Đề cương ôn tập học kì I Lịch sử 11 (2024-2025) PDF

Summary

This document is an outline (đề cương) for the first semester (học kì I) of 11th grade (khối 11) Vietnamese history class for the year 2024-2025. The outline covers the topic of the bourgeois revolutions that occured throughout history.

Full Transcript

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I -- 2024 -2025 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Học sinh cần nắm được các nội dung cơ bản sau *1.Tiền đề của cuộc cách mạng tư sản* *Nội dung* *Anh*...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I -- 2024 -2025 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Học sinh cần nắm được các nội dung cơ bản sau *1.Tiền đề của cuộc cách mạng tư sản* *Nội dung* *Anh* *Pháp* *Bắc Mỹ* --------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a\. Kinh tế: kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế TK XVI: nông, công thương nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa (kinh tế tư bản chủ nghĩa). Giữa thế kỉ XVIII: nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa. Giữa XVII -- giữa XVIII: kinh tế phát triển; là nơi cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của Anh. độ phong kiến hoặc chế độ thuộc địa. b\. Chính trị: chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân đã Nhà vua nắm quyền lực tuyệt đối, đánh thuế nặng nề, khủng bố nhân dân... Dân thuộc địa phải tuân theo các đạo luật khắt khe do Chính phủ Anh đề ra. gây nên sự bất mãn cho giai cấp tư sản và các tầng lớp khác c\. Xã hội: tư sản và đồng minh tuy giàu về kinh tế nhưng không có quyền Các tầng lớp nhân dân (nông dân đông đảo nhất, bị bóc lột nặng nề nhất) mâu thuẫn gay gắt với phong kiến. Nhân dân thuộc địa \> \< chế độ thực dân Anh. lực chính trị tương xứng =\> tập hợp nhân dân làm cách mạng. d\. Tư tưởng: để tập trung nhân dân, tư sản cần có hệ tư tưởng để chống Tư sản, quý tộc mới mượn ngọn cờ tôn giáo để tập hợp nhân dân. Triết học Ánh sáng (đại diện tiêu biểu là S.Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, G.G.Rút-xô) lại hệ tư tưởng phong kiến lạc hâu. *2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản* +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | Nội dung | Anh | Pháp | Bắc Mỹ | +=================+=================+=================+=================+ | a\. Mục tiêu | Lật đổ chế độ | Giải phóng dân | | | và nhiệm vụ: | phong kiến | tộc, lập nên | | | | chuyên chế. | quốc gia mới. | | | Mục tiêu đều | | | | | nhằm xóa bỏ | | | | | những rào cản | | | | | kìm hãm sự phát | | | | | triển của kinh | | | | | tế tư bản chủ | | | | | nghĩa, mở đường | | | | | cho chủ nghĩa | | | | | tư bản phát | | | | | triển. | | | | | | | | | | Nhiệm vụ gồm 2 | | | | | nhiệm vụ cơ | | | | | bản: dân tộc và | | | | | dân chủ. Dân | | | | | tộc: xóa bỏ | | | | | tình trạng | | | | | phong kiến cát | | | | | cứ, hình thành | | | | | thị trường dân | | | | | tộc thống nhất | | | | | (hoặc giải | | | | | phóng dân tộc). | | | | | Dân chủ nhằm | | | | | xóa bỏ chế độ | | | | | phong kiến, xác | | | | | lập nền dân chủ | | | | | tư sản. | | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | b\. Lãnh đạo: | Tư sản và quý | Tư sản. | Tư sản và chủ | | giai cấp tư | tộc mới. | | nô. | | sản và đồng | | | | | minh. | | | | | | | | | | Động lực cách | | | | | mạng | | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | Giai cấp lãnh | | | | | đạo và quần | | | | | chúng nhân dân | | | | | (quần chúng | | | | | nhân dân tham | | | | | gia đông đảo, | | | | | liên tục thì | | | | | thắng lợi càng | | | | | triệt để như | | | | | Cách mạng tư | | | | | sản Pháp) | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ *3. Kết quả và ý nghĩa* +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | Nội dung | Anh | Pháp | Bắc Mỹ | +=================+=================+=================+=================+ | Lật đổ nền quân | Xác lập chủ | Cuộc cách mạng | Giải phóng nhân | | chủ chuyên chế | nghĩa tư bản ở | vĩ đại (Đại | dân thuộc địa, | | hoặc giành độc | Anh, thiết lập | cách mạng): | thành lập nhà | | lập dân tộc, mở | nền quân chủ | hoàn thành | nước tư sản đầu | | đường cho chủ | lập hiến. | triệt để các | tiên ở châu Âu. | | nghĩa tư bản | | nhiệm vụ của | | | phát triển. | Ý nghĩa to lớn | một cuộc cách | Thúc đẩy phong | | | đối với sự phát | mạng tư sản. Lí | trào giải phóng | | | triển của xã | do: nhờ giai | dân tộc ở Mỹ | | | hội loài người | cấp tư sản nắm | La-tinh, và | | | trong buổi đầu | độc quyền lãnh | nhiều nơi trên | | | chuyển từ chế | đạo, sự tham | thế giới. | | | độ phong kiến | gia tích cực và | | | | sang tư bản. | sáng tạo của | | | | | quần chúng nhân | | | | | dân | | | | | | | | | | Mở đường cho | | | | | kinh tế tư bản | | | | | phát triển mạnh | | | | | mẽ. Có ảnh | | | | | hưởng sâu rộng | | | | | và ý nghĩa quốc | | | | | tế lớn lao. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ BÀI 2. SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN *1.Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ* +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Sau CMTS Anh, đặc | Thập kỉ 60 (XVIII), | Thập kỉ 60 -70 (XIX) | | biệt là CMTS Pháp =\> | cách mạng công nghiệp | các cuộc cách mạng tư | | CNTB *từng bước* được | =\> *chuyển biến to | sản diễn ra dưới | | xác lập. | lớn về kinh tế - xã | những hình thức khác | | | hội*, khẳng định sự | nhau (Đức, | | Chiến tranh giành độc | *thắng lợi* của CNTB. | I-ta-li-a...) =\> | | lập của 13 thuộc địa | | *xác lập* CNTB ở châu | | Anh ở Bắc Mỹ đánh dấu | | Âu và Bắc Mỹ. | | sự mở rộng của CNTB | | | | ngoài châu Âu. | | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ *2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản* a\. Sự mở rộng và phát triển của CNTB \- Mỹ La-tinh \- Châu Á: Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa sau Duy tân Minh Trị 1868, Trung Quốc: cách mạng Tân Hợi (1911) mở đường cho CNTB phát triển... b\. Các giai đoạn phát triển của CNTB \- Giai đoạn tự do cạnh tranh: khi mới được xác lập. \- Giai đoạn đế quốc (còn gọi là giai đoạn độc quyền): cuối thế kỉ XIX-đầu XX. Biểu hiện: ra đời các công ti độc quyền, đẩy mạnh xâm lược. c\. Giai đoạn CNTB hiện đại: từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay \- Khái niệm CNTB hiện đại \- Biểu hiện mới \- Tiềm năng và thách thức

Use Quizgecko on...
Browser
Browser