoàn toàn; đồng âm bộ phận. C. Đồng âm từ với từ; đồng âm từ với tiếng. D. Cả A,B,C. Câu 3: Từ đồng âm khác từ đa nghĩa ở: A. Từ đồng âm khác nhau về nguồn gốc, trùng nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa thì có chung cả nguồn gốc lẫn ngữ âm. B. Từ đồng âm có chung nguồn gốc, khác nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa trùng nhau về nguồn gốc, khác nhau về ngữ âm. C. Từ đồng âm có chung nguồn gốc và trùng nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa khác nhau về nguồn gốc, trùng nhau về ngữ âm. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D. Từ đồng âm có chung nguồn gốc và trùng nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa khác nhau về nguồn gốc lẫn ngữ âm. Câu 4: Hạn chế của tiêu chí nguồn gốc khi phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa là gì? A. Phải xác định từ nguyên của từ. B. Khó áp dụng được cho các ngôn ngữ không biến hình. C. Khó áp dụng được cho các ngôn ngữ biến hình. D. Cả 3 phương án trên. Câu 5: Trong các tiêu chí phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa, tiêu chí nào khó sử dụng cho các ngôn ngữ không biến hình? A. Tiêu chí nguồn gốc. B. Tiêu chí về hình thái và cú pháp. C. Tiêu chí về sự đứt đoạn liên hệ nghĩa. D. Cả 3 phương án trên. Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Sự phân loại từ đồng âm ở các ngôn ngữ khác nhau là hoàn toàn giống nhau. B. Sự phân loại từ đồng âm ở các ngôn ngữ khác nhau là hoàn toàn khác nhau. C. Tiếng Việt và Tiếng Anh có sự phân loại từ đồng âm giống nhau. D. Tiếng Việt và Tiếng Pháp có sự phân loại từ đồng âm giống nhau. Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tiếng Việt là một ngôn ngữ biến hình tiêu biểu. B. Từ đồng âm trong tiếng Việt không có những đặc điểm riêng so với các ngôn ngữ khác. C. Mọi từ đồng âm đều có thể được giải thích về nguồn gốc. D. Tiếng Việt không có sự đối lập với từ phụ tố, các từ được tạo nên chủ yếu bằng sự kết hợp tiếng với tiếng. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu 8: Từ đồng âm thường được sử dụng: A. Trong giao tiếp với người nước ngoài học tiếng Việt. B. Trong chơi chữ. C. Trong chương trình học của học sinh lớp 1. D. Trong mọi hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi. Câu 9: “Nỗi lo lớn nhất suốt một đời Bác là lo cho dân, cho nước.” Hai từ “lo” trên thuộc loại từ đồng âm: A. Đồng âm từ vựng- Ngữ pháp B. Đồng âm từ vựng. C. Đồng âm bộ phận. D. Đồng âm từ với tiếng. Câu 10: Trường hợp nào sau đây là đồng âm từ vựng? A. Cày (cái cày); cày (cày ruộng). B. Khoan (cái khoan); khoan (khoan giếng). C. Đường kính (đường ăn); đường kính (dây cung lớn nhất của đường tròn). D. Chỉ (cuộn chỉ); chỉ (chỉ tay). Câu 11: Từ “cày” trong “cái cày” và “cày ruộng” là : A. Từ đồng âm. B. Từ đa nghĩa. C. Từ gần nghĩa. D. Cả 3 phương án đều sai. Câu 12: “Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.” Chữ riêng trong câu thơ trên là lối chơi chữ dựa trên việc sử dụng: A. Đồng âm từ với tiếng. B. Đồng âm từ vựng, ngữ pháp. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Đồng âm từ vựng. D. Không phải phép đồng âm. Câu 13: Từ “chỉ” trong “cuộn chỉ “và từ “chỉ”trong “chỉ tay” là hiện tượng đồng âm nào? A. Đồng âm từ với tiếng. B. Đồng âm từ vựng, ngữ pháp. C. Đồng âm từ vựng. D. Không phải phép đồng âm. II. Từ đồng nghĩa. Câu 1: Từ đồng nghĩa là những từ: A. Trùng nhau hoàn toàn về nghĩa. B. Tương đồng với nhau về nghĩa. C. Tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc săc thái phong cách nào đó hoặc đồng thời cả hai D. Là từ gần nghĩa. Câu 2: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là nhóm từ đồng nghĩa: A. Coi, ngắm,trông,canh, gác, giữ. B. Ăn, xơi, chén,uống, hốc. C. Chết, hi sinh, từ trần, đi, mất D. Ngắt, hái, bẻ, nhổ. Câu 3: Từ trung tâm của nhóm từ đông nghĩa: A. Là từ có khả năng phái sinh lớn nhất. B. Là từ không có khả năng tạo từ tái sinh. C. Là từ tạo rất ít từ phái sinh. D. Là từ có khả năng phái sinh. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Câu 4: Cho hai câu sau: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi” và “Quân điệp điệp trùng trùng” hai từ “đi” ở hai câu này là: A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa. C. Từ trái nghĩa. D. Từ gần nghĩa. Câu 5: Cho các từ sau: “sợ, e sợ, kinh, hãi, khổ, đau, khiếp sợ, sợ hãi” hãy chọn ra những từ đồng nghĩa: A. Sợ, e sợ, hãi sợ hãi, khổ. B. Sợ, kinh, hãi, khiếp sợ, sợ hãi. C. Sợ, kinh, khổ ,đau, khiếp sợ, sợ hãi. D. Sợ, khổ đau. Câu 6: Khi phân tích nhóm từ đồng nghĩa thì làm theo mấy bước cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 7: Từ trung tâm của nhóm từ đồng nghĩa: A. Thường là từ đơn. B. Thường có khả năng phái sinh lớn nhất. C. Mang tính chất trung lập nhất về nghĩa. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Tìm cặp từ đồng ngĩa trong các cặp từ sau: A. Hiền- lành. B. Phụ nữ- con gái. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Cắt- hái. D. Cả A và B III. Từ trái nghĩa Câu 1: Từ trái nghĩa là: A. Những từ có nghĩa hoàn toàn đối lập nhau, khác nhau vè ngữ âm, phản ánh những khái niệm tương phản. B. Những tùa có nghĩa đối lập nhau, phản ánh về những khái niêm tương phản, logic. C. Những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên, khác nhau về ngữ âm, phản ánh những khái niệm tương phản logic. D. Những từ có nghĩa đối lập nhau trong một ngữ cảnh nhất định. Câu 2: Trong 2 câu : “Anh ấy cao nhưng hơi gầy”; “ Cái túi này nhỏ nhưng mà đẹp” thì hai cặp từ “ cao-gầy” và “nhỏ -đẹp” : A. Là 2 cặp từ trái nghĩa vì nghĩa của chúng có vẻ đối lập nhau và khác nhau về ngữ âm. B. Là 2 cặp từ trái nghĩa vì chúng có nghĩa đối lập nhau, khác nhau về ngữ âm và cùng xuất hiện trong một ngữ cảnh. C. Không phải là 2 cặp từ trái nghĩa vì chúng không nằm trong mối quan hệ tương liên, không cùng phản ánh về một khái niệm tương phản. D. Không có đáp án đúng. Câu 3: So với các nhóm từ đồng nghĩa thì các nhóm từ trái nghĩa có đặc điểm gì ? A. Các từ trong nhóm và các cặp từ trong nhóm không nhất thiết phải có dung lượng nghĩa bằng nhau. B. Không có từ trung tâm, mỗi từ là một âm bản hay dương bản của nhau, hay là tấm gương phản chiếu của nhau. C. Một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm đồng khác nhau hoặc các cặp trái nghĩa khác nhau. D. Cả 3 phương án trên. Câu 4: Đâu là tiêu chí để xác định một cặp từ trái nghĩa ? Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 A. Hai từ trái nghĩa có quan hệ đối lập nhau về nghĩa, bảo đảm mối quan hệ liên tưởng đối lập với nhau, cùng có khả năng xuất hiện trong một ngữ cảnh. B. Dung lượng nghĩa của hai từ trái nghĩa tương đương nhau thì phải có số lượng nghĩa bằng nhau. C. Trong một cặp, hai từ trái nghĩa không cần có độ dài bằng nhau về số lượng âm tiết. D. Hai từ chỉ cần có nghĩa đối lập nhau thì là hai từ trái nghĩa. Câu 5 : Cặp từ trái nghĩa nào được coi là cặp từ trung tâm trong chuỗi các cặp trái nghĩa sau đây ? “ rắn – nát; rắn- mềm; rắn – nhão” A. rắn –mềm. B. rắn –nát. C. rắn – nhão. D. A hoặc B. Câu 6: Đặc điểm cặp từ trái nghĩa là: A. Một ngữ cảnh tương ứng với một cặp từ trái nghĩa. B. Bảo đảm tính cấu đẳng về nghĩa. C. Trường hợp có nhiều cặp liên tưởng thì tự chọn ra một cặp làm trung tâm. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 7 : Đặc điểm của từ trái nghĩa là : A. Nhóm gồm nhiều từ có quan hệ đẳng cấu nghĩa, tương đương với nhau về hính thức, dung lượng nghĩa. B. Không có từ trung tâm. C. Một từ có quan hệ trái nghĩa với một từ duy nhất trong nhóm đồng nghĩa. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 8: Trong tiếng Việt, một cặp từ trái nghĩa có thể xảy ra mấy hình thức của từ ? A. 1 B. 2 C. 3 Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D. 4 Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về từ trái nghĩa ngữ cảnh ? A. Là những cặp từ chỉ trái nghĩa với nhau trong một số trường hợp. B. Có mối quan hệ ngữ nghĩa trong tổ chức ngữ nghĩa của từ vựng. C. Là những từ đối nghĩa. D. Cơ sở hình thành ở các nghĩa ẩn dụ , hoán dụ,... của từ. Câu 10 Cặp từ trái nghĩa nào sau đây có khả nawg cao nhất làm cặp từ trung tâm ? A. Hiền – dữ. B. Hiền – hiểm. C. Hiền – ghê. D. Hiền – ác. LÝ THUYẾT HỘI THOẠI Câu 1: Hội thoại có mấy dạng? A. Độc thoại, song thoại B. Đa thoại, độc thoại, tam thoại C. Đa thoại, tam thoại, độc thoại, song thoại D. Đa thoại, tam thoại, song thoại Câu 2: Giao tiếp của ngôn ngữ thông thường có bao nhiêu vận động? A. 3: sự trao lời, sự trao đáp, sự tương tác B. 3: sự trao lời, sự tợ hòa phối, sự tương tác C. 4: sự trao đáp, sự phối hợp và điều hòa, sự tự hòa phối, sự liên hòa phối Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D. 3: sự tương tác, sự liên hòa phối, sự phối hợp và điều hòa Câu 3: Trong các hành vi ngôn ngữ sau đây, hành vi nào đòi hỏi một sự đáp ứng? A. Hỏi (trả lời), chào (đáp lại) B. Cầu khiến (nhận lệnh hay không), khảo nghiệm (xác tín, khẳng định, miêu tả) C. Hỏi (trả lời), diễn ngôn miệng (tuyên án, truyền thanh, truyền hình) D. Cả A và B Câu 4: Sự tương tác của ngôn ngữ có mấy dạng? Chọn đáp án đúng nhất A. 2: Bằng lời và không bằng lời B. 3: Bằng lời, không bằng lời, vừa bằng lời vừa không bằng lời C. 1: Bằng lời D. 1: Vừa bằng lời vừa không bằng lời Câu 5: “Thầy thuốc khám bệnh “ là sự tương tác thuộc dạng nào dưới đây? A. Bằng lời B. Không bằng lời C. Vừa bằng lời vừa không bằng lời D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 6: “Khi ta vào một nhà trọ, chủ nhà trọ thường hỏi han sức khỏe,về chuyến đi”, sự tương tác này thuộc cặp trao đáp nào dưới đây? A. Cặp hỏi ( đáp lại) B. Cặp trao đáp củng cố C. Cặp chào (đáp lại) D. Cặp trao đáp sửa chữa Câu 7:”Những cử chỉ vồn vã, việc lấy cho người bạn đến thăm cốc nước”, sự tương tác này thuộc cặp trao đáp nào dưới đây? Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 A. Cặp chào (đáp lại) B. Cặp cầu khiến (nhận lệnh hay không) C. Cặp trao đáp củng cố D. Cặp trao đáp sửa chữa Câu 8: Trong cặp trao đáp sửa chữa, sự sửa chữa được biểu hiện qua các dạng nào dưới đây? A. Bằng lời (xin lỗi, tỏ ra ân hận) B. Không bằng lời (cười, tự tay mình sửa lại cái mình làm hỏng) C. Cả A và B D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 9: những trục trặc về ngắt hơi có mấy dạng: A. Dẫm đạp lên lượt lời của nhau B. Kéo dài quá mức trường độ cho ngắt C. Dẫm đạp lên lượt lời của nhau và ngắt lời D. Cả B và C Câu 10: vị trí chuyển tiếp quan yếu viết tắt là gì: A: TPR B: RTP C: PTR D:TRP Câu 11: các yếu tố giúp xác định các vị trí tiếp quan yếu là: A: Kiểu hội thoại, cấu trúc hội thoại,cấu trúc của lượt lời, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ,... B. Cấu trúc của hội thoại, cấu trú ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Kiểu hội thoại, cấu trúc của hội thoại, cấu trúc của lượt lời, cấu trúc ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ, ngữ điệu, âm lượng, cường độ của giọng nói, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời. D. Cấu trúc ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, âm lượng, cường độ của giọng nói, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời. Câu 12: chức năng củng cố nằm trong chức năng nào của chức năng của các đơn vị hội thoại: A. Chức năng dẫn nhập và hồi đáp B. Chức năng điều chỉnh C. Chức năng triển khai cuộc thoại Câu 13:yếu tố kèm lời là: A. Các yếu tố có đoạn tính như âm vị và âm tiết B. Các yếu tố có đoạn tính như âm vị và âm tiết C. Các yếu tố không có đoạn tính như âm vị và âm tiết nhưng đi kèm với các yếu tố đoạn tính. Câu 14: Yếu tố phi lời gồm có: A.cử chỉ, khoảng không gian tiếp xúc,vẻ mặt, ánh mắt, tín hiệu âm thanh. B.cử chỉ, tư thế cơ thể, ánh