Lịch Sử Ai Cập PDF

Summary

Bài viết tóm tắt về Ai Cập cổ đại, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân cư, sự hình thành kinh tế và chính trị. Bài viết cung cấp thông tin tổng quan về Ai Cập.

Full Transcript

**AI CẬP** - **[Vị trí địa lí ]** - [Ai Cập cổ đại:] nằm ở Đông Bắc châu Phi - Phía Đông giáp Biển Đỏ - Phía Tây giáp sa mạc Sahara - Phía Nam giáp Nubian - Phía Bắc giáp Địa Trung Hải - [Ai Cập ngày nay]: nằm ở Đông Bắc châu Phi...

**AI CẬP** - **[Vị trí địa lí ]** - [Ai Cập cổ đại:] nằm ở Đông Bắc châu Phi - Phía Đông giáp Biển Đỏ - Phía Tây giáp sa mạc Sahara - Phía Nam giáp Nubian - Phía Bắc giáp Địa Trung Hải - [Ai Cập ngày nay]: nằm ở Đông Bắc châu Phi - Phía Đông giáp Vịnh Aquaba, Phía Đông Bắc giáp Dải Gaza và Israel và phía Đông Nam giáp Biển Đỏ - Phía Tây giáp Libya - Phía Nam giáp Sudan - Phía Bắc giáp hữu Địa Trung Hải. - **[Điều khiện tự nhiên và dân cư]** - [Điều kện tự nhiên: ] - phía bắc là đồng bằng châu thổ sông Nin ( Hạ Ai Cập ) , phía Nam là Thượng Ai Cập ( vùng đất dài, hẹp chủ yếu là cồn cát ) 90% diện tích là sa mạc, có nhiều khoáng sản đá quý - Vị trí địa lí gần như tách biệt với các vùng khác, Ai Cập đc bảo vệ khỏi các thế lực thù địch - Đặc điểm để Ai Cập ít bị các thế lực bên ngoài dòm ngó - Phía đông là biển đỏ và sa mạc đông - phía nam có vách đá hẹp tạo nên thác ghềnh hiểm trở - phía bắc có đầm lầy cỏ - phía tây là sa mạc rộng lớn - nước sông Nin dâng 7-10 tràn hai bờ để lại lớp phù sa màu mỡ thuận lợi canh tác - nước sông Nin rút 11-2 gây khô hạn và hạn hán - [Cư dân] chủ yếu là bộ lạc Libi, sau đó là bộ lạc Ha-mít từ Tây Á tràn xuống tạo nên sự hỗn hợp chủng tộc, cùng xây dưng văn minh Ai Cập - **[Sự hình thành ]** - [Kinh tế ] - Trồng trọt theo mùa vụ: lúa mì, lúa mạch, nho, lanh, chăn nuôi bò, cừu - Nghề làm bánh mí, bia, nấu rượu, dệt vải, thủy tinh - Buôn bán với các nước láng giềng và đồ thủ công, tiềm tệ dưới dạng mảnh kim loại xuất hiện - Cuộc sống ngày càng ổn định, no đủ của cải dư thừa - [Chính trị] - Phiến đá Na-mơ để xác định vương triều thống nhất Ai Cập. - Vương niệm trắng vua Hedjet -- thượng Ai Cập - Vương niệm đỏ Deshret -- hạ AI Cập - Từ thiên nhiên kỉ thứ 4 TCN các nhà nước sơ khai của Ai Cập đc hình thành - Khoảng 3200 năm TCN vua Na-mơ đã thống nhất thượng và hạ Ai Cập, lập ra vương triều thứ nhất - Từ đó Ai Cập trải qua các giai đoạn - Tảo kì vương quốc - Cổ vương quốc - Trung vương quốc - Tân vương quốc - Hậu kì vương quốc - Đến giữa thế kỉ 1 TCN thì bị Rôma xâm lược - Đừng đầu nhà nước Ai Cập là Pharaon có quyền lực tối cao vê chính trị, quân sự, tôn giáo, bên dưới là hệ thống quan lại ở trung ương và địa phương - [Xã hội ] - Xã hội hình thành các tầng lớp: Quý tộc, Tăng lữ, Thợ thủ công, Nông dân, Nô lệ - Sự phân cấp xã hội, phân công công việc giữa các tầng lớp tạo điều kiện ra đời những thành tựu văn minh **LƯỠNG HÀ** - Vị trí địa lí - Lưỡng Hà cổ đại: - Lưỡng Hà là vùng đất Tây Á, nằm giữa hai con sông Tigris và Euphrates ( cả hai đều được bắt nguồn từ dãy núi Taurus) - Phía Bắc và Phía Đông : Dãy núi biên giới Armenia và cao nguyên Iran cằn cỗi - Phía Tây là thảo nguyên Xiri và sa mạc Arabi nên Lưỡng Hà sớm trở thành địa bàn cư tụ và nơi xuất phát của nhiều nền văn minh cổ đại ( khoảng 3500 năm trước Công Nguyên ) - Được gọi là "Mesopotamia"- vùng đất giữa hai con song - Ở cực Nam hai con sông hợp dòng và đổ ra Vịnh Ba Tư **ẤN ĐỘ** - **[Vị trí địa lí]** - [Quá khứ] : nằm ở Nam Á, lánh thổ rộng lớn hơn ngày nay, bao gồm Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Nepal ngày nay. - Ấn Độ là bán đảo ở Nam Á, có ba mặt giáp biển, nằm trên trục từ Tây sang Đông. - Văn minh Ấn Độ cổ hình thành ở lưu vực 2 sông : Sông Ấn và sông Hằng- 2 con sông rộng lớn tạo nên những vùng đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Vùng núi cao phía Bắc là dãy Himalaya quan năm tuyết phủ, hiểm trở. - Vùng cao nguyên Đê-Can là vùng rừng rậm có nơi còn hoang sơ ở miền Nam và miền Trung - [Ngày nay] : nằm ở Nam Á - phía Đông giáp Ấn Độ Dương, Phía Đông Bắc giáp Myanmar. Bangladesh - phía Tây giáp Ấn Độ Dương và giáp Pakistan - phía Nam giáp Ấn Độ Dương - phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepal và Bhutan - **[Điều kiện tự nhiên]** - Miền Bắc có những dãy núi cao bao bọc, đồng bằng sông Ấn, sông Hằng lớn được phù sa màu mỡ của hai con sông này bồi tụ, đồng bằng sông Ấn chịu tác động của sa mạc Thar nên khô nóng, ít mưa, đồng bằng sông Hằng mưa nhiều, trù phú, sản xuất nông nghiệp - Miền Trung và miền Nam với cao nguyên Đê -- can , rừng rậm, núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn, chăn nuôi gia súc - Miền cực Nam và dọc theo 2 bờ biển là những đồng bằng nhỏ hẹp - **[Nét nổi bật về chính trị ]** - [Cổ đại ] - Thời kì văn minh lưu vực sông Ấn ( từ đầu thiên nhiên kỉ 3 đến thiên nhiên kỉ 2 TCN ) còn gọi là thời kì văn hóa Harappa và Môhenjo Đaro - Chủ nhân nền văn minh này là người Đravida, đây là thời kì xã hội đã có sự phân hóa giai cấp, nhà nước đã hình thành - Thời kì Vêda ( từ giữa thiên kỉ 2 đến thiên kỉ 1 TCN ) - Phản ánh trong bộ kinh Vêda -- bộ kinh thánh cuuar đạo Balamon - Chủ nhân là người Arian ( nghĩa là "người cao quý" ) mới di cư từ trung Á vào Ấn Độ ( vào khoảng 1500 TCN ) - Người Arian đã xây dựng chế độ đẳng cấp, để bảo vệ chế độ đẳng cấp họ dùng luật pháp ( luật Manu) và tông giáo ( đạo Balamon ) - Xuất hiện hai vấn đề có ảnh hưởng rất quan trọng và lâu dài trong xã hội đó là chế độ đẳng cấp Vácna và đạo Balamon - Từ thế kỉ 6 TCN đến thế kỉ 4 TCN : là thời kì hình thành các quốc gia sơ kì. Đây cũng là thời kì các vương quốc ở Ấn Độ tranh giành quyền bá chủ ở lưu vực sông Hằng, trong đó vương quốc Mangada là vương quốc lớ mạnh nhất ở vùng Bắc Ấn - Năm 327 TCN, sau khi tiêu diệt Ba Tư, quân đội Makedonia do alechxangdro chỉ huy đã tấn công Ấn Độ, tuy nhiên họ đã không thành công - Từ thế kỉ 4 đến thế kỉ 2 TCN vương triều Môrya ( 321-187 TCN ) do Sandra gúpta biệt hiệu là Môrya ( chim công ) lập nên sau khi đánh thắng