ECG rối loạn điện giải.docx
Document Details
Uploaded by AlluringFoil
Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Tags
Full Transcript
**ECG rối loạn điện giải** **I.Tăng kali máu** Kali máu có thể tăng \>5,5mmol/L khi có nhiễm toan chuyển hóa, suy thận, và do một số thuốc (ví dụ lợi tiểu kháng Aldosteron) -T cao, nhọn và cân xứng -P rộng và dẹt -PR kéo dài -QRS giãn rộng Ngoài ra có thể gặp loạn nhịp như nhịp chậm xoa...
**ECG rối loạn điện giải** **I.Tăng kali máu** Kali máu có thể tăng \>5,5mmol/L khi có nhiễm toan chuyển hóa, suy thận, và do một số thuốc (ví dụ lợi tiểu kháng Aldosteron) -T cao, nhọn và cân xứng -P rộng và dẹt -PR kéo dài -QRS giãn rộng Ngoài ra có thể gặp loạn nhịp như nhịp chậm xoang,nhịp bộ nối, vô tâm thu, rung thất. **II.Hạ kali máu** Khi kali máu giảm xuống \2,7mmol/L -QT ngắn lại -ST ngắn hẹp hoặc không thấy ST -T dẹt và rộng -ST chênh lên -QRS giãn Có thể thấy sóng Orsbon (xuất hiện khía móc ở sườn xuống phức bộ QRS), ** IV.Hạ canxi máu** Khi canxi máu giảng xuống \2mm; Đoạn ST cong lên rồi di dốc xuống; sóng T âm. -Brugada typ 2: Điểm J chênh lên \>2mm; Đoạn ST cong lõm xuống rồi đi dốc lên rõ; sóng T âm hoặc 2 pha -Brugada typ 3: Điểm J chênh lên \>2mm; Đoạn ST cong lõm xuống rồi hơi dốc lên; sóng T âm. ** VI.Hội chứng tái cực sớm** Khi ECG có biểu hiện tái cực sớm kèm theo cơn loạn nhịp rung thất, nhịp nhanh thất. -Điểm J chênh lên \>1mm ở nhiều chuyển đạo có liên quan vùng tim. -Có thể ngay cuối QRS ngay trước điểm J xuất hiện khía móc. -ST chênh lên -Sóng T cao, rộng