mắt, tín hiệu âm thanh. C.cử chỉ, khoảng không gian, tiếp xúc cơ thể, tư thế cơ thể,định hướng cơ thể,vẻ mặt, ánh mắt, tín hiệu âm thanh. Câu 15: Tín hiệu điều hành vận động trao đáp gồm: A. Tín hiệu đưa đẩy, tín hiệu phản hồi B. Tín hiệu phi lời, tín hiệu phản hồi C. Tín hiệu dưa đẩy, tín hiệu kèm lời Câu 16: Tín hiệu được sử dụng trong cuộc hội thoại là gì: Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 A. Âm thanh B. Cơ thể - Thị giác C. Thị giác, thính giác D. A, B, C đều đúng HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ Câu 1: Những động từ: "Tuyên án", "tuyên dương", "xóa án" là những động từ ngữ vi: A. Động từ ngữ vi siêu ngôn ngữ B. Động từ ngữ vi nghi thức C. Động từ ngữ vi cộng tác D. Động từ ngữ vi tập thể Câu 2: Austin cho rằng hành động ngôn ngữ gồm những loại lớn nào? A. Hành vi ở lời, hành vi tạo lời, hành vi mượn lời. B. Hành vi tạo lời, hành vi mượn lời, hành vi cho lời. C. Hành vi ở lời, hành vi mượn lời, hành vi cho lời. D. Không đáp án nào đúng. Câu 3: Trong câu hỏi ở lời trực tiếp: “ Mày không làm vỡ cái bát thì ai làm?”, ta suy ra được hiệu lực ở lời gián tiếp sẽ là: A. Hỏi B. Khẳng định C. Cầu khiến D. Mong muốn Câu 4: Cho tình huống: Một cô bé có lệ là cứ được điểm 10 là mẹ cho ăn kem: Con: “Mẹ ơi! Hôm nay con được điểm 10 Toán.” Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 Mẹ: “Nhưng hôm nay trời lạnh thế này!” Con: “Ứ, mẹ phải giữ đúng lời hứa chứ!” Trong tình huống trên, có mấy hành vi ở lời gián tiếp và những hành vi đó được thể hiện ở những lời trực tiếp nào? A. Có 1 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong lời của Con. B. Có 1 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong lời của Mẹ. C. Có 2 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong lời thứ nhất của Con và lời của Mẹ. D. Có 3 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong 2 lời của con và lời của Mẹ. Câu 5: Trong câu nói: “Tôi hứa với anh ngày mai tôi sẽ đến”, người nói đã thực hiện hành động ngôn ngữ nào? A. Hành động tạo lời B. Hành động mượn lời C. Hành động ở lời D. A và C đều đúng Câu 6: Một phát ngôn ngữ vi có thể bao gồm: A. Biểu thức ngữ vi B. Thành phần mở rộng C. Biểu thức ngữ vi và thành phần mở rộng D. A, C đúng  Trang 92: Phát ngôn ngữ vi tối thiểu là phát ngôn chỉ có biểu thức ngữ vi. Trong giao tiếp thường ngày, phát ngôn ngữ vi thường mở rộng, có biểu thức ngữ vi và các thành phần mở rộng Câu 7: IFIDs là: A. Biểu thức ngữ vi B. Phát ngôn ngữ vi Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời D. Hành vi ở lời. Câu 8: Từ "cảm phiền" được dùng trong: A. Biểu thức ngữ vi lời khuyên B. Biểu thức ngữ vi cam kết C. Biểu thức ngữ vi đánh giá D. Biểu thức ngữ vi cầu khiến  Trang 93 : Các từ cùng loại: hãy, đi, đừng, chớ, nào,... đều là những từ chuyên dùng trong các kết cấu câu cầu khiến. Câu 9: Hiệu lực (đích) ở lời, cách thức tạo lời (cách thức nói năng) và hiệu quả mượn lời trực tiếp là 3 tiêu chí lớn để miêu tả và phân loại: A. Các động từ nói năng B. Các động từ ngữ vi C. Hành vi ở lời D. Biểu thức ngữ vi Câu 10: Trong những động từ sau đây động từ nào là động từ nói năng thuần khiết (duy nhất chỉ có hiệu lực ở lời) : A. Ngắc ngứ B. Hỏi vặn C. Làu bàu D. Hỏi Câu 11: Theo Austin, động từ ngữ vi chỉ được dùng trong chức năng ngữ vi khi phát ngôn đó được dùng với: A. Ngôi thứ nhất, thời hiện tại, thể chủ động B. Ngôi thứ nhất, thời hiện tại, thể chủ động và tính thực thi Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Ngôi thứ nhất, thời quá khứ, thể chủ động và tính thực thi D. Ngôi thứ hai, thời quá khứ và tính thực thi Câu 12: Câu: "Mai tôi sẽ đến" là biểu thức: A. Biểu thức ngữ vi nguyên cấp của hành vi hứa B. Biểu thức ngữ vi tường minh C. Biểu thức ngữ vi nguyên cấp của hành vi đe dọa D. A, C đúng Câu 13: Những hành vi: "mời", "cảm ơn", "xin lỗi" là những hành vi ở lời nhất thiết phải