Trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 1-4 (PDF)

Summary

This document is a set of multiple-choice questions about social science, specifically, political economy. The questions cover topics related to socialist theory and the different perspectives on social and economic systems. This document appears to be a study guide or practice material for a course on this subject.

Full Transcript

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của.. A. Chủ nghĩa Mác - Lênin B. Kinh tế chính trị Mác – Lênin C. Kinh, chính trị Mác – L...

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của.. A. Chủ nghĩa Mác - Lênin B. Kinh tế chính trị Mác – Lênin C. Kinh, chính trị Mác – Lênin D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Câu 2: Học thuyết giá trị thặng dư là phát kiến vĩ đại của C.Mác và của Ph.Ăngghen trong? A. Triết học Mác - Lênin B. Kinh tế chính trị Mác - Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 3: Trong phương thức sản xuất TBCN, mâu thuẫn về phương diện chính trị - xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp... A. Vô sản với tư sản B. Chủ nô với nô lệ C. Nô dân với địa D. Trực với công nhân Câu 4: Nội dung nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Học thuyết giá trị thặng dư C. Pháp biện chứng duy vật D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Câu 5: Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm ba bộ phận cấu thành là: triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin và A. Mỹ học Mác - Lênin B. Đạo đức học Mác - Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Câu 6: Tên phần nào dưới đây KHÔNG phải là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin? 1 A. Triết học Mác – Lênin B. Kinh tế chính trị Mác - Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 7: Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là mâu thuẫn giữa... A. LLSX mang tính xã hội hóa với QHSX mang tính xã hội tư bản chủ nghĩa B. LLSX mang tính cá nhân với QHSX mang tính xã hội tư bản chủ nghĩa C. LLSX mang tính xã hội hóa với QHSX mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa D. LLSX mang tính cá nhân với QHSX mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa Câu 8: Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ chính trị - xã hội bước chuyển từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN B. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ chính trị - xã hội bước chuyển từ XHPK sang XHTBCN C. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ kinh tế sự ra đời của HTKT-XH tư bản chủ nghĩa D. Là hệ th lý luận luận giải từ góc độ kinh tế sự ra đời của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa Câu 9: Những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng nào đã KHÔNG luận chứng được một cách khoa học về bản chất và quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản? A. A.Xmit và Đ. Ricácđô B. H.Xanh Ximông, S. Phurie và R. Ôoen C. C. Mác và Ph. Ăngghen D. V.I. Lênin Câu 10: Chỉ ra luận điểm đúng sau đây? A. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác B. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba xu hưởng của chủ nghĩa Mác C. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa Mác D. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Mác Câu 11: Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng đấu xuất với quan hệ sản xuất bộc lộ qua cuộc khủng hoảng kinh tế lần thứ nhất vào năm... A. 1824 2 B. 1825 C. 1826 D. 1827 Câu 12: Thành phần nào dưới đây KHÔNG phải là một trong ba phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác — Lênin? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Học thuyết giá trị thặng dư C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Câu 13: Nội dung nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong triết học Mác - Lênin? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Học thuyết giá trị thặng dư C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Câu 14: Một trong những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp là: A. Không thấy được tính lịch sử của giá trị B. Không phân tích được một cách chính xác những biểu hiện của giá trị trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của CNTB và quy luật phát triển của CNTB D. Tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai c công nhân Câu 15: Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản vào những năm 30, 40 của thế kỷ XIX chứng tỏ rằng… A. Giai cấp tư sản là một lực lượng chính trị độc lập B. Giai cấp vô sản là một lực lượng chính trị - xã hội độc lập C. Phong trào vô sản là một phong trào tự giác D. Giai cấp vô sản cần liên minh với địa chủ, phong kiến chống tư sản Câu 16: Ba nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác là? A. Học thuyết giá trị thặng dư, chủ nghĩa duy vật lịch sử, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. B. Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp C. Thuyết tiến hóa, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và Thuyết tế bào D. Triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học 3 Câu 17: Chọn cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống (...) để hoàn thiện luận điểm sau: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là những quy luật (...) của quá trình hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? A. Chính trị - xã hội B. Kinh tế - xã hội C. Văn hóa - xã hội D. Tư tưởng - xã hội Câu 18: Nội dung nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong kinh tế chính trị Mác - Lênin? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Học thuyết giá trị thặng dư C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Câu 19: Nội dung nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong CNXHKH? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Học thuyết giá trị thặng dư C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Câu 20: Quy luật chính trị - xã hội phản ánh quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ giữa các thiết chế văn hóa B. Quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội C. Quan hệ giữa các cộng đồng dân cư trong xã hội D. Quan hệ giữa các tổ chức trong xã hội Câu 21: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của V.I. Lênin: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của (...) là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”. A. Giai cấp vô sản B. Giai cấp tư sản C. Tầng lớp trí thức D. Tầng lớp doanh nhân Câu 22: CNDV lịch sử là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong …? A. Triết học Mác – Lênin B. Kinh tế chính trị Mác - Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 D. Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 23: Học thuyết giá trị thặng dư là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong? A. Triết học Mác – Lênin B.Kinh tế chính trị Mác - Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 24: Phong trào đấu tranh nào sau đây là một trong những điều kiện ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Phong trào Hiến chương ở Anh B. Công xã Pari C. Cách mạng Tháng Mười Nga D. Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam Câu 25: Mảnh đất hiện thực để chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là gì? A. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - tư tưởng ở châu Âu những năm 40 của thế kỷ XVIII B. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - tư tưởng ở châu Âu những năm 40 của thế kỷ XIX. C. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - tư tưởng ở châu Âu những năm 40 của thế kỷ XX. D. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - tư tưởng ở châu Âu những năm cuối của thế kỷ XX. Câu 26: Tiền đề lý luận trực tiếp ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Câu 27: Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen đối với chủ nghĩa xã hội được biểu hiện như thế nào? A. Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học B. Đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực C. Đưa chủ nghĩa xã hội hiện thực từ một nước trở thành hệ thống D. Đưa chủ nghĩa xã hội từ Đức sang Anh Câu 28: Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là không phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp... 5 A.Nông dân B.Công nhân C. Tư sản D. Địa chủ Câu 29: Học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen trong A.Triết học Mác - Lênin B.Kinh tế chính trị Mác - Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D.Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 30. Vai trò của V.I. Lênin đối với chủ nghĩa xã hội biểu hiện như thế nào? A. Đi chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực B. Đưa chủ nghĩa xã hội từ một nước trở thành hệ thống C. Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học D. Đưa chủ nghĩa xã hội từ phương Tây sang phương Đông Câu 31: Phạm trù trung tâm và xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân B. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp nông dân C. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của GCTS D.Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp chủ nô Câu 32: Vai trò của C. Mác gắn liền với tổ chức nào? A. Tổ chức Quốc tế 1 B.Tổ chức Quốc tế 2 C. Tổ chức Quốc tế 3 D.Tổ chức Quốc tế 4 Câu 33: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Cách mạng công nghiệp tạo ra sự phát triển mạnh mẽ cho nền đại công nghiệp B. Mâu thuẫn giữa LLSX mang tính XHH với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN C. Mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS D. Triết học cổ điển Đức Câu 34: Phong trào đấu tranh nào dưới đây KHÔNG phải là điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Phong trào công nhân dệt ở thành phố Lion B.Phong trào công nhân ở Nga 6 C. Phong trào Hiến chương của người lao động ở Anh D. Phong trào công nhân dệt ở thành phố Lyon Câu 35: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Hệ tư tưởng Đức B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Phê phán Cương lĩnh Gôta D. Tình cảnh giai cấp lao động Anh Câu 36: Nội dung nào dưới đây là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Định luật chuyển động Newton B. Thuyết Hoài nghi C. Thuyết trường Lượng tử D. Học thuyết Tế bào Câu 37: Tác phẩm nào là cương lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân? A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản B. Phê phán Cương lĩnh Gôta C. Hệ tư tưởng Đức D. Tư Bản Câu 38: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của V.I. Lênin: “Học thuyết của Mác là học thuyết (...) vì nó là một học thuyết chính xác”. A. Vạn năng B. Khoa học C. Cách mạng D. Tiến bộ Câu 39: Nội dung nào dưới đây là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Định luật chuyển động Newton B. Định luật quán tính C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng D.