Địa Lý Summary - Liên Minh Châu Âu, Đông Nam Á PDF

Summary

This geography document appears to be a summary of key concepts, including the European Union (Liên Minh Châu Âu) and Southeast Asia (Đông Nam Á). It covers topics like the objectives of the EU, economic situations related to Brexit, and social aspects. For Southeast Asia, it includes discussions of geography, natural resources, population, and economic conditions.

Full Transcript

LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Mục tiêu Hiệp ước Maastricht (1993): - Thúc đẩy tự do lưu thông (thương mại, con người, tiền vốn, dịch vụ) giữa các nước thành viên nhằm hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất - Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước thành viên về m...

LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Mục tiêu Hiệp ước Maastricht (1993): - Thúc đẩy tự do lưu thông (thương mại, con người, tiền vốn, dịch vụ) giữa các nước thành viên nhằm hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất - Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước thành viên về mọi mặt Hiệp ước Lisbon (2009): - Duy trì, phát huy giá trị văn hóa và đảm bảo phúc lợi của công dân các nước thành viên - Duy trì hòa bình và đảm bảo an ninh cho các quốc gia thành viên và thế giới 2. Tình hình địa kinh tế Lý do Anh rời EU (Brexit): - Không hài lòng với dòng người nhập cư tự do từ EU. - Muốn tự chủ hơn về luật pháp, chính sách kinh tế, thương mại. - Đóng góp ngân sách nhiều nhưng cảm thấy không tương xứng lợi ích. Hệ quả: - EU mất một trong những nền kinh tế lớn. - EU tái xem xét cơ chế nội bộ để tránh rạn nứt thêm. 3. Xã hội - Tổng số dân: 447,1 triệu người (2021) - Tổng GDP: 17177,4 tỷ USD - Tỉ lệ GDP của EU so với thế giới: 17,8 % - Có thị trường chung, những chính sách tự do lưu thông hàng hoá, vốn, dịch vụ, con người (Lisbon 2009) 4. Chính trị a) Bộ máy vận hành châu Âu các thứ HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước ⬇️ ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU ⬌ HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU (Dự thảo nghị quyết và dự luật ↔ Quyết định) ⬇️(từ Uỷ ban) TOÀ ÁN CHÂU ÂU Kiểm tra các quyết định của các ủy ban ⬇️(từ Hội đồng Bộ trưởng EU) CƠ QUAN KIỂM TOÁN Tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ ⬇️(từ tất cả các cơ quan trên) NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU b) BA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICH 1. Cộng đồng châu Âu ○ Liên minh thuế quan ○ Thị trường nội địa ○ Liên minh kinh tế & tiền tệ 2. Chính sách đối ngoại & an ninh chung ○ Hợp tác trong chính sách đối ngoại ○ Phối hợp hành động để giữ gìn hòa bình ○ Chính sách an ninh của EU 3. Hợp tác về tư pháp & nội vụ ○ Chính sách nhập cư ○ Đấu tranh chống tội phạm ○ Hợp tác về cảnh sát và tư pháp ĐÔNG NAM Á - Gồm 11 quốc gia - Diện tích 4,5 triệu km2 - Đông Nam Á được chia thành hai khu vực địa lý: + Đông Nam Á lục địa (gồm các quốc gia: Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam); + Đông Nam Á hải đảo (gồm các quốc gia: Brunei, Đông Timor, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo). Vị trí địa lí: - Hầu hết lãnh thổ Đông Nam Á nằm trong khu vực nội chí tuyến của hai bán cầu; nằm trong khu vực khí hậu gió mùa châu Á; là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ôxtrâylia. Ảnh hưởng: - Thuận lợi: Trồng cây CN, chăn nuôi, đa dạng về văn hóa, xã hội, năng động kinh tế, đa dạng địa hình - Khó khăn: Xảy ra tranh chấp chủ quyền. thiên tai I. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Địa hình, đất đai a) Đặc điểm - Địa hình đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển - Đồi núi có sự khác nhau: + Đông Nam Á lục địa bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. Xen kẽ chúng là cao nguyên + Đông Nam Á hải đảo: nhiều đảo, quần đảo, núi lauwr - Có nhiều đồng bằng lớn: Mê Kông, Mê Nam - Địa hình bờ biển đa dạng: Vịnh, cồn, cát, đầm lầy, bãi biển - Đất: phù sa, feralit b) Ảnh hưởng - Thuận lợi: phát triển nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng - Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, gây khó khăn cho giao lưu kinh tế; do xói mòn, xâm nhập mặn 2. Khí hậu a) Đặc điểm: - Phân hóa đa dạng: + Đông Nam Á lục địa: Nhiệt đới gió màu có sự phân hóa theo mùa và theo độ cao + Đông Nam Á hải đảo: Nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo b) Ảnh hưởng: - Thuận lợi: cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, du lịch và cư trú - Khó khăn: chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt,...Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đang trực tiếp ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, đặc biệt ở các khu vực ven biển c) Đặc điểm: - Phân hóa đa dạng: + Đông Nam Á lục địa: Nhiệt đới gió màu có sự phân hóa theo mùa và theo độ cao + Đông Nam Á hải đảo: Nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo d) Ảnh hưởng: - Thuận lợi: cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, du lịch và cư trú - Khó khăn: chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt,...Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đang trực tiếp ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, đặc biệt ở các khu vực ven biển 3. Sông hồ a) Đặc điểm - Mạng lưới phát triển - Chế độ nước sông theo mùa - Nguồn cung: chủ yếu từ mưa - Nhiều hồ, lớn nhất là Biển Hồ b) Ảnh hưởng - Thuận lợi: phát triển đường thủy, thủy sản, thủy điện, du lịch - Khó khăn: lũ lụt, sông có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh gây trở ngại đường thủy 4. Sinh vật a) Đặc điểm - Đa dạng về hệ sinh thái: rừng nguyên sinh, rừng ngập mặn, rạn san hô - Có diện tích rừng lớn - Mức độ đa dạng sinh học cao b) Ảnh hưởng - Thuận lợi: phát triển lâm nghiệp, thủy sản, du lịch,... - Khó khăn: chú ý đến vấn đề môi trường và suy giảm đa dạng sinh học 5. Khoáng sản a) Đặc điểm - Phong phú, tiêu biểu: thiếc, đồng, than, sắt, dầu khỉ,... - Dầu khí thềm lục địa có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao b) Ảnh hưởng - Thuận lợi: cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các ngành kinh tế và là nguồn hàng xuất khẩu - Khó khăn: chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường 6. Biển a) Đặc điểm - Vùng biển rộng - Đường bờ biển nhiều vùng, vịnh, đầm phà, bãi biển - Tài nguyên khoáng sản biển và sinh vật biển phong phú b) Ảnh hưởng - Thuận lợi: phát triển các ngành kinh tế biển - Khó khăn: chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển và suy giảm tài nguyên biển II. Dân cư xã hội Dân cư: - 668,4 triệu người (2020) = 8,6% thế giới - Sự gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng số dân vẫn gia tăng. - Quy mô dân số lớn => nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Cơ cấu dân số trẻ, xu hướng già hóa, người trên độ tuổi lao động tăng nhanh Tích cực: dồi dào nhân lực tiềm năng Tiêu cực: trình độ phát triển chưa cao - Mật độ dân số cao so với trung bình thế giới (dân số đông) Tích cực: nguồn lao động dồi dào, đa dạng văn hóa Tiêu cực: khó đáp ứng đủ điều kiện học tập, y tế, an ninh - Dân cư tập trung ở đồng bằng châu thổ, vùng ven biển; thưa ở đồi núi. - Nhiều dân tộc sinh sống, đa dạng dân tộc Tích cực: đa dạng văn hóa Tiêu cực: xung đột, mâu thuẫn về tôn giáo, sắc tộc,... - Tỉ lệ dân thành thị gia tăng => siêu đô thị (Manila - Philipin, Jakarta - Indo, Bangkok - Thái) => Vấn đề giao thông, nhà ở, việc làm, môi trường. Tích cực: nhiều đô thị mọc lên Tiêu cực: chất lượng và trình độ phát triển đô thị chưa cao Xã hội: Là nơi giao thoa của các nền văn hóa trên thế giới => thuận lợi để phát triển du lịch. Các nước trong khu vực có nét tương đồng về lịch sử đấu tranh giành độc lập, văn hóa => thuận lợi để cùng hợp tác phát triển. Ngành y tế đang được chú trọng và phát triển + chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện => nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư. TÂY NAM Á I. Vị trí địa lý - Diện tích: 7 triệu km2, 20 nước (Ả -rập Xê-út, Y-ê-men, Ô-man, I- ran, I-rắc, Xi-ri, Cô-oét, Ca-ta, Ba-ranh, Giooc-đa-ni, Pa-let-tin, I-xra- en, Li-băng, Síp, Thổ Nhĩ Kì, Ac-mê-ni-a, Gru-đi-a, A-dec-bai-gian, Áp-ga-ni-xtan.) - Nằm ở phía Tây Nam của châu Á - Hệ tọa độ: + Vĩ độ 12 độ Bắc - Vĩ độ 42 độ Bắc + Kinh độ 27 độ Đông - Kinh độ 73 độ Đông - Đặc điểm đặc biệt: + Tây Nam Á nằm trên ngã ba của tuyến giao thông giữa châu Á, Âu, Phi + Tây Nam Á nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới (có thêm kim loại ở vùng núi trẻ) - Nhiều dầu mỏ vì: (Phần mở rộng) + Lục địa già + Từng là đáy đại dương + Khí hậu nóng, nhiệt cao Ý nghĩa vị trí địa lý: Giao lưu hợp tác, thủy sản, giao thông biển, du lịch, Công Nghiệp dầu khí - Vị trí địa lý đã tạo thuận lợi cho Tây Nam