được thực hiện bằng: A. Biểu thức ngữ vi tường minh B. Biểu thức ngữ vi nguyên cấp C. Biểu thức ngữ vi miêu tả D. vừa được thực hiện bằng biểu thức ngữ vi tường minh vừa có thể thực hiện bằng biểu thức ngữ vi nguyên cấp Câu 14: Jenny Thomas đã phân chia động từ ngữ vi thành mấy nhóm ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3  Trang 107: Động từ ngữ vi siêu ngôn ngữ, động từ ngữ vi nghi thức,động từ ngữ vi cộng tác, động từ ngữ vi tập thể. Câu 15: Phát ngôn “Mày có ăn cơm không thì bảo?” ứng với: A. Hành vi hỏi B. Hành vi đe dọa C. Hành vi yêu cầu, ra lệnh Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D. B và C đều đúng Câu 16: Trong phát ngôn ngữ vi “mày thì mày chết”: A. Động từ ngữ vi đe dọa B. Động từ ngữ vi ra lệnh C. Động từ ngữ vi động từ khác D. Không thể dùng theo lối ngữ vi trong trường hợp này  Đoạn văn 4 trang 244 trong học liệu Câu 17: Phát ngôn :”Cuối tuần này Bình muốn đi chơi với Minh chứ?” có công thức dúng là: A. “Cuối tuần này Bình muốn đi chơi với Minh”_ Minh hỏi. B. “Cuối tuần này Bình đi chơi với Minh”_ Minh hỏi. C. Hỏi (Cuối tuần này Bình muốn đi chơi với Minh) D. Mời (Cuối tuần này Bình đi chơi với Minh)  Công thức của các phát ngôn có dạng F (p), trong đó: F là kí hiệu của hiệu lực ở lời. Ở đây hiệu lực ở lời là mời (p) là nội dung mệnh đề. Ở đây nội dung mệnh đề là “Cuối tuần này Bình đi chơi với Minh”. Câu 18: Câu gì được cú pháp học tiền dụng xem là câu cơ sở? A. Câu trần thuật - tức câu khảo nghiệm B. Câu mệnh lệnh C. Câu hỏi D. Không có câu cơ sở bởi mỗi loại câu đảm nhiệm một chức năng giao tiếp khác nhau. Câu 19: Chọn phát biểu đúng: A. Sự có mặt các yếu tố biến thái làm mất hiệu lực ngữ vi của một biểu thức ngữ vi không có động từ ngữ vi. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 B. Trong sử dụng có những phát ngôn không phải là sản phẩm của hành vi ở lời. C. Mỗi loại phát ngôn ngữ vi là sản phẩm của một hành vi ở lời nhất định. D. A, C đúng Câu 20: Searle đã miêu tả hành vi ở lời và những điều kiện thỏa mãn như sau: a) Nội dung mệnh đề: Sự kiện, hành động nào đó có liên quan đến B. b) CB: C có lợi cho B và A nghĩ rằng C có lợi cho B. c) CT: A hài lòng vì C đã xảy ra. d) Căn bản: Nhằm bày tỏ sự hài lòng của A đối với B. Ở đây hiệu lực ở lời là: A. Cảm ơn B. Xin C. Khen ngợi D. Xác tín, tuyên bố, khẳng định Câu 21: Chọn phát biểu đúng: A. Nội dung mệnh đề có thể là một hành động của người nói hay một hành động của người nghe nhưng chỉ có thể là một mệnh đề đơn giản. B. Người phát ngôn cần có những hiểu biết về năng lực, lợi ích, ý định của người nghe và về các quan hệ giữa người nối, người nghe. C. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời được tách thành 3 loại: Điều kiện nội dung mệnh đề, Điều kiện chuẩn bị, Điều kiện chân thành. D. Cả 3 đáp án đều đúng  Giải thích: - Đáp án A sai xem phần a) trang 247. Nội dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản (đối với các hành vi khảo nghiệm, xác tín, miêu tả) hay một hàm mệnh đề (đối với các câu hỏi khép kín, tức những câu hỏi chỉ có 2 khả năng trả lời “có” hoặc “không”...) Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 - Đáp án C sai. Có 4 loại điều kiện: Điều kiện nội dung mệnh đề, Điều kiện chuẩn bị, Điều kiện chân thành và Điều kiện cơ bản. Câu 22: Searle đã đưa ra 5 phạm trù hành vi ở lời lớn là: A. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Tuyên bố. B. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Yêu cầu. C. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Ra lệnh. D. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Mời mọc.  