Đề cương ôn tập sử 10 học kì 1 (2024-2025)
Document Details
Uploaded by MeritoriousChrysoprase6698
2024
Tags
Summary
Đây là đề cương ôn tập môn lịch sử lớp 10 học kỳ 1 năm 2024-2025. Tài liệu bao gồm các câu hỏi và câu trả lời, bao gồm lịch sử thế giới, văn minh, và các sự kiện khác.
Full Transcript
**ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKI MÔN SỬ KHỐI 10 (2024-2025)** **Câu 1.** Yếu tố nào là cơ sở để người Ấn Độ sáng tạo nên chữ viết San - xcrít **A.** Chữ giáp cốt và chữ Hán. **B.** Chữ tượng hình và chữ Phê-ni-xi. **C.** Chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. **D.** Chữ viết Hy Lạp và chữ số La Mã. **Câu 2.**...
**ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKI MÔN SỬ KHỐI 10 (2024-2025)** **Câu 1.** Yếu tố nào là cơ sở để người Ấn Độ sáng tạo nên chữ viết San - xcrít **A.** Chữ giáp cốt và chữ Hán. **B.** Chữ tượng hình và chữ Phê-ni-xi. **C.** Chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. **D.** Chữ viết Hy Lạp và chữ số La Mã. **Câu 2.** Lĩnh vực nào sau đây của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam? **A.** Y học. **B.** Văn học. **C**. Kiến trúc, điêu khắc. **D.** Sử học. **Câu 3:** Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ I TCN và trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới? **A.** Nho giáo. **B.** Bà La Môn giáo. **C.** Hin-đu giáo. **D.** Phật giáo. **Câu 4:** Nói đến nền văn minh cổ đại phương Tây là nói đến nền văn minh của **A.** Trung Quốc. **B**. Hy Lạp- La Mã. **C**. Ấn Độ. **D**. Ai Cập. **Câu 6:** Văn học phương Tây hình thành trên cơ sở nền văn học cổ đại đồ sộ của **A**. Đức. **B**. Anh. **C**. Hy Lạp - La Mã. **D**. Pháp. **Câu 7:** Đâu là những thể loại tạo nguồn cảm hứng và phong phú cho nền văn học cổ đại Hy Lạp --La Mã? **A**. Thần thoại, thơ, văn xuôi, kịch. **B**. Kí sự, thần thoại, truyện cười. **C**. Văn học dân gian, truyện ngắn. **D**. Tiểu thuyết, thơ ca, kịch. **Câu 8:** Trong nghệ thuật, người Hy Lạp -- La Mã cổ đại đã đạt được những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực nào dưới đây? **A**. Xây chùa. **B**. Kiến trúc. **C**. Sân khấu. **D**. Dân gian. **Câu 9:** Đền Pác --tê-nông, đền thờ thần Dớt, đấu trường Cô-li-dê... là những thành tựu của người Hy Lạp -- La Mã cổ đại trên lĩnh vực **A**. kiến trúc. **B**. điêu khắc. **C**. hội họa. **D**. xây dựng. **Câu 10:** Thành tựu tính lịch 1 năm có 365 ngày và ¼ ngày là thành quả rất lớn của người **A**. Hy Lạp. **B**. La Mã. **C**. Ai Cập. **D**. Trung Quốc. **Câu 11:** Tôn giáo cổ xưa nhất và được coi là chính thống giáo của người Hy Lạp - La Mã cổ đại là **A**. Phật giáo. **B**. Nho giáo. **C**. Cơ Đốc giáo (Ki tô giáo). **D**. Hin-đu giáo. **Câu 12:** Tại đền thờ thần Dớt ở Ô-lim-pi-a (Hy Lạp) diễn ra sự kiện nào dưới đây? **A**. Chính quyền La Mã chính thức công nhận Cơ Đốc giáo. **B**. Các cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo bùng nổ. **C**. Đại hội thể thao Pa-na-thê-nai-a tại A- ten. **D**. Đại hội Ô-lim-píc theo định kì 4 năm 1 lần. **Câu 14:** Nội dung nào dưới đây **không** phản ánh đúng nguyên nhân xuất hiện của phong trào Văn hóa Phục hưng? **A**. ý thức hệ phong kiến và giáo lí của Giáo hội Cơ Đốc mang nặng những quan điểm lỗi thời. **Câu 15:** Đâu là đặc điểm nổi bật của quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại? **A**. Gắn liền với cuộc đấu tranh giữa hai trường phái chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. **B**. Hy Lạp -- La Mã là quê hương của triết học phương Tây với nhiều nhà triết học nổi tiếng. **C**. Là nền tảng cho nhiều thành tựu về tư tưởng, tri thức phương Tây thời cận và hiện đại. **D**. Ra đời và phát triển trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo diễn ra mạnh mẽ. **Câu 16:** Lê-ô-na đờ Vanh-xi là một nhà danh họa, nhà điêu khắc nổi tiếng nhất trong thời kì văn hóa **A**. cổ đai Hy Lap - La Mã. **B**. Phục hưng đầu cận đại. **C**. phương Tây hiện đại. **D**. phương Đông cổ đại. **Câu 18:** Phong trào văn hóa Phục hưng được hiểu là **C**. Giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến thối nát. **A.