Summary

This document describes the course outline for a foundational management course, likely for undergraduate students at the Hanoi University of Pharmacy. It covers topics such as course descriptions, learning objectives, and assessment methods.

Full Transcript

MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần Quản lý học đại cương là một môn học tự chọn giảng cho sinh viên ngành Hóa học gồm 2 phần lý thuyết và seminar. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý áp dụng trong ngành Hóa học, từ đó người học vận dụng nguyên tắc, phương pháp và các kỹ năng để tr...

MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần Quản lý học đại cương là một môn học tự chọn giảng cho sinh viên ngành Hóa học gồm 2 phần lý thuyết và seminar. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý áp dụng trong ngành Hóa học, từ đó người học vận dụng nguyên tắc, phương pháp và các kỹ năng để triển khai các chức năng quản lý một cách hiệu quả. Ứng dụng trong ra quyết định dựa trên các nguồn thông tin thu được trong một số tình huống cụ thể. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN CLO1: Phân tích được các kiến thức cơ bản về khoa học quản lý, các học thuyết quản lý qua các thời kỳ; CLO2: Phân biệt được các kỹ năng của nhà quản lý vận dụng trong giao tiếp, làm việc nhóm để thực hiện các quy định liên quan đến hành nghề; CLO3: Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm tra giám sát và quản lý các nguồn lực trong hoạt động chuyên môn ; CLO4: Có khả năng tổng hợp thông tin để ra quyết định quản lý và lựa chọn ý tưởng đổi mới trong thực hiện các hoạt động chuyên môn hành nghề ở các loại hình đơn vị khác nhau. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Nội dung lý thuyết TT Số tiết 1 Tổng quan về quản lý học: - Tổ chức và quản lý tổ chức 2 - Phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý 2 2 Lịch sử phát triển các học thuyết quản lý 2 3 Nguyên tắc và phương pháp quản lý 2 4 Môi trường quản lý 2 5 Chức năng quản lý và nhà quản lý 2 6 Thông tin và ra quyết định quản lý 2 7 Các chức năng của quản lý (POLC) - Lập kế hoạch 2 - Tổ chức thực hiện 2 - Lãnh đạo 2 - Kiểm tra 2 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Nội dung seminar Số giờ Bài 1: Phân tích môi trường quản lý - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, môi trường bên ngoài, bên trong của tổ chức đó. 2 - Phân tích hoạt động chứng tỏ sự biến đổi của tổ chức để thích nghi với môi trường Bài 2: Phân tích các chức năng, kỹ năng, cơ cấu tổ chức tại một đơn vị cụ thể - Các cấp quản lý của đơn vị 2 - 3 mức độ kỹ năng từng cấp quản lý của đơn vị - Các chức năng từng cấp quản lý của đơn vị Bài 3: Lập kế hoạch trong quản lý - Thông tin khái quát về đơn vị trong ngành 2 - Đề xuất lập kế hoạch nhằm cải thiện 1 vấn đề tại đơn vị trong ngành Bài 4: Ra quyết định quản lý 2 Tổng giờ 8 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Thành phần Trọng Trọng số con Hình thức-Phương pháp Ký hiệu Nội dung đánh giá đánh giá số (nếu có) đánh giá A1 Đánh giá chuyên cần 0% Sự tham gia theo TKB Điểm danh A2 Đánh giá thường xuyên 10% Lý thuyết liên quan Trắc nghiệm Chức năng, kỹ năng, cơ cấu tổ Chấm điểm theo tiêu chí 10% chức seminar 30% Chấm điểm theo tiêu chí A3 Đánh giá seminar 10% Lập kế hoạch trong quản lý seminar Chấm điểm theo tiêu chí 10% Ra quyết định seminar Trắc nghiệm Đáp án, A4 Đánh giá cuối kỳ 60% Các nội dung liên quan thang điểm PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Bài 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỌC PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP CHUẨN ĐẦU RA 1.Trình bày được các khái niệm: tổ chức, quản lý; 2.Nêu được những đặc điểm đặc trưng và các hoạt động cơ bản của tổ chức và quản lý tổ chức; 3.Phân loại được các loại hình tổ chức; 4.Phân tích được bản chất và vai trò của quản lý. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1. Tổ chức và quản lý tổ chức PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là sự tác động có tổ chức, co hương đích của chủ thể quản lý lênđó i tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt được mục tiêumà tổ chức đã đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Thông tin chỉ đạo Đối tượng Yếu tố Chủ thể quản lý, Mục tiêu bên ngoài quản lý khách thể quản lý quản lý Thông tin phản hồi PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.2. TỔ CHỨC PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.2.1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP - Mọi tổ chức đều mang tính mục đích nhất định - Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội gồm có nhiều người - Mọi tổ chức đều chia sẻ mục tiêu – cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng - Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách nhất định, tuân thủ luật pháp để đạt mục đích PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP - Mọi tổ chức đều là tổ chức mở, hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác và đều phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục đích của mình PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Môi trường Tổ chức Nguồn lực đầu vào Các hoạt động Đầu ra 4 MIT Biến các nguồn lực Các sản phẩm, dịch vụ Nhân lực đầu vào thành đầu ra Các kết quả tài chính Vật lực, công nghệ Thông tin Tài lực Kết quả về con người Thông tin Quá trình biến đổi Phản hồi của khách hàng PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP - Mọi tổ chức đều cần có những người đứng đầu chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp con người bên trong và bên ngoài tổ chức cùng những nguồn lực khác để đạt được mục đích với hiệu quả cao PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.2.2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC Căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của tổ chức - Tổ chức công/Tổ chức tư - Tổ chức vì lợi nhuận/Tổ chức phi lợi nhuận - Tổ chức chính thức/Tổ chức không chính thức PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Tổ chức công/Tổ chức tư PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Theo chế độ sở hữu Tổ chức công là tỏ chưc thuô c Tổ chức tư là tỏ chưc thuô c sở quyề n sở hữu củ a Nhà nươc hữu tư nhan (củ a mô t hay mô t hoâ c khong co chủ sở hữu. nhom người). VD: cac cơ quan nhà nươc, cac VD: cac doanh nghiê̂ p tư nhan, doanh nghiê̂ p nhà nươc, cac cong ty trach nhiê̂ m hữu hâ n, cong trường hô c và bê̂ nh viê̂ n cong, ty hơ̂p danh, hơ̂p tac xã , trang trâ i, cac tỏ chưc chinh trî, xã hô i, hô kinh doanh ca thể , hô nong dan, đoà n thể , nghề nghiệp... trường hô c tư, bệnh viện tư... PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Theo sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức tạo ra Tổ chức công là tỏ chưc tâ o Tổ chức tư là tỏ chưc ra cac sả n phả m, dîch vû cong tâ o ra cac sả n phả m và - những sả n phả m, dîch vû mà dîch vû tư và có sự cạnh người sử dû ng khong phả i tranh về giá cả và quyền câ nh tranh và loâ i trừ nhau để co quyề n sử dû ng. Mọi sử dụng người có quyền sử dụng ngang nhau PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Theo mục tiêu cơ bản Tổ chức công là tỏ Tổ chức tư là tỏ chưc chưc hoạt động với hoạt động với mục tiêu mục tiêu chính chính là tìm kiếm lợi không vì lợi nhuận nhuận PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Tổ chức vì lợi nhuận/ Tổ chức phi lợi nhuận PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Tổ chức vì lợi nhuận là tỏ Tổ chức phi lợi nhuận là tỏ chưc tò n tâ i chủ yế u vì mû c chưc tò n tâ i để cung cá p cac tiêu lơ̂i nhuận. Yế u tó đươ̂c sả n phả m, dîch vû phû c vû quan tam nhá t ở cac tỏ chưc cô ng đò ng. Tiêu chi quan nà y là bao nhiêu lơ̂i nhuâ n trô ng nhá t để đanh gia kế t đươ̂c tâ o ra từ cac khoả n quả hoâ t đô ng củ a cac tỏ chưc đà u tư và lơ̂i ich củ a cac chủ nà y khong phả i là lơ̂i nhuận. sở hữu đươ̂c thỏ a mã n như VD: cac cơ quan nhà nươc, cac thế nà o. tỏ chưc cong ich, cac tỏ chưc VD: cac doanh nghiê̂ p, cac chinh trî, cac tỏ chưc ton giao, hơ̂p tac xã , hô kinh doanh ca cac tỏ chưc từ thiê̂ n, cac viê̂ n thể... bả o tà ng... PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Tổ chức chính thức/ Tổ chức không chính thức PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Tổ chức chính thức (đặc điểm): - Mô i thà nh viên trong tổ chức đề u Tổ chức không chính đươ̂c xac đînh mô t cach rõ rà ng thức khong mang những chưc nang, nhiê̂ m vû , thả m quyề n đâ c trưng kể trên. Tò n tâ i và trach nhiệm. trong tỏ chưc chinh thưc - Cơ cá u co thể đươ̂c hiể n thî do cù ng chung nguyê̂ n thong qua mô t sơ đò cơ cá u vơi vô ng, sở thich, quan điể m, cac mó i liên hê̂ rõ rà ng. - Co thể cung cá p những sả n phả m tư tưởng... và dîch vû cû thể cho khach hà ng VD: Hội đồng hương, hội củ a mình trong khuon khỏ phap đồng niên … luật. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.2.3. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC - Nghiên cứu môi trường: xu thế biến động của môi trường để từ đó xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động của tổ chức - Tìm kiếm và huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức - Tìm kiếm các yếu tố đầu vào khác để tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức - Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.2.3. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC (tiếp) - Phân phối các sản phẩm dịch vụ của tổ chức cho các đối tượng phục vụ của tổ chức - Đánh giá và phân bổ lợi ích: + Đánh giá hiệu quả hoạt động hay hiệu quả kinh doanh của tổ chức + Hoàn thiện, đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, … + Thu và phân phối lợi ích do hoạt động của tổ chức tạo ra PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Sơ đồ quá trình hoạt động cơ bản của tổ chức Huy động và Tạo ra các Phân phối các Đánh giá và Nghiên cứu sản phẩm, sản phẩm, phân bổ tìm kiếm các môi trường dịch vụ dịch vụ lợi ích nguồn lực Đổi mới và nâng cao chất lượng PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.3. QUẢN LÝ TỔ CHỨC PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.3.1. PHÂN BIỆT GIỮA QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ Quản lý Quản trị - Tổ chức triển khai thực hiện các chiến - Xác lập mục tiêu, hoạch định chiến lược, chính sách đã được phê duyệt lược và chính sách quan trọng của tổ - Là vị trí cấp trung triển khai các chiến lược chức nhằm đạt mục tiêu của tổ chức với hiệu - Là vị trí cao nhất hoạch định mục quả cao nhất tiêu và chiến lược cho một tổ chức - Chức năng của quản lý là điều hành và chấp - Chức năng của quản trị là hoạch định hành thực hiện và ra quyết định - Yếu tố quan trọng với nhà quản lý và kỹ - Yếu tố quan trọng với nhà quản trị là năng xử lý mối quan hệ con người tầm nhìn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.3.2. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ - Là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người, giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý - Là tác động có ý thức - Là tác động bằng quyền lực - Là tác động có hướng đích thêo quy trình - Là phối hợp các nguồn lực - Nhằm thực hiện mục tiêu chung - Tồn tại trong một môi trường luôn biến đổi PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.3.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ TỔ CHỨC - Dẫn dắt và định hướng: xác định mục tiêu và hướng mọi nỗ lực mọi người trong tổ chức vào việc thực hiện mục tiêu - Thiết kế cấu trúc: xây dựng cơ cấu tổ chức, xác định số lượng nhân lực, phân công công việc, giao quyền và chuẩn bị các nguồn lực khác - Duy trì và thúc đẩy: điều hành thông qua các quy định buộc chủ thể quản lý và đối tượng quản lý hoạt động trong thẩm quyền của họ PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.3.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ TỔ CHỨC (tiếp theo) - Điều chỉnh: thông qua chức năng kiểm tra mà hoạt động quản lý thể hiện vai trò điều chỉnh của nó nhằm tối đa hóa lợi ích - Phối hợp: thông qua các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra mà hoạt động quản lý biểu hiện vai trò phối hợp - Thích ứng với sự thay đổi: thông qua kiểm tra để điều chỉnh giúp cho tổ chức có thể ứng phó tốt hơn với yếu tố bất định của môi trường bên trong và bên ngoài PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.1.3.