Giải thích: Searle đã đưa ra 12 tiêu chi, trong đó có 4 tiêu chí quan trọng nhất là: Đích ở lời, Hướng khớp ghép lời- hiện thực, Trạng thái tâm lí và Nội dung mệnh đề; và phân biệt được 5 phạm trù hành vi ở lời lớn là : Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Tuyên bố. Câu 23: Theo Searle, phạm trù Xác tín có: A. Đích ở lời là đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động tương lai. B. Hướng khớp ghép là hiện thực- lời. C. Trạng thái tâm lí là lòng tin vào điều mình xác tín. D. Nội dung mệnh đề là hành dộng tương lai của A hoặc của B.  Giải thích: Đáp án A thuộc Phạm trù điều khiển B thuộc Phạm trù điều khiển và cam kết D sai. ĐOẢN NGỮ 1. Tổ hợp từ là gì? A A. Một nhóm từ có liên hệ trực tiếp với nhau trong câu. B. Một nhóm từ liên hệ với tất cả các từ trong câu. C. Là một chuỗi từ đứng kế tiếp nhau. D. Là nhóm từ không có quan hệ mà chỉ đứng cạnh nhau. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 2. Đoản ngữ là gì? C A. Là một tổ hợp từ có quan hệ chủ vị. B. Là một tổ hợp từ có quan hệ bình đẳng. C. Là một tổ hợp từ có quan hệ chính phụ. D. Là một tổ hợp từ có quan hệ đồng nghĩa. 3. Vai trò của đoản ngữ: D A. Giúp xác định từ loại. B. Giúp xác định được tiểu loại của các thành tố chính. C. Giúp phân xuất các lớp con thành tố phụ mang chức vụ cú pháp khác nhau. D. Cả A, B, C 4. Căn cứ theo vị trí tổ hợp đoản ngữ gồm có các phần: B A. Phần chính, phần phụ. B. Phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau. C. Phần phụ, phần trước, phần trung tâm, phần sau D. Cả A, B, C đều sai. 5. Đoản ngữ được gọi tên theo: D A. Từ loại của thành tố chính. B. Từ loại của thành tố phụ. C. Câu chứa đoản ngữ. D. A &B 6. Tiếng Việt có những kiểu đoản ngữ nào: C A. Đoản ngữ danh từ, đoản ngữ động từ, đoản ngữ tính từ. B. Đoản ngữ số từ và đoản ngữ chỉ từ. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Đoản ngữ danh từ, đoản ngữ động từ, đoản ngữ tính từ, đoản ngữ số từ và đoản ngữ chỉ từ. D. Đoản ngữ danh từ và đoản ngữ động từ. Đoản ngữ danh từ 7. Khái niệm danh ngữ: A A. Danh ngữ là đoản ngữ có danh từ làm thành tố chính. B. Danh ngữ là đoản ngữ có các cụm danh từ C. Danh ngữ là tổ hợp từ có quan hệ bình đẳng D. Danh ngữ là tổ hợp từ có quan hệ chủ vị 8.Tìm thành tố chính trong cụm sau “Tất cả các bác nông dân đó” C A. Tất cả B. Các C. Bác nông dân D. đó 9. Trong phần trung tâm của danh ngữ, ta có thể gặp kiểu thành tố chính nào sau đây: C A. Danh từ ghép B. Số từ và danh từ ghép C. Danh từ hoặc dạng ghép gồm 1 danh từ chỉ loại và 1 danh từ. D. Số từ và danh từ dạng ghép gồm 1 danh từ chỉ loại và 1 danh từ 10. Danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả là: D A. Là thành tố phụ trước của danh ngữ B. Là danh ngữ chính C. Là thành tố phụ sau của danh ngữ D. Là thành tố chính của danh ngữ. Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 11. Trong kiến trúc “ danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả” thì: C A. Danh từ chỉ loại là thành tố phụ trước B. Tổ hợp từ tự do là thành tố phụ sau C. Danh từ chỉ loại là thành tố chính, tổ hợp từ tự do miêu tả là thành tố phụ sau. D. Danh từ chỉ loại là thành tố phụ trước, tổ hợp từ tự do miêu tả là thành tố chính. 12. Xác định thành tố chính trong cụm sau “ bốn con trâu đang gặm cỏ đằng ấy”D A. bốn B. con trâu C. đang gặm cỏ đằng ấy D. A&C 13. Ở vị trí -1, thành tố phụ trước danh từ là: A A. cái, con B. những C. tất cả D. vài 14. Từ cái ở vị trí -1 có tác dụng gì: A A. Có tác dụng chỉ xuất sự vật nêu ở thành tố chính. B. Có tác dụng chỉ tổng lượng. C. Có tác dụng số lượng. D. Có tác dụng chỉ hàm ý phân phối. 15. Ở vị trí -2 của thành tố phụ trước danh từ có các lớp con nào sau đây:F A. Từ chỉ số lượng xác định hay là số từ: một, hai, ba, hai trăm,... B. Từ chỉ số phỏng định: vài, vài chục, dăm, mươi... C. Từ chỉ hàm ý phân phối: mỗi, mọi, từng... Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D. Quán từ: những, các, một... E. Từ “mấy” F. Tất cả các phương án trên. 16. Khi đã xuất hiện từ “cái” ở vị trí -1 thì ở vị trí -2 khó xuất hiện đối tượng nào:D A. Từ “mấy” B. Từ chỉ hàm ý phân phối ( mỗi, từng, mọi) C. Quán từ “các” D. Cả A, B và C. 17. Trong trường hợp gì thì số từ đi với danh từ tổng hợp: B A. Danh từ chỉ đồ vật. B. Danh từ chỉ người thân thuộc. C. Danh từ chỉ con vật. D. A&B 18. Từ chỉ số phỏng định, từ “những”, từ “mấy” có thể đứng trước danh từ tổng hợp khi xen giữa là: D A. Từ chỉ hàm ý phân phối. B. Từ chỉ loại. C. Từ chỉ số lượng xác định. D. Từ chỉ định lượng. 19. Từ nào đứng được ngay trước danh từ tổng hợp: A A. Từ “những”. B. Từ “mọi”. C. Từ chỉ số từ phỏng định lớn ( vài trăm, vài chục,..) D. Cả A, B, D Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 20. Vị trí -3 dùng để chỉ: B A. Tổng lượng tất cả, tất thảy, hết cả, cả ( toàn bộ). B. Một số lượng nhỏ. C. Cả A và B. D. Không có đáp án đúng. 21. Các từ “hết”, “cả”, “tất”, “thảy”: B A. Đứng riêng đều có nghĩa, và nghĩa giống nhau trong mọi hoàn cảnh. B. Khi ghép lại nghĩa rất khó nắm bắt. C. Có thể kết hợp trên 3 từ khi đứng ở vị trí chủ ngữ. D. Khi ở vị trí bổ ngữ chỉ chấp nhận 3 từ chỉ tổng lượng đầu. 22. Từ “tất cả”: D A. Xuất hiện được trước hoặc sau cả danh từ - thành tố chính. B. khi đứng trước có nghĩa chỉ tổng lượng không có phần dư. C. khi đứng sau chỉ tổng lượng có thể có phần dư. D. Cả A, B, C 23. Thành tố phụ sau của danh ngữ có vai trò: B A. Bổ sung nghĩa về mặt số lượng B. Bổ sung nghĩa về mặt chất lượng. C. Bổ sung ý nghĩa cả về mặt số lượng và chất lượng D. Nhấn mạnh sự vật được nhắc tới ở thành tố chính 24. Xác định đoản ngữ danh từ trong các câu sau: B A. Đã nghỉ học từ năm ngoái B. Tất cả những bức tranh quý giá ấy. C. Đẹp hơn nhiều rồi Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D. Cùng nhau làm bài tập về nhà 25. Vị trí 1 của thành tố phụ sau của danh ngữ là: A A. là vị trí của những thực từ nêu đặc trưng của vật biểu thị bằng danh từ ở vị trí trung tâm. B. là vị trí của các từ chỉ định C. là vị trí của những từ phỏng thanh tượng hình D.là vị trí của những từ chỉ cách thưc hoạt động của sự vật biểu thị bằng danh từ ở vị trí trung tâm 26. Chọn câu đúng: Trong vị trí 1 của thành tố phụ sau của danh ngữ: B A. Thành tố phụ có dung lượng nhỏ thường đứng sau thành tố phụ có dung lượng lớn hơn B.Thành tố phụ có dung lượng nhỏ thường đứng trước thành tố phụ có dung lượng lớn hơn. C. Thành tố phụ nêu đặc trưng thường xuyên sẽ đứng sau D. Thành tố phụ là danh từ đứng trước, đến thành tố từ chỉ vị trí và cuối cùng là thành tố số từ 27. Vị trí 2 của hành tố phụ sau của danh ngữ là: A A.vị trí chuyên dùng cho các từ chỉ định. B. vị trí chuyên dung cho các tính từ C. ví trí cho các danh từ D. vị trí cho các số từ Đoản ngữ động từ 1. Trong những thành tố phụ trước dưới đây, đâu là từ chỉ phỏng thanh tượng hình: A. Nhẹ nhàng khuyên nhủ B. Vừa từ quê lên C. Hay ăn vặt D. Đang ngồi học bài ngoài sân Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 E. Quá tập trung 2. Hãy xác định thành tố chính trong chuỗi động từ sau: Đã đi chợ mua đồ ăn rồi A. Đã đi B. Đi C. Đi chợ D. Mua đồ ăn 3. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Các thành tố phụ trong động ngữ ổn định như các thành tố phụ trong danh ngữ B. Chuỗi động từ trong động ngữ không có thành tố phụ riêng của từng động từ trong đó thì sẽ được coi là “dạng ghép” C. Chuỗi động từ có một hoặc cả hai động từ có thành tố phụ riêng thì động từ thứ hai làm thành tố chính D. Các thành tố phụ trong động ngữ ổn định hơn các thành tố phụ trong danh ngữ 4. Đoản ngữ của động từ được cấu tạo gồm bao nhiêu phần: A. thành tố chính và thành tố phụ B. thành tố chính, thành tố phụ trước và thành tố phụ sau C. vị trí -1, thành tố chính, vị trí 1 D. Vị trí -2, vi trí -1, thành tố chính, vị trí 1 5. Các kiểu thành tố chính thường gặp ở động ngữ là: A. Một động từ, một chuỗi động từ B. Một động từ, một chuỗi động từ, một thành ngữ C. Một động từ, một chuỗi động từ, cặp động từ mang nghĩa “khứ hồi”, một thành ngữ D. Một chuỗi động từ, một thành ngữ, cặp động từ mang