** Anh. **B.** Mĩ. **C.** Đức. **D.** Pháp. **Câu 21:** Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật ở Anh chủ yếu diễn ra trong các ngành nào? **A.** Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. **B.** Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt. **C.** Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. **D.** Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải. **Câu 22:** Đầu thế kỉ XIX, ở Mỹ quá trình công nghiệp hóa diễn ra trong các ngành nào? **A.** Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. **B.** Ngành luyện kim, khai mỏ và dệt. **C.** Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. **D.** Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải. **Câu 23:** Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật và máy móc ở Anh diễn ra đầu tiên trong ngành nào? **A. Ngành dệt.** **B.** Ngành luyện kim. **C.** Giao thông vận tải. **D.** Khai thác mỏ. **Câu 24: Thế kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở Anh, sau đó lan ra Châu Âu và khu vực nào sau đây?** **A.** Đông Nam Á. **B.** Đông Bắc Á. **C.** Nam Mỹ. **D.** Bắc Mỹ. **Câu 25:** Năm 1807, Rô-bớt Phơn-tơn đã chế tạo thành công **A.** đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên. **B.** tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước. **C.** máy kéo sợi chạy bằng sức mước. **D.** máy bay chạy bằng động cơ xăng. **Câu 26:** Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay và thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ? **A.** Phương pháp nấu than cốc. **B.** Chế tạo ra hệ thống máy tự động. **C.** Phát minh Động cơ đốt trong. **D.** Phương pháp luyện kim "put-đinh". **Câu 27:** Một trong những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở thế kỉ XVIII - XIX là **A.** đầu máy xe lửa. **B.** máy bay, ô tô. **C.** điện thoại. **D.** tàu thủy, máy bay. **Câu 28:** Giêm Oát là người đã phát minh ra **A.** con thoi bay. **B.** máy dệt. **C.** máy hơi nước. **D.** đầu máy xe lửa. **Câu 29:** Thành tựu khoa học và kĩ thuật quan trọng n hất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là **A.** máy hơi nước và điện. **B.** động cơ đốt trong và ô tô. **C.** máy hơi nước và điện thoại. **D.** điện và động cơ đốt trong. **Câu 30:** Giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là khoảng thời gian diễn ra cuộc cách mạng nào sau đây? **A.** Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. **B.** Cách mạng công nghiệp lần thứ hai. **C.** Cách mạng công nghiệp lần thứ ba. **D.** Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. **Câu 31:** "Ông vua xe hơi" nước Mỹ là ai? **A.** Tô-mát Ê-đi-xơn. **B.** Hen-ri Pho. **C.** Can Ben. **D.** Hen-ri Bê-sê-mơ. **Câu 32:** Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở thế kỉ XVIII - XIX, phát minh kĩ thuật nào đã tạo ra bước chuyển căn bản trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa? **A.** Động cơ đốt trong. **B.** Máy kéo sợi Gien-ni. **C.** Máy tính điện tử. **D.** Máy hơi nước. **Câu 33 :** Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở thế kỉ XVIII -- XIX đã đưa con người bước sang thời đại **A. "**văn minh công nghiệp". **B.** "văn minh nông nghiệp". **C.** "văn minh thông tin". **D.** "văn minh trí tuệ". **Câu 34:** Nội dung nào dưới đây phản ánh ***không*** đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước ở Anh (1784)? **A.** Lao động bằng tay được thay thế dần bằng máy móc. **B.** Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng vượt bậc. **C.** Tạo ra động lực mới, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa. **D.** Biến nước Anh trở thành "công xưởng của thế giới". **Câu 35:** Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra khá muộn ở Pháp? **A.** Do tác động của cách mạng tư sản và những bất ổn về chính trị. **B.