Á mở rộng giao lưu để phát triển kinh tế với nhiều nước, khu vực trên thế giới; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển - Vị trí này cũng làm cho khu vực gặp nhiều khó khăn do sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu và những xung đột, tranh chấp về biên giới lãnh thổ, tài nguyên II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Địa hình, đất - Có 3 khu vực địa hình: + Phía Bắc: Địa hình cao nguyên, sơn nguyên và núi trung bình và núi cao + Phía Tây và Tây Nam: Nhiều hoang mạc và sơn nguyên, các dãy núi chạy dọc ven biển, dải đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp Thuận lợi: + Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ => Sản xuất nông nghiệp + Dân cư tập trung đông Khó khăn: + Đất xám, đất cát hoang mạc => Không thuận lợi để phát triển nông nghiệp + Nhiều núi => Không thuận lợi để phát triển giao thông trong khu vực 2. Khí hậu - Nhiệt đới lục địa và cận nhiệt: nóng và khô hạn bậc nhất thế giới: phân hóa theo chiều Bắc - Nam - Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân 3. Sông, hồ - Ít phát triển - Các sông lớn đổ ra biển bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc: sông Ti- grơ, sông Ơ-phrát - Các sông còn lại ít nước, thường chỉ có nước vào mùa mưa - Tây Nam Á có nhiều hồ nước mặn mặn, lớn nhất là hồ Van (Thổ Nhĩ Kỳ) > 1600m. Thuận lợi: - Giá trị về du lịch - Giá trị về thủy lợi: cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi - Sông ngòi là yếu tố góp phần phát triển văn minh Lưỡng Hà 4. Sinh vật - Nghèo nàn: cây bụi gai, các loại gặm nhấm nhỏ - Rừng chỉ ở phía Bắc - Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chiếm ưu thế Thuận lợi: - Các khu bảo tồn, vườn quốc gia thu hút khách du lịch Khó khăn - Khó khăn trong phát triển kinh tế 5. Khoáng sản Nhiều dầu mỏ - Hóa thạch hình thành trên địa hình già: + Biển: oil, khí tự nhiên + Đất: hang đá + Tây Nam Á từng là đáy đại đại dương Lập luận thêm một tí: Nhiều dầu mỏ do có trầm tích của xác động vật (khí hậu khó bay hơi) => có dầu mỏ 6. Biển - Tiếp giáp với nhiều vùng biển lớn như biển Ca-xpi, biển Đen,... Thuận lợi - Thông thương với Nga, Trung Á và các nước châu Âu - Cung cấp nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và độc đáo - Nguồn thủy sản dồi dào, phát triển đánh bắt hải sản III. Dân cư, xã hội 1. Dân cư - Lao động: dồi dào nhưng trình độ chuyên môn còn hạn chế - Dân số - kinh tế: Đông nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao => vấn đề việc làm - Phân bố dân cư: không đều => chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội giữa miền núi và đồng bằng - Thành phần dân tộc: Đa dạng văn hóa du lịch => xung đột sắc tộc 2. Xã hội - Văn hóa: nền văn minh cổ đại phát triển => phát triển du lịch - HDI: cao do được cải thiện đáng kể nhưng có sự chênh lệch => chất lượng cuộc sống nâng cao nhưng có sự phân hóa giữa các nước - Tôn giáo: Hồi giáo, cơ đốc giáo, Do Thái giáo,...chủ yếu là Ả Rập và theo đạo Hồi => Xung đột sắc tộc, tôn giáo…chịu sự can thiệp của bên ngoài => ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội của khu vực IV. Tình hình phát triển kinh tế - Tây Nam Á chiếm 3,7 % GDP toàn thế giới - Từ năm 2010, quy mô GDP trong khu vực tiếp tục tăng so với các giai đoạn trước đây - Quy mô GDP giữa các nước trong khu vực có chênh lệch lớn CÁCH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ 1. Xu hướng: - Xác định xu hướng chung tăng hay giảm dựa vào năm đầu và năm cuối - Sau đó nhìn vào từng năm rồi xác định xem là tăng hay giảm theo kiểu gì: + VD: Điện - tăng liên tục; Than - tăng theo chiều hướng dao động bất thường 2. So sánh thành phần: - Cái nào tăng nhiều nhất, cái nào đứng nhất rồi so sánh xem cái nào hơn rồi trừ số liệu xem hơn bao nhiêu cái các thứ - Đối tượng 1 (có thể là cột) + Lớn nhất -> sử dụng số liệu thô + Nhỏ nhất -> sử dụng số liệu thô + Chênh lệch: Trừ, gấp bao nhiêu lần các thứ (CÁI NÀY LÀ PHẦN ĂN ĐIỂM) - Đối tượng 2 (Có thể là đường và y chang ở trên) 3. Giải thích dựa vào kiến thức địa lý và thực tế (học kỹ phần Tây Nam Á) - Kết luận dựa trên xu hướng TỔNG QUÁT, giải thích các thứ vì sao này nọ kia NOTE THÊM: - Biển (quan trọng nhất) + Vị trí + Dòng biển nào? Nóng hay lạnh các thứ - Bờ biển + Khúc khuỷu ntn + Độ cao - Gió - Độ cao Phân tích vấn đề - Thực trạng (số liệu) - Nguyên nhân - Hậu quả - Giải pháp => Cơ hội, thách thức gì?