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý -Quyền uy về tổ chức hành chính - Quyền uy về kinh tế - Quyền uy về trí tuệ - Quyền uy về đạo đức PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý - Chủ thể quản lý (cá nhân/tổ chức) ban hành các quyết định quản lý tác động lên đối tượng quản lý - Đối tượng quản lý (nền kinh tế, doanh nghiệp, …) tồn tại và vận động thêo những quy luật khách quan - Hiệu quả của các quyết định quản lý tùy thuộc vào năng lực nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào điều kiện KT-XH cụ thể của chủ thể quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý có mối liên hệ trao đổi thông tin 2 chiều Chủ thể Quyết định Đối tượng Thông tin quản lý quản lý quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một khoa học - Các quan hệ quản lý mang tính khoa học, là những quy luật kinh tế, xã hội, quản lý, … đã được hệ thống hóa - Hoạt động quản lý phải xây dựng dựa trên cơ sở những quy luật khách quan không phải ý muốn chủ quan PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một khoa học (tiếp theo) - Tính khoa học của quản lý thể hiện các đòi hỏi sau: + Các nhà quản lý phải nhận thức và vận dụng những quy luật liên quan đến quản lý tổ chức + Phải dựa trên hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan (tự nhiên và xã hội), đặc biệt cần tuân thủ các quy luật quan hệ xã hội và tâm lý + Phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản lý (xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; xây dựng cơ cấu tổ chức, bộ máy …) + Phải vận dụng các phương pháp khoa học (đánh giá/lượng giá, dự đoán, xử lý, lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội …) PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một nghệ thuật - Nghệ thuật quản lý là “bí quyết hành nghề”, phụ thuộc vào từng nhà quản lý, tài năng, kinh nghiệm của họ - Nghệ thuật sử dụng phương pháp, công cụ quản lý - Nghệ thuật dùng người - Nghệ thuật giao tiếp ứng xử - Nghệ thuật sử dụng mưu kế, kinh nghiệm, … - Đòi hỏi sự nhanh nhạy, quyết đoán, khả năng tư duy sáng tạo, cảm hứng, linh hoạt PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một nghệ thuật (tiếp theo) - Không có mô thức hay cách thức và quy định thống nhất - Tính tùy cơ và tính linh hoạt - Tính đặc thù và tính ngẫu nhiên - Biết dùng người đúng vị trí, phù hợp với khả năng - Nghệ thuật do kinh nghiệm tích lũy được và do sự mẫn cảm, tài năng của mỗi nhà quản lý - Nghệ thuật quản lý tỷ lệ thuận với hiệu quả lãnh đạo PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một nghề (nghề quản lý) - Quản lý có đầy đủ các yếu tố để cấu thành một nghề như mọi nghề khác (bác sĩ, dược sĩ, luật sư …) - Phải thỏa mãn những yêu cầu nhất định về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm … khi hành nghề - Phải học nghề như mọi nghề khác: học hỏi, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng trước khi trở thành nhà quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một nghề (nghề quản lý) - Có thể dùng các giấy chứng nhận đào tạo về quản lý để chứng minh tay nghề của mình - Nghề quản lý cũng đòi hỏi phải yêu nghề và luôn học hỏi để nâng cao tay nghề - Nghề quản lý cũng cần khách hàng (các tổ chức), cũng có đối thủ cạnh tranh (các nhà quản lý khác), cũng cần có môi trường tốt (môi trường làm việc) để hành nghề - Nghề quản lý cũng đòi hỏi người hành nghề phải giữ uy tín, coi trọng khách hàng và phải có đạo đức nghề nghiệp PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Quản lý là một nghề (nghề quản lý) - Như mọi nghề khác, nghề quản lý có thể được dùng để kiếm sống, làm giàu và thỏa mãn đam mê nghề nghiệp - Đặc biệt, nghề quản lý còn đòi hỏi người hành nghề phải có những công cụ để hành nghề một cách chuyên nghiệp - Danh mục nghề nghiệp Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại QĐ số 34/2020/QĐ-TTg ngày 26/11/2020 có nghề nghiệp lãnh đạo, quản lý - Nhóm nghề này gồm những nhà lãnh đạo, quản lý làm việc trong các ngành, các cấp và trong các đơn vị có giữ các chức vụ, có quyền quản lý, chỉ huy, điều hành từ trung ương tới cấp cơ sở PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2. Phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP CHUẨN ĐẦU RA Trình bày được: 1.Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và vai trò của khoa học quản lý; 2.Đối tượng và nội dung nghiên cứu của khoa học quản lý; 3.Các phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý và sự khác nhau giữa các phương pháp. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm và vai trò của khoa học quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.1. Khái niệm khoa học quản lý - Khoa học quản lý bao gồm bất kỳ ứng dụng nào của khoa học vào các vấn đề quản lý hoặc vào chính quá trình quản lý - KHQL bao gồm nghiên cứu hoạt động, phân tích hệ thống và nghiên cứu hệ thống thông tin quản lý - KHQL sử dụng dữ liệu phân tích thống kê và phương pháp để tăng hiệu quả của hệ thống quản lý - Chìa khóa của KHQL là xêm xét quản lý như một quá trình logic PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.2. Đặc điểm của khoa học quản lý Là một hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn quản lý ở một giai đoạn phát triển xã hội nhất định và là sự kế thừa những tư tưởng quản lý trong lịch sử PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.2. Đặc điểm của khoa học quản lý Hệ thống tri thức của khoa học quản lý mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa: - Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, môi trường quản lý - Quy luật quản lý, nguyên tắc quản lý - Phương pháp quản lý, các chức năng quản lý, … PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.2. Đặc điểm của khoa học quản lý - Là khoa học xã hội – hành vi; - Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật - Là sự kết hợp giữa tính lý luận và tính thực tiễn - Có quan hệ với nhiều lĩnh vực tri thức của các KH khác PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.3. Ưu điểm của khoa học quản lý - Là khả năng thiết kế các giải pháp có thể được sử dụng để xác định và đánh giá hiệu quả của các quá trình mà tổ chức hiện đang sử dụng - Phân tích các quá trình và ra quyết định giúp tổ chức xác định được các bộ phận nào đang có vấn đề bất cập, cũng như các hệ thống nào đang hoạt động hiệu quả PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.3. Ưu điểm của khoa học quản lý - Áp dụng khoa học quản lý giúp các tổ chức dễ dàng và cụ thể hơn trong việc triển khai các chức năng cốt lõi sau: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo/điều hành, kiểm soát các hoạt động PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.4. Nhược điểm của khoa học quản lý - Tác động quá trình ra quyết định dẫn đến giảm sự tham gia của nhân viên trong tổ chức vào quá trình ra quyết định - Đòi hỏi sự hiểu biết nhất định về các quy trình trong hệ thống, nhân viên không dễ dàng hiểu - Chuyên môn hóa tạo ra sự phân mảng trong toàn bộ tổ chức có thể có một vài tác động nhất định - Một số vấn đề nhất định sẽ không dễ dàng được định lượng hoặc tiêu chuẩn hóa PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.1.5. Ứng dụng của khoa học quản lý - Là một cách tiếp cận, phân tích hợp lý đối với hoạt động quản lý và cách nó tác động đến một tổ chức - Cung cấp những cách thức mới để tiếp cận các vấn đề quản lý và nó giúp hợp lý hóa quá trình ra quyết định - Áp dụng khoa học quản lý tăng sự cải thiện hiệu quả quản lý và lao động PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của khoa học quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.6. Đối tượng nghiên cứu - Góc độ vĩ mô: các quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý và khách thể quản lý trong toàn bộ nền kinh tế cũng như ở từng cấp và từng lĩnh vực riêng biệt - Góc độ vi mô: các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của một tổ chức: quan hệ giữa tổ chức với môi trường, quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, hay mối quan hệ giữa các cá nhân và cá nhân, cá nhân và tập thể … PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.7. Nội