** Không có nguồn tích lũy tư bản và tình hình chính trị bất ổn. **C.** Do tác động của cách mạng tư sản và thiếu tài nguyên thiên nhiên. **D.** Do tình hình chính trị bất ổn và thiếu tài nguyên thiên nhiên. **Câu 36:** Yếu tố nào **không** phải là điều kiện thuận lợi để các nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ phát triển công nghiệp vào đầu thế kỉ XIX? **A.** Đầu tư tư bản tài chính lớn. **B.** Cách mạng tư sản nổ ra sớm. **C.** Thị trường tiêu thụ rộng lớn. **D.** Hệ thống giao thông phát triển. **Câu 37:** Tác dụng của việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim trong cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII -- XIX là **Câu 38:** Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại **không** có những tác động nào sau đây? **A.** Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. **B.** Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. **C.** Gây ô nhiễn môi trường, bóc lột lao động và xâm chiếm thuộc địa. **D.** Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. **Câu 39:** Thời cận đại, phong trào "rào đất cướp ruộng" xuất hiện ở Anh là phong trào liên quan đến hiện tượng nào sau đây? **A.** Tranh giành ruộng đất giữa các lãnh chúa phong kiến. **B.** Nông nô đấu tranh để bảo vệ ruộng đất của chính mình. **C.** Quý tộc phong kiến thôn tính ruộng đất của nhau để lập trang trại. **D.** Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đất của nông nô để chăn nuôi cừu. **Câu 40:** Ý nào ***không*** phản ánh đúng điều kiện ở nước Anh khi tiến hành cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII? **A.** Tình hình chính trị ổn định từ sau cách mạng tư sản. **B.** Nước Anh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. **C.** Xuất hiện nhiều các trung tâm công nghiệp ở các thành thị. **D.** Nguồn tích lũy tư bản và lực lượng lao động khá dồi dào. **Câu 3:** Cũng như Hi Lạp, nền văn hóa Rôma phát triển toàn diện, rực rỡ. Những thành tựu xuất sắc trên tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, triết học\... cho tới nay vẫn là những bộ phận hết sức quý báu trong kho tàng văn hóa thế giới, thậm chí còn là những mẫu mực để người đời sau bắt chước. Thành tựu văn hóa Rôma (và cả Hi Lạp) không những đã đảm bảo cho những quốc gia này trở thành những quốc gia điển hình trong thế giới cổ đại mà nó còn góp phần đặt nền móng cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại nói chung và châu Âu nói riêng ở những thời kỳ lịch sử tiếp theo đúng như nhận xét của Ph.Enghen: "Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc Rôma thì cũng không có châu Âu hiện đại". **Câu 4:** Với tính chất tiến bộ, phong trào Văn hóa Phục hưng đã mở ra cho xã hội Trung và Tây Âu một chân trời mới, bước đầu xóa bỏ những xiềng xích về tư tưởng trói buộc con người, đem lại tự do cho họ bất chấp mọi trở lực của tòa án tôn giáo và pháp luật Trung cổ. Con người được tự do phát triển, được đến với Thiên đường ngay trên trần gian chứ không phải trong một khái niệm trừu tượng. Phong trào Văn hóa Phục hưng là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử văn minh Tây Âu. Phong trào đã cống hiến cho nền văn minh nhân loại \"những con người khổng lồ\" và những tác phẩm bất hủ của họ làm phong phú thêm kho tàng văn hóa thế giới. Có thể tóm gọn ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng trong câu nói nổi tiếng của F. Engels: "Những hình thái lừng lẫy tiếng tăm của thời đại này đánh tan những ma quỷ tăm tối thời Trung cổ\...". **Câu 5:** Đọc đoạn tư liệu sau đây: (Trần Thị Vinh, *Chủ nghĩa tư bản lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 -- 2020),* NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021, tr. 81) **Câu 6:** Đọc đoạn tư liệu sau đây: (Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2018), "*Định hướng hiện thực hóa xã hội siêu thông* *minh của Nhật Bản*", Tổng luận Khoa học -- công nghệ, số 4, tr.4)