Đề cương môn Hóa học 10 - K10-CK1 PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
FSCHOOL Cần Thơ
2024
Tags
Related
- Chapter 1 Atomic Structure and Periodic Table PDF
- Edexcel IAL Chemistry A-Level - Atomic Structure and Periodic Table PDF
- Course Material 2 - Atomic Structure and the Periodic Table PDF
- HSPS Unit 3 Atomic Structure, The Periodic Table and Radioactivity PDF
- OCR Unit 1 - Atomic Structure and Periodic Table PDF
- Edexcel A-Level Chemistry Past Paper PDF
Summary
This document is a study guide for a first semester chemistry exam (K10-CK1) for 10th-grade students in Vietnam. It includes important concepts in atomic structure and the periodic table.
Full Transcript
ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG ÔN KT CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 10...
ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG ÔN KT CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC: 2024-2025 Bộ Môn Hóa Học Từ bài 2 đến bài 9 ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ 1 – HÓA HỌC 10 I.I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CẤU TRÚC LỚP VỎ – Trình bày được thành phần của nguyên tử. – So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử – Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. − Phát biểu khái niệm đồng vị và nguyên tử khối. − Tính được nguyên tử khối trung bình( theo aum) dựa vào khối lượng nguyên tử và thành phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo khối lượng được cung cấp. – Trình bày và so sánh được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. – Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO. – Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. – Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. 1. Cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt không mang điện : ______ Hạt mang điện dương: ______ = Z Hạt mang điện âm : ______ Tổng số hạt: __________ Nguyên tử trung hòa vì : ___________ Số khối A = _____________ 2. Cho nguyên tử các nguyên tố hóa học sau, hãy viết ký hiệu hóa học của nguyên tố và lớp vỏ electron: Nguyên tử Mg Al Cl Số p 12 17 Số n 12 14 18 Số khối 27 Ký hiệu Cấu hình e Số p Ar K Ca Số n 18 19 20 Số khối 39 40 40 Ký hiệu Cấu hình e Trang 1 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron. Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron. Câu 3. Nguyên tử trung hòa về điện vì A. được tạo nên bởi các hạt không mang điện. B. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron. C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron. D. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton. Câu 4. Trong nguyên tử aluminium (Al), số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là A. 13. B. 15. C. 27. D. 14. Câu 5. Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính,… Nguyên tử fluorine chứa 9 hạt electron và 10 hạt neutron. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là A. 19. B. 28. C. 30. D. 32. Câu 6. Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là 48 32 A. 16 S. B. 16 32 Ge. C. 16 S. D. 16 32 S. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố oxygen có 8 electron và 8 neutron. Nguyên tử O có kí hiệu là A. 88 O. B. 16 8 O. 8 C. 16 O. D. 832 O. Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của magnesium là A. 12. B. 24. C. 36. D. 48. Câu 9. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 28 29 30 40 40 A. 14 14 14 6 X, 7 Y, 8 Z. B. 19 19 20 9 X, 10 Y, 10 Z. C. 14 X, 14 Y, 14 Z. D. 18 X, 19 Y, 40 20 Z. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có 56 electron, trong hạt nhân có 81 neutron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 137 56 X. 56 B. 137 X. C. 81 56 X. 56 D. 81 X. Câu 11. X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p53s23p4. Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? 23 A. 11 Na. B. 14 7 N. 27 C. 13 Al. D. 12 6 C. Câu 13. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử sodium (Z = 11) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s1. Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron, lớp thứ 3 có 14 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 26. B. 14. C. 20. D. 18. Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Lớp K xa hạt nhân nhất. Trang 2 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ C. Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.Vị trí các nguyên tố trong BTH Z Cấu hình e Ô Chu kì Nhóm Nguyên tố s,p,d,f 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 24 26 29 Câu 16. Nguyên tố oxygen thuộc ô số 8 trong bảng tuần hoàn. Dữ kiện nào không thể hiện trên ô. A. Số proton. B. Cấu hình electron. C. Số neutron. D. Số oxi hóa. Câu 17. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có A. cùng số lớp electron. B. cùng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của chúng. C. tính chất hóa học tương tự nhau. D. cùng số điện tích hạt nhân. Câu 18. Các nguyên tố trong cùng nhóm A có A. cùng số lớp electron. B. cùng số electron hóa trị. C. tính chất hóa học giống nhau. D. cùng số điện tích hạt nhân. Câu 19. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo thứ tự A. khối lượng nguyên tử tăng dần. B. tăng dần số hiệu nguyên tử. C. khối lượng nguyên tử giảm dần. D. tăng dần bán kính nguyên tử. Câu 20. Hàng ngang trong Bảng tuần hoàn được gọi là gì? Trang 3 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Hình 2.32 Bảng tuần hoàn mô phỏng. A. Chu kỳ B. Kim loại kiềm C. Kim loại D. Các nhóm Câu 21. Các cột dọc trong Bảng tuần hoàn được gọi là gì? Hình 2.32 Bảng tuần hoàn mô phỏng. A. Chu kỳ. B. Khí hiếm. C. Kim loại. D. Các nhóm. Câu 22. Nhóm nguyên tố được tô màu trong bảng tuần hoàn mô phỏng ở hình 2. có tên gọi là Hình 2.33 Bảng tuần hoàn mô phỏng. A. kim loại kiềm. B. halogens. C. kim loại kiềm thổ. D. kim loại. Câu 23. Aluminium (Z=13) được dùng để tạo thành vỏ máy bay do độ bền chắc và mỏng nhẹ, được dùng để sản xuất các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các đường dây tải điện, các loại cửa,… Aluminium thuộc khối A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 24. Cho số hiệu nguyên tử của Li = 3, O = 8, Na = 11, Mg = 12, P =15, S = 16, Cl = 17, Ar = 18, Fe = 26. Dãy chứa các nguyên tố thuộc khối nguyên tố p là? A. Na, Li, Mg. B. O, S, P. C. Fe, Ar, Cl. D. Li, O, Ar. Câu 25. Nguyên tố nào sau đây thuộc khối nguyên tố d? A. 19K. B. 20Ca. C. 24Cr. D. 18Ar. Câu 26. Sulfur có số hiệu nguyên tử là 16, nguyên tử sulfur có bao nhiêu electron hóa trị? A. 4. B. 6. C. 16. D. 8. Câu 27. Trong chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân (các nguyên tố nhóm A) thì nhận xét nào sau đây đúng? A. Tính kim loại và phi kim đều giảm. B. Tính kim loại và phi kim đều tăng. C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 28. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần (các nguyên tố nhóm A) của điện tích hạt nhân, giá trị nào dưới đây không thay đổi? A. Độ âm điện B. Năng lượng ion hóa. C. Điện tích hạt nhân. D. Số lớp electron. Trang 4 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Câu 29. Khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì khẳng định nào đúng khi nói về sự thay đổi tính chất trong chu kì 3? A. Tính acid của các oxide cao nhất giảm dần. B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. C. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. D. Tính base của các hydroxide giảm dần. Câu 30. Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. không có quy luật. Câu 31. Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. không có quy luật. Câu 32. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử R ở trạng thái cơ bản là ns2 np1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. R thuộc khối nguyên tố p. B. R nằm ở nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. C. Công thức oxide cao nhất của R có dạng R2O3. D. Hydroxide tương ứng là HXO3. Câu 33. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính. A. Fluorine B. Bromine. C. Phosphorus. D. Iodine. Câu 34. Hydroxide nào có tính base mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bôi trơn của động cơ đốt trong. A. Calcium hydroxide. B. Barium hydroxide. C. Strontium hydroxide. D. Magnesium hydroxide. Câu 35. Bán kính của các nguyên tử 12Mg, 19K và 17Cl giảm dần theo thứ tự là A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl Câu 36. Cho 3 nguyên tố: X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hydroxide tương ứng là X1, Y1, T1. Chiều giảm tính base các hydroxide này lần lượt là A. T1, Y1, X1. B. T1, X1, Y1. C. X1, Y1, T1. D. Y1, X1, T1. Câu 37. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính base của các hydroxide được xếp theo thứ tự: A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. B. KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Be(OH)2. C. Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH. D. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH < KOH. Câu 38. Cho các nguyên tố 9F, 14Si, 16S, 17Cl. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là A. F > Cl > S > Si. B. F > Cl > Si > S. C. Si > S > F > Cl. D. Si > S > Cl > F. Câu 39. Cho các nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Be. B. Li. C. Na. D. K. Câu 40. Tính kim loại của Na, Mg, Al được sắp xếp theo chiều giảm dần là A. Mg > Al > Na. B. Mg > Na > Al. C. Al > Mg > Na. D. Na > Mg > Al. Câu 41. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện của các nguyên tố Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5) và C (Z=6) là A. Mg < B < Al < C B. Mg < Al < B < C C. B < Mg < Al < C D. Al < B < Mg < C Câu 42. Cho các nguyên tố: nitrogen (Z=7), silicon (Z=14), oxygen (Z=8), phosphorus (Z=15); tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Si < N < P < O. B. P < N < Si < O. C. Si < P < N < O. D. O < N < P < Si. Câu 43. Trong các acid dưới đây, acid nào mạnh nhất ? A. H2SO4. B. H2SiO3. C. H3PO4. D. HClO4. Câu 44. Trong các hydroxide sau đây, hydroxide nào mạnh nhất? A. Al(OH)3. B. Be(OH)2. C. NaOH. D. Mg(OH)2. Trang 5 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Câu 45. Anion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IIA. Câu 46. Cation X2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X thuộc chu kì A. 3. B. 8. C. 2 D. 4. Câu 47. Ion kim loại chuyển tiếp X2+ có cấu hình điện tử [Ar]3d9. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 30. B. 29. C. 28. D. 27. Câu 48. Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là A. O (Z = 8). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. Ne (Z = 10). Câu 49. Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s. 7 2 1 2 D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. Câu 50. Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIB. D. Ô số 13, chu kì 3, nhóm III Câu 51. Nguyên tố Y có tổng số hạt là 36, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIB. D. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIB. Câu 52. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA. Câu 53. Cho mô hình cấu tạo của nguyên tố X như sau. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Hình 2.47. Mô hình cấu tạo của nguyên tố X A. X thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. B. X có số khối là 19. C. X là kim loại. D. X thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Câu 54. Cho mô hình cấu tạo của một số nguyên tố Hình 2.48. Mô hình cấu tạo của một số nguyên tố Khẳng định nào dưới đây là đúng? Trang 6 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ A. X, Y, Z, T thuộc cùng một nhóm. B. X, Y, T là kim loại. C. Y, Z, T là phi kim. D. Y, Z, E thuộc cùng một chu kì. Câu 55. Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+. Cation X2+ có cấu tạo như hình vẽ Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA. C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. Câu 56. Hình bên dư là mô hình cấu tạo của nguyên tố Calcium. Phát biểu nào sau đây về canxi là sai? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20. B. Canxi có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. C. Hạt nhân của calcium có 20 proton. D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim. Câu 57. Aluminium là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất và có trong thành phần của đất sét, khoáng vật cryolite.....Trong bảng tuần hoàn, aluminium thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử aluminium ở trạng thái cơ bản là A. 3s23p3. B. 3s23p1. C. 3s23p4. D. 3s23p5. Câu 58. Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tố ở hình dưới đây. Phát biểu nào sau đây đúng? Hình 2.52. Mô hình cấu tạo của một số nguyên tố A. Có 3 nguyên tố thuộc vào chu kì 4. B. Có 3 nguyên tố là kim loại. C. Có 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm. D. Có 3 nguyên tố thuộc vào chu kì 2. Câu 59. Iron là kim loại được con người sử dụng với khối lượng lớn nhất, chiếm trên 90% tổng khối lượng các kim loại. Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử Fe (ở trạng thái cơ bản) là 3d64s2 thì nguyên tố này được xếp vào bảng tuần hoàn ở nhóm A. VIB. B. VIIIA. C. VIIIB. D. VIIB. Câu 60. Một nguyên tử có cấu hình electron: 1s22s22p4. Nguyên tố này thuộc nhóm A. IVA. B. VIA. C. IIA. D. VIIIA. Câu 61. Cho Ca (Z =20). Chu kì và nhóm của nguyên tố này là A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IIA. Trang 7 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Câu 62. Các nguyên tố Na, Mg, Al có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13. Điểm chung của ba nguyên tố trên là A. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Có số electron hóa trị bằng nhau. C. Đều là phi kim. D. Có cùng số lớp electron. Câu 63. Nguyên tử nguyên tố X có chứa 9 proton và 19 hạt neutron. X thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. VIIA. B. VIIIA. C. IIIA. D. IA. Câu 64. Nguyên tố X thuộc vào chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố A. Be (Z = 4). B. Ca (Z = 20). C. Mg (Z = 12). D. Na (Z = 11). Câu 65. Nguyên tố X là một phi kim có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 6 electron. Nguyên tố X là nguyên tố nào dưới đây? A. Fluorine (Z= 9). B. Chlorine (Z = 17). C. Carbon (Z = 6). D. Oxygen (Z = 8). Câu 66. Calcium nằm trong nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố calcium bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 4. B. 11. C. 2. D. 20. Câu 67. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron thu gọn nào sau đây phù hợp với nguyên tố X? A. [Ne]3s23p4. B. [Ar]3s23p5. C. [Ne]3s23p5. D. [Ar]4s24p5. Câu 68. Hình ảnh dưới đây biểu thị một phần của bảng tuần hoàn. Sử dụng các chữ cái phù hợp để trả lời câu hỏi sau. IA VIIIA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA T Y X Z Hình 2.59. Bảng tuần hoàn mô phỏng. Nguyên tố nào có thể tạo ra acid oxide? A. T, X và Y. B. T và X. C. Chỉ có Y. D. Chỉ có Z. Câu 69. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxide cao nhất là A. R2O. B. R2O3. C. R2O7. D. R2O5. Câu 70. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. R có công thức oxide cao nhất là A. RO3. B. R2O3. C. RO2.. D. R2O. III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Trình bày và vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A. 2. Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ điển hình tuân theo quy tắc octet). 3. Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion). 1.Quy tắc octet: Câu 71. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiềm thổ gần kề. C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề. Trang 8 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Câu 72. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon (Z=18) khi tham gia hình thành liên kết hóa học? A. Fluorine (Z=9). B. Oxygen (Z=8). C. Hydrogen (Z=1). D. Chlorine (Z=17). Câu 73. Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 11) phải A. nhường đi 2 electron. B. nhường đi 1 electron. C. nhận thêm 2 electron. D. nhận thêm 1 electron. Câu 74. Nguyên tử nitrogen và nguyên tử aluminium có xu hướng nhận hay nhường lần lượt bao nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững? A. Nhận 3 electron, nhường 3 electron. B. Nhận 5 electron, nhường 5 electron. C. Nhường 3 electron, nhận 3 electron. D. Nhường 5 electron, nhận 5 electron. Câu 75. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhận thêm 1 electron khi hình thành liên kết hóa học? A. Boron (Z=5). B. Potassium (Z=19). C. Helium (Z=2). D. Fluorine (Z=9). Câu 76. Khi nguyên tử chlorine (Z=17) nhận thêm 1 electron thì ion tạo thành có cấu hình electron của nguyên tử nào? A. Helium (Z=2). B. Neon (Z=10). C. Argon (Z=18). D. Krypton (Z=36). Câu 77. Ion Mg2+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm nào (Biết Mg có Z=12)? A. Helium (Z=2). B. Neon (Z=10). C. Argon (Z=18). D. Krypton (Z=36). Câu 78. Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử? A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững. B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng. C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8. D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất. Câu 79. Trog các hợp chất, nguyên tử magnesium (Z=12) đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách A. cho đi 2 electron. B. nhận vào 1 electron. C. cho đi 3 electron. D. nhận vào 2 electron. Câu 80. Nguyên tử trong phân tử nào sau đây ngoại lệ với quy tắc octet? A. H2O. B. NH3. C. HCl. D. BF3. Câu 81. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử sau đây có xu hướng nhường 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet? A. Mg (Z = 12). B. F (Z = 9). C. Na (Z = 11). D. Ne (Z = 10). Câu 82. Công thức cấu tạo nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet? A.. B.. C.. D.. 2.Liên kết ion: Dùng sơ đồ để biểu diễn sự hình thành liên kết trong mỗi hợp chất ion sau đây: Hình thành Cation Hình thành anion Hình thành phân tử Na2O NaF MgO K2O KCl Câu 83. Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa A. cation và anion. B. anion. C. cation và electron tự do. D. electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 84. Cho bảng sau: Trang 9 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Công thức hợp chất ion Cation Anion CaF2 X Y Z K+ O2– X, Z và Z lần lượt là A. Ca2+, F–, KO. B. Ca2+, F–, K2O. C. Ca+, F–, KO. D. Ca2+, F2–, K2O. Câu 85. Cho mô hình tinh thể NaCl như hình dưới: Số ion chloride (Cl–) bao quanh gần nhất với ion sodium (Na+) là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 86. Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây là đúng? A. Na + 1e ⎯⎯ → Na +. B. Cl2 ⎯⎯ → 2Cl − + 2e. C. O 2 + 2e ⎯⎯ → 2O 2−.D. Al ⎯⎯ → Al3+ + 3e. IV. CÂU HỎI ĐÚNG SAI Câu 87. Chlorine (Z = 17) là một trong những phi kim điển hình thuộc vào nhóm halogen. Cho các phát biểu về Chlorine a. Chlorine có 17 electron trong hạt nhân. b. Chlorine thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. c. Phần trăm khối lượng Cl trong hợp chất oxide cao nhất là 67,62%. *d. Na+ và anion Cl – là liên kết ion. Câu 88. Nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 8. Cho các phát biểu về X và Y: *a. X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng chứa 2 electron. b. Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA. *c. X và Y có thể hình thành liên kết ion. *d. Ion X và Y đều có cấu hình giống khí hiếm Neon. Câu 89. Vị trí tương đối của các nguyên tố chu kỳ ngắn X, Y, Z và W trong bảng tuần hoàn được thể hiện trong hình. IA VIIIA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Z X Y W Cho các nhận định sau : a. Z và Y có cùng số lớp electron. b. Y là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất. c. W có số hiệu nguyên tử là 16. d. X tạo thành hợp chất oxide cao nhất với oxygen là X2O3. Câu 90. Cho nguyên tử X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 và 11. Cho các phát biểu về X, Y a. X, Y cùng là nguyên tố s. b. Y thuộc chu kì 3, nhóm IA. c. X và Y có thể hình thành liên kết ion. d. Ion X+ và Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Neon. Trang 10 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Câu 91. Vị trí tương đối của các nguyên tố chu kỳ ngắn X, Y, Z và W trong bảng tuần hoàn được thể hiện trong hình. IA VIIIA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Z Y X W Cho các nhận định sau : a. Z và Y có cùng số lớp electron. b. Y là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất. c. W có số hiệu nguyên tử là 16. d. Y tạo thành hợp chất oxide cao nhất với oxygen là X2O3. Câu 92. Aluminium (Z = 13) là một trong những nguyên tử nguyên tố mà hợp chất có nhiều ứng dụng trong đời sống. Cho các phát biểu về aluminium: a. Aluminium có 13 electron trong hạt nhân. b. Aluminium thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. c. Phần trăm khối lượng Al trong hợp chất oxide cao nhất là 67,62%. d. Al3+ và anion Cl – là liên kết ion. Câu 93. Cho mô hình nguyên tử nguyên tố Y: Cho các phát biểu về Y a. Y có 17 electron ngoài lớp vỏ. b. Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. c. Hợp chất oxide cao nhất của Y có công thức là Y2O7. d. Khi hình thành ion Y- cấu hình electron giống với cấu hình khí hiếm Ar (Z=18). Câu 94. Cho mô hình nguyên tử nguyên tố Z: Cho các phát biểu về Z a. Y có 11 electron ngoài lớp vỏ. b. Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA. c. Hợp chất oxide cao nhất của Z có công thức là Z2O. d. Khi hình thành ion Z+ cấu hình electron giống với cấu hình khí hiếm Ar (Z=18). Trang 11 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 FSCHOOL CẦN THƠ Phần tự luận Câu 1. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl, NaF, CaF2, CaCl2, CaO, KF, K2O, MgCl2. Câu 2. Xác định vị trí của các mô hình nguyên tử sau và cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng nhóm, cùng chu kì. So sánh bán kính của các nguyên tử của nguyên tố đó. Trang 12 Bộ Môn Hóa học FSC Cần Thơ