nghĩa “khứ hồi” Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 6. Thành tố phụ trước “cũng” mang ý nghĩa gì trong thành phần động ngữ: A. Chỉ mức độ thời gian B. Chỉ tần số C. Nêu ý khuyên nhủ D. Chỉ sự tiếp diễn tương tự D 7. Trong các nhóm thành tố phụ sau, nhóm nào là từ hư: A. Đã, chóng, hay B. Rất, không, sách C. Đừng, thường, mới D. Đều, quá, lâu (Đápán: C – “chóng”, “lâu” làtínhtừ, “sách” làdanhtừ) 8.Thành tố phụ sau của động ngữ được chia làm những loại nào? A. Từ thực, từ phụ B. Từ thực, bổ ngữ 10 C. Bổ ngữ, trạng ngữ, từ thực D. Từ thực, từ phụ, bổ ngữ, trạng ngữ ( Đápán: A. 2 loại, baogồm: nhữngtừthựcvớitưcáchlàbổngữhoặctrạngngữ ( củatừ) vànhữngphụtừvớinhữngchứcvụcúphápkhácnhau) 9. Cho câu: Tôi đã tặng cuốn sách đấy cho anh ta. Hãy xác định bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp theo thứ tự. A. Tôi, cuốn sách đấy Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 B. Cuốn sách đấy, tôi C. Cuốn sách đấy, anh ta D. Anh ta, cuốn sách đấy (Đáp án A) 10. Cho câu: Lớp Nhập môn 9 đang học trong HT6. Hãy xác định bổ ngữ hoàn cảnh của từ học trong câu trên. A. Lớp Nhập môn B. Đang C. Trong D. HT6 D 11. Trong các lớp từ con thuộc thành tố phụ sau của động từ thì ba từ xong, rồi, đã thuộc lớp từ con nào? A. Lớp từ chỉ ý kết thúc B. Lớp từ chỉ ý mệnh lệnh C. Lớp từ chỉ mức độ 11 D. Lớp từ chỉ kết quả (Đáp án A (Giáotrình tr.283, từxongchỉsựhoànthành, từrồichỉ ý kếtthúcgiaiđoạnmởđầu (tứclàchỉ ý đãbắtđầu), từđãchỉ ý kếtthúctrongtươnglai) 12. Trong bốn đáp án sau đây, đáp án nào chỉ bao gồm các từ thuộc lớp từ chỉ ý mệnh lệnh? A. Rồi, đi, lắm B. Đi, nào, quá C. Với, cùng, thôi D. Đi, nào, thôi Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 D ( Vì A. Rồithuộclớptừchỉ ý kếtthúc,lắmthuộclớptừchỉmứcđộ B. Quáthuộclớptừchỉmứcđộ C. Với,cùngthuộclớptừchỉ ý chung) 13. Các từ sau đây thuộc lớp từ nào: ra, vào, tới, lui, qua lại,... A. Lớp từ chỉ ý cùng chung B. Lớp từ chỉ ý qua lại C. Lớp từ chỉ kết quả D. Lớp từ chỉ hướng hư hóa D 14. Các từ sau đây thuộc lớp từ nào: ngay, liền, lập tức, mãi,... (Đáp án C) A. Lớp từ chỉ ý kết thúc B. Lớp từ chỉ kết quả C. Lớp từ chỉ cách thức D. Lớp từ chỉ ý qua lại 12 15. Cho câu Mọi người đói rồi, nghỉ tay ăn chút gì đã. Hãy xác định các phụ từ làm thành tố phụ sau của động từ đói và ăn theo thứ tự và cho biết các phụ từ đó thuộc lớp từ con nào? A. Rồi, chút, lớp từ chỉ ý mệnh lệnh B. Rồi, chút gì, lớp từ chỉ ý qua lại C. Rồi, đã, lớp từ chỉ ý kết thúc D. Đã, rồi, lớp từ chỉ ý kết thúc 16. Các từ lắm, quá thuộc lớp từ con nào? A. Lớp từ chỉ ý kết thúc B. Lớp từ chỉ ý qua lại Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C. Lớp từ chỉ ý mệnh lệnh D. Lớp từ chỉ mức độ 17. Các từ được, mất, phải thuộc lớp từ con nào? A. Lớp từ chỉ ý cùng chung B. Lớp từ chỉ cách thức C. Lớp từ chỉ hướng hư hóa D. Lớp từ chỉ kết quả 18. Hai từ với, cùng thuộc lớp từ con nào? A. Lớp từ chỉ ý cùng chung B. Lớp từ chỉ kết quả C. Lớp từ chỉ ý kết thúc D. Lớp từ chỉ hướng hư hóa 19. Trong lớp từ chỉ ý kết thúc các từ xong, rồi, đã theo thứ tự mang ý nghĩa gì? A. Chỉ sự hoàn thành, chỉ ý đã kết thúc trong tương lai, chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu B. Chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu, chỉ sự hoàn thành, chỉ ý kết thúc trong tương lai C. Chỉ sự hoàn thành, chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu, chỉ ý kết thúc trong tương lai D. Chỉ sự kết thúc trong tương lai, chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu, chỉ sự hoàn thành 20. Cho hai chuỗi động từ: chết đứng, nằm nghiêng. Hãy xác định thành phần chính của hai chuỗi động từ theo thứ tự. 13 A Chết, nằm B Chết, nghiêng Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected]) lOMoARcPSD|51005148 C Đứng, nằm D Đứng, nghiêng Downloaded by Nguy?n Y?n Nhi ([email protected])

Use Quizgecko on...
Browser
Browser