dung nghiên cứu - Khám phá, phát triển, xác định và đánh giá các mục tiêu của tổ chức và các chiến lược và các chính sách - Đánh giá và thông qua các chính sách - Đánh giá tính hiệu quả của các chiến lược, chính sách - Bắt đầu các bước để thay đổi các chính sách không hiệu quả PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP 1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý và sự khác nhau giữa các phương pháp PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP nghiên cứu thực tiễn: - PP quan sát khoa học Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - PP điều tra - PP phân tích và tổng hợp lý - PP thực nghiệm khoa học thuyết - PP phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - PP mô hình hóa PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Là nhóm các phương pháp thu thập thông tin khoa học quản lý trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết đã có, dung kỹ năng tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP phân tích và tổng hợp lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu về một chủ đề, phân tích thành các bộ phận theo lịch sử, thời gian, đề hiểu chúng toàn diện, nhằm phát hiện ra những xu hướng, những trường phái khoa học quản lý - PP liên kết từng mặt, từng phần thông tin từ các lý thuyết để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới và khái quát hơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Sắp xếp các tri thức khoa học về 1 vấn đề thành 1 hệ thống logic, chặt chẽ theo từng mặt, từng nhóm kiến thức - Sắp xếp các tri thức khoa học thành hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm cho sự hiểu biết của ta về đối tượng nghiên cứu được đầy đủ và sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP mô hình hóa - Phương pháp nghiên cứu thông qua việc xây dựng các mô hình quản lý giả định để đánh giá hoạt động của tổ chức trên mô hình đó PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP giả thuyết - Nghiên cứu đối tượng bằng cách dự đoán bản chất của đối tượng và tìm cách chứng minh các dự đoán đó PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP lịch sử - Tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình biến hóa và phát triển của đối tượng để phát hiện bản chất và quy luật vận động của đối tượng PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp tác động các đối tượng nghiên cứu làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của các đối tượng đó PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP quan sát khoa học - NC đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin thông qua sự cảm nhận của các giác quan: + Thu thập thông tin thực tiễn có giá trị về đối tượng quan sát + Kiểm chứng các giả thuyết hay các lý thuyết đã có + Đối chiếu các kết quả nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn để tìm ra sự sai lệch và bổ khuyết, hoàn thiện lý thuyết PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP điều tra Khảo sát một nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằm phát hiện các quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về định tính và định lượng của các đối tượng nghiên cứu PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP thực nghiệm khoa học Chủ động tác động vào đối tượng nghiên cứu và quá trình diễn biến của sự vật, hiện tượng; Kiểm soát các đối tượng nghiên cứu trong cùng điều kiện; So sánh nhóm thử với nhóm đối chứng để khẳng định sự khác nhau của hai nhóm là ở chỗ có can thiệp PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP PP phân tích và tổng kết kinh nghiệm Xem xét lại thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho khoa học và cho thực tiễn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP Phương pháp chuyên gia Sử dụng tri thức của các chuyên gia để xêm xét, nhận định bản chất của sự vật, hiện tượng để tìm ra giải pháp cho các sự vật, hiện tượng đó, … Các ý kiến giống nhau của đa số chuyên gia có thể được coi là kết quả nghiên cứu PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương – Khoa QLKTD - HUP

Use Quizgecko on...
Browser
Browser