Makedonia, giải phóng đất nước - Đây là triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử Ấn Độ cổ đại, đặc biệt giai đoạn cường thịnh là thời Asoca (273 -- 236 TCN ). Đạo phật trở thành quốc giáo - Từ thế kỉ 2 TCN đến thế kỉ 4 sau côg nguyên : sau khi Asoca chết, vương triều Môrya suy sụp nhanh chóng, nước mangada thống nhất dần tan rã, đến năm 28 TCN thì diệt vong, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt trầm trọng. Tộc Cusan từ trung Á vào chiếm miến tây bắc Ấn Độ, thành lập nước Cusan. Dưới thời vua Canixa (78 -- 123 ), vốn là người tôn sùng đạo phật, nên Phật giáo thời kì này cũng rất hưng thịnh. Sau khi Canixa chết, nước Cusan ngày càng yếu, đến thế kỉ 5 thì bị diệt vong - [Trung đại ( từ thế khỉ 4 đến thế kỉ 19 )] - [Vương triều gúp -- ta] - Năm 232 TCN, hoàng đế A-sô-ca băng hà, Ấn Độ bị phân liệt - Năm 320 SCN, Ấn Độ thống nhất dưới vương triều Gúp-ta - Đầu thề kỉ 6, người Hung nô và các tộc người ở Trung Á xâm lược Bắc Ấn Độ - Vương triều Gúp-ta bị chia nhỏ và kết thúc vào năm 535 - Vương triều Hác -- sa ( thế kỉ 7 -- thế kỉ 12 ) - Tồn tại chế độ phong kiến phân tán - Năm 648 khi Hác -- sa chết, vương triều bị tan rã - Đến thế kỉ 12 Ấn Độ bị ngoại tộc xâm chiếm - Vương triều hồi giáo đê -- li - Sau khi vương triều Gúp -- ta bị sụp đổ, Ấn Độ rơi vào tình trạng bị chia cắt - Năm 1206, người hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã chiếm miền bắc Ấn Độ, lập vương triều hồi giáo đầu tiên, lấy Đê -- li làm king đô - Đầu thế kỉ 14, vương triều Đê -- li thống nhất và phát triển thịnh vượng - Thế kỉ 16, vương triều sụp đổ trước sự tấn công của người Mông Cổ ở Trung Á - Đế quốc Mô -- gôn - Hoàng đế dích thân bổ nhiệm các quan chức - Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh, có sự tham khảo các bộ luật truyền thống Ân Độ - Nền chính trị ổn định quyền lực của Akbar được củng cố **TRUNG QUỐC** - **[Vị trí địa lí]** - [Quá khứ] - Trên lãnh thổ có hai con sông lớn chảy qua, đó là Hoàng Hà ở phía Bắc và Trường Giang ở phía Nam. - Cuối thời cổ đại: phía Bắc của cương giới Trung Quốc chưa vượt qua dãy Vạn lí tường thành ngày na, phía Tây mới đến Đông Nam tỉnh Cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang. - Từ cuối TK III TCN, nhiều triều đại của Trung Quốc đã chinh phục các nước xung quanh, do đó có những thời kì cương giới của trung quốc được mở ra rất rộng. Đến thế kỉ XVIII lãnh thổ Trung Quốc về cơ bản được xác định như hiện nay. - [Ngày nay]: nằm ở Đông Á, có đường biên giới với 14 quốc gia và lãnh thổ bao gồm: Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Kazakhstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Lào và Việt Nam. - Phia đông giáp biển Hoa Đông, triều tiên - Phía tây giáp Pakistan, Afghanistan\... - Phía nam giáp Việt Nam, lào, myanmar\... - Phái bắc giáp Mâng Cổ, Nga\..... - **[Điều kiện tự nhiên]** - Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn ngày nay rất nhiều - Phía bắc và tây bắc là sa mạc

Use Quizgecko on...
Browser
Browser