Định luật hấp dẫn Câu 40: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là: A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác - Lênin B. Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học 7 C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác – Lênin D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Câu 41: Một trong những đóng góp của V.I. Lênin đối với chủ nghĩa xã hội khoa học là... A. Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân B. Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới của giai cấp nông dân C. Xây dựng lý luận về đảng của nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội D. Xây dựng lý luận về đảng của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc Câu 42: Nội dung nào dưới đây là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Học thuyết tiến hoá của Darwin B. Triết học cổ điển Đức C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Câu 43: Một trong những đóng góp của V.I. Lênin đối với chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Xây dựng lý luận về cách mạng dân chủ kiểu mới B. Xây dựng lý luận về cách mạng dân tộc kiểu mới C.Xây dựng lý luận về cách mạng phong kiến kiểu mới D. Xây dựng lý luận về cách mạng công nghệ Câu 44: Chọn phương án đúng nhất: Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác do ai thực hiện? A. C. Mác B. C. Mác và Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D. C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin Câu 45: Chọn phương án đúng nhất: Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin do ai thực hiện? A. C. Mác B. C. Mác và Ph. Ăngghen C. VI Lênin D. C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin Câu 46: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 8 B. Thuyết tương đối C. Học thuyết tiến hoá D. Học thuyết tế bào Câu 47: V.I. Lênin là người sáng lập tổ chức nào? A. Đồng minh những người cộng sản B. Quốc tế 1 C. Quốc tế 2 D. Quốc tế 3 (Quốc tế cộng sản) Câu 48: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khẩu hiệu của V.I. Lênin: “Vô sản tất cả các nước,các (...) bị áp bức đoàn kết lại”. A. Dân tộc B. Giai cấp C. Tổ chức D. Tầng lớp Câu 49: Nội dung nào dưới đây là một tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Triết học hiện sinh B. Học thuyết tiến hoá của Darwin C. Phật giáo D. Kinh tế chính trị cổ điển Anh Câu 50: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong phương thức sản xuất TBCN diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Nga Câu 51: Nội dung nào dưới đây là một tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Triết học Hy lạp B. Học thuyết tiến hoá của Darwin C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp D. Chủ nghĩa duy vật chất phác Câu 52: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là... A. Những quy luật kinh tế của sự ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa B. Những quy luật tự nhiên của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 9 D. Cả A, B, C đều sai Câu 53: Tác phẩm nào dưới đây thể hiện rõ sự chuyển biến tư tưởng của Ph. Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa? A. Bộ Tư bản B. Góp phần phê phán Triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nói đầu C. Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 D. Lược khi khoa kinh tế - chính trị Câu 54: Một trong những đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học là... A. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội B. Tư tưởng dân chủ C. Tư tưởng nhân văn D. Tư tưởng đoàn kết Câu 55: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã mở ra một thời đại mới - thời kỳ quá độ từ [...] trên phạm vi quốc tế. A. Chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội B. Phong tiến lên chủ nghĩa tư bản C. Thực dân, phong kiến lên chủ nghĩa xã hội D. Chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa cộng sản Câu 56: Nội dung nào dưới đây là một tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Triết học cổ điển Đức B. Triết học Tây Âu trung cổ C. Triết học hiện sinh D.Triết học phương Tây hiện đại Câu 57: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp B. Triết học cổ điển Đức C. Thuyết tương đối D. Kinh tế chính trị cổ điển Anh Câu 58: Phong trào đấu tranh nào sau đây là một trong những điều kiện ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Cách mạng tư sản Anh B. Công xã Pari 10 C. Cách mạng Tháng Mười Nga D. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Lion (Pháp) Câu 59: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Định luật chuyển động Newton B. Triết học cổ điển Đức C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp D. Kinh tế chính trị cổ điển Anh Câu 60: Một trong những tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật là... A. Phép biện chứng của G.W.Ph. Hêghen B. Chủ nghĩa duy vật vô thần của L. Phoiơbắc C. Tư tưởng kinh tế của A. Xmit D. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của H. Xanh Ximông Câu 61: Tác phẩm nào dưới đây thể hiện rõ sự chuyển biến tư tưởng của C. Mác từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa? A. Tình cảnh nước Anh B. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen — Lời nói đầu C. Lược khảo khoa kinh tế - chính trị D. Bộ Tư bản Câu 62: Tác phẩm nào dưới đây thể hiện rõ sự chuyển biến tư tưởng của Ph. Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa? A. Tình cảnh nước Anh B. Góp phần phê phán Triết học pháp quyền của Hêghen — Lời nói đầu C. Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 D. Bộ Tư bản Câu 63: Từ 1843 đến 1848, C. Mác và Ph. Ăngghen cho ra đời nhiều tác phẩm lớn, đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng... A.Từ thế giới quan duy vật sang thế giới quan duy tâm, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa B.Từ thế giới quan duy vật sang thế giới quan duy tâm, từ lập trường cộng sản chủ nghĩa sang lập trường dân chủ cách mạng trường cộng sản chủ nghĩa 11 C. Từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường ccộng sản chủ nghĩa D. Từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường cộng sản chủ nghĩa sang lập trường dân chủ cách mạng. Câu 64: Học thuyết nào dưới đây của C. Mác và Ph. Ăngghen có nội dung cơ bản là lí luận về hình thái kinh tế - xã hội, là cơ sở về mặt triết học để nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa, khẳng định sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là tất yếu như nhau? A. Học thuyết duy vật biện chứng B. Học thuyết duy vật lịch sử C. Học thuyết giá trị thặng dư D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Câu 65: Học thuyết nào dưới đây của C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ bản chất của chế độ làm thuê trong chế độ tư bản, đã chứng minh một cách khoa học về loại “hàng hoá đặc biệt”, hàng hoá sức lao động của công nhân mà nhà tư bản đã mua và có những thủ đoạn tinh vi để chiếm đoạt giá trị mới do nó sinh ra? A. Học thuyết duy vật biện chứng B.Học thuyết duy vật lịch sử C. Học thuyết giá trị thặng dư D. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Câu 66: Học thuyết nào dưới đây của C. Mác và Ph. Ăngghen đã khắc phục được một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng; luận chứng sâu sắc về bản chất trên phương diện chính trị - xã hội của sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội? A. Học thuyết duy vật biện chứng B. Học thuyết duy vật lịch sử C. Học thuyết giá trị thặng dư D. Học thuyết về sử mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Câu 67: Tác phẩm nào dưới đây đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác với tư cách là chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng? A. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh B. Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản D. Điều lệ của Đồng minh những người cộng sản Câu 68: Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời vào... 12 A. tháng 2 năm 1842 B. tháng 2 năm 1848 C. tháng 8 năm 1842 D. tháng 8 năm 1848 Câu 69: Một trong những tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật là… A. Phép biện chứng của G.W.Ph. Hêghen B. Chủ nghĩa duy vật vô thần của L. Phoiơbắc C. Tư tưởng kinh tế của A. Xmít D. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của H. Xanh Ximông Câu 70. Tác phẩm nào dưới đây là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viễn khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, đảm bảo cho loài người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, được phát triển toàn diện? A. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh B. Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản C.Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản D. Điều lệ của Đồng minh những người cộng sản Câu 71: Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG được C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong giai đoạn từ năm 1848 đến Công xã Pari (1871)? A. Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapactơ B. Chiến tranh nông dân ở Đức C. Cách mạng và phản cách mạng ở Đức D. Chống Đuyrinh Câu 72: Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG được C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong giai đoạn sau từ Công xã Pari đến năm 1895? A. Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ B. Nội chiến ở Pháp C. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước D. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học Câu 73: Tác phẩm nào dưới đây không được V.I. Lênin viết trong giai đoạn trước Cách mạng tháng Mười Nga? Câu 73: Tác phẩm nào dưới đây không được V.I. Lênin viết trong giai đoạn trước Cách mạng tháng Mười Nga? A. Làm gì? 13 B. Một bước tiến, hai bước lùi C. Bàn về nhà nước D. Nhà nước và cách mạng Câu 74: Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG được V.I. Lênin viết trong giai đoạn sau Cách mạng tháng Mười Nga? A. Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky B. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ ra sao? C. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết D. Bản về nhà nước Câu 75: Tác phẩm nào dưới đây đã phân tích một cách có hệ thống lịch sử và logic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất, thâu tóm gần như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội? Câu 75: Tác phẩm nào dưới đây đã phân tích một cách có hệ thống lịch sử và logic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất, thâu tóm gần như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội? A. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh B. Những nên lí của chủ nghĩa cộng sản C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản D. Điều lệ của Đồng minh những người cộng sản Câu 76: Phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học là công lao của…? A. G.W.F. Hegel B. C.Mác và Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D. S. Phuriê Câu 77: Những nhà kinh tế nào đã KHÔNG thấy được tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và chưa phân biệt được sự khác nhau giữa sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa? A. A. Xmít và Đ. Ricácđộ B. H. Xanh Ximông, S. Phuriê và R. Ôoen C. C. Mác và Ph. Ăngghen D. G.W.Ph. Hêghen và L. Phoiøbắc Câu 78: Một trong những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp là... A. Không thấy được tính lịch sử của giá trị 14 B. Không phân tích được một cách chính xác những biểu hiện của giá trị trong PTSX TBCN C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của CNTB và quy luật phát triển của CNTB D. Tất cả các phương án đều sai Câu 79: Biến chủ nghĩa xã hội khoa học từ lí luận thành hiện thực là công lao của… A. G.W.F. Hegel B. Mác và Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D.I.V. Stalin Câu 80: Người trực tiếp lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga Hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga là... A. C. Mác và Ph. Ăngghen. C. I.V. Stalin B. V.I. Lênin. D. G. Dimitrov Câu 81: Bằng con đường nào để thực hiện bước chuyển biến thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội thì đó là nhiệm vụ của...? A. Triết học Mác – Lênin B. Chủ nghĩa xã hội khoa học C. Kinh tế chính trị Mác – Lênin D. Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 82: Chủ nghĩa Mác - Lênin là vũ khí lí luận của giai cấp nào? A. Tư sản B. Vô sản C. Chủ nô D. Nô lệ Câu 83: Phê phán, đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của... A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng B. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán C. Kinh tế chính trị cổ điển anh D. Chủ nghĩa xã hội khoa học 15 Câu 84: Thời kỳ C. Mác và Ph. Ăngghen tiếp tục bổ sung và phát triển học thuyết của mình là… A. 1838-1841 B.1841-1843 C. 1844-1848 D. 1848-1895 Câu 85: Thời kỳ đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản là... A. 1838-1841 B. 1841 1843 C. 1844 1848 D. 1848-1895 Câu 86: Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hoá sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là đối tượng nghiên cứu của... A. Triết học Mác — Lênin B. Kinh tế chính trị Mác — Lênin C. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Chủ nghĩa xã hội hiện thực Câu 87: Luận chứng một cách khoa học tính tất yếu về mặt lịch sử sự thay thế của chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội gắn liền với sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là nhiệm vụ của… A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng B. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán C. Triết học mác - lênin D. Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 88: Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản vào những năm 30, 40 của thế kỷ XIX chứng tỏ rằng... A. Giai cấp tư sản là một lực lượng chính trị độc lập B. Giai cấp vô sản là một lực lượng chính trị - xã hội độc lập C. Phong trào vô sản là một phong trào tự giác D. Giai cấp vô sản cần liên minh với địa chủ, phong kiến chống tư sản 16 Câu 89: Nội dung nào dưới đây được coi là phương pháp luận chung nhất cho việc nghiên của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Phương pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp luận duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin B. Phương pháp luận duy tâm biện chứng của Hegel và phương pháp luận duy vật nhân bản của Feuerbach C. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học D. Phương pháp logic và lịch sử Câu 90: Chọn phương án đúng nhất: Ba nguồn gốc lí luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác là A. Chủ nghĩa duy vật vô thần của L. Phoiobắc; Lí luận về giá trị lao động của Xmít và Ricácđô; Phép biện chứng của G.W. Ph. Hêghen B. Định luật Bảo toàn và Chuyển hóa năng lượng; Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh C. Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp D. Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh; Học thuyết Tiến hóa của Đacuyn Câu 91: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là phương pháp nghiên cứu cụ thể của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Phương pháp logic và lịch sử B. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội C. Các phương pháp có tính liên ngành D. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Câu 92: Góp phần quan trọng việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lí tưởng xã Hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là nội dung thể hiện... A. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học B. Nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học C. Sứ mệnh của giai cấp công nhân việt nam D. Sứ mệnh của giai cấp công nhân quốc tế CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Câu 1. Phạm trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A. Giai cấp công nhân 17 B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân C. Chuyên chính vô sản D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 2. Giai cấp công nhân có nguồn gốc xuất thân từ những giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội? A. Giai cấp nông dân B. Thợ thủ công C. Tiểu tư sản D. Từ tất cả giai cấp, tầng lớp Câu 3. Hoàn thành luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là (...) của bản thân nền đại công nghiệp”. A. Sản phẩm B. Thành tựu C. Kết quả D. Chủ thể Câu 4. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, địa vị xã hội của giai cấp công nhân biểu hiện như thế nào? A. Là giai cấp thống trị và chiếm đoạt giá trị thặng dư B. Giai cấp không có tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư C. Giai cấp có tư liệu sản xuất nên làm chủ giá trị thặng dư D. Giai cấp có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp tư sản Câu 5. Chủ thể chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong chế độ tư bản chủ nghĩa là: A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp địa chủ D. Giai cấp nông dân Câu 6. Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến trong chế độ tư bản chủ nghĩa là: A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Tầng lớp trí thức Câu 7. Đại biểu cho quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất trong chế độ tư bản chủ nghĩa là: 18 A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp địa chủ Câu 8. Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành luận điểm sau: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản (...) với lợi ích của giai cấp tur sån. A. Thống nhất B. Phù hợp C. Đối lập trực tiếp D. Đối lập gián tiếp Câu 9. Sự khác nhau căn bản giữa giai cấp công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa biểu hiện ở điều gì? A. Phương thức lao động, phương thức sản xuất B. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội C. Nguồn gốc xuất thân của giai cấp công nhân D. Sản phẩm lao động của giai cấp công nhân Câu 10. Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có (...) là giai cấp thực sự cách mạng”. A. Giai cấp vô sản B. Tầng lớp tiểu tư sản C. Tầng lớp trí thức D. Giai cấp nông dân Câu 11. Giai cấp, tầng lớp nào đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến trong chủ nghĩa tư bản? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp nông dân D. Tầng lớp trí thức Câu 12. Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì Chỉ có (...) là giai cấp thực sự cách mạng”. A. Giai cấp vô sản B. Tầng lớp tiểu tư sản C. Tầng lớp trí thức 19 D. Giai cấp nông dân Câu 13. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? A. Ủng hộ nhân dân lao động xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội B. Ủng hộ giai cấp tư sản xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa C. Lãnh đạo nhân dân lao động xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ, xây dựng chế độ phong kiến D. Lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân lao động xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Câu 14. Điều kiện khách quan quy định sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhận là gì? A. Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân và đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân B. Tinh thần cách mạng triệt để của giai cấp công nhân và nhân dân lao động C. Tinh thần đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân và nhân dân lao động D. Tổ chức chính trị vững mạnh của giai cấp công nhân và sự đồng tình của nhân dân lao động Câu 15. Giai cấp công nhân là giai cấp có mâu thuẫn đối kháng với: A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp địa chủ C. Giai cấp tư sản D. Tầng lớp trí thức Câu 16. Chọn phương án đúng nhất. Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì họ là giai cấp: A. Đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến B. Được trang bị lý luận khoa học cách mạng C. Luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng D. Cả A, B, C Câu 17. Chọn phương án đúng nhất: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có thể đoàn kết nội bộ giai cấp vì họ có chung: A. Địa vị kinh tế - xã hội B. Điều kiện làm việc C. Điều kiện sống D. Cȧ A, B, C 20 Câu 18. Chọn phương án đúng nhất: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có thể đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp lao động khác vì họ: A. Có chung lợi ích kinh tế B. Đều bị giai cấp tư sản bóc lột C. Có chung nguyện vọng được giải phóng D. Cả A, B, C Câu 9. Vì sao giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong xã hội? A. Vì giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong xã hội B. Vì giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong xã hội C. Vì giai cấp công nhân có số lượng đông đảo nhất trong xã hội, nên sức hút của giai cấp công nhân lớn nhất D. Vì giai cấp công nhân có nhiều tổ chức chính trị và đoàn thể xã hội đề vận động các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Câu 20. Nhân tố chủ quan nào có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? A. Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản B. Vai trò của giai cấp nông nhân C. Vai trò của giai cấp tư sản D. Vai trò của tầng lớp trí thức Câu 21. Mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân là gì? A. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, trên cơ sở lật đổ chính quyền của giai cấp bóc lột B. Đánh đổ chế độ tư bản, xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công trong xã hội tư bản chủ nghĩa C. Giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng thời giải phóng xã hội thoát khỏi áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản D. Giành quyền làm chủ tư liệu sản xuất về tay giai cấp công nhân và nhân dân lan đồng Câu 22. Hoàn thành luận điểm sau: Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với (...). A. Phong trào công nhân 21 B. Phong trào yêu nước C. Truyền thống yêu nước D. Truyền thống dân tộc Câu 23. Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành luận điểm sau: Giai cấp công nhân là (...) của đảng cộng sản, là nguồn và sung lực lượng phong phú cho đảng cộng sản. A. Cơ sở chính trị B. Cơ sở giai cấp C. Cơ sở xã hội D. Cơ sở kinh tế Câu 24. Vì sao giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất? A. Vì giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động B. Vì giai cấp công nhân là giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội C. Vì cuộc cách mạng do giai cấp công nhân tiến hành nhằm xóa bỏ mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản chủ nghĩa D. Vì giai cấp công nhân có lợi ích đối kháng trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản Câu 25. Vì sao giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất? A. Giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề B. Giai cấp công nhân có số lượng đông đảo trong dân cư và lực lượng lao động xã hội C. Giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến D. Giai cấp công nhân có hệ tư tưởng độc lập, tiên tiến và có đảng cộng sản lãnh đạo Câu 26. Giai cấp nào đại biểu cho quan hệ tư nhân tư bản chủ nghĩa? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp tư sản C. Tầng lớp thanh niên D. Tầng lớp trí thức Câu 7. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? A. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1954 B. Trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 C. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội D. Trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 22 Câu 8. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và yếu tố nào? A. Tư tưởng đoàn kết cộng đồng B. Tư tưởng Hồ Chí Minh C. Phong trào nông dân D. Phong trào yêu nước Câu 29. Tổ chức chính trị cao nhất để lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện sử mệnh lịch sử là: A. Công đoàn B. Nghiệp đoàn C. Đảng cộng sản D. Hội Nông dân Câu 30. Chọn phương án đúng nhất: Lực lượng sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản có tính chất: A. Xã hội hóa ngày càng cao B. Tư nhân hóa ngày càng cao C. Xã hội hóa và tư nhân hóa ngày càng cao D. Cả A, B, C đều sai Câu 31. Giai cấp, tầng lớp nào dưới đây không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư? A. Doanh nhân. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tiểu tư sản. Câu 32. Giai cấp nào là con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp địa chủ. C. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân. Câu 33. Lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao là nội dung thể hiện... A. địa vị kinh tế - xã hội của người công nhân B. vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa của người công nhân C. phương thức lao động của người công nhân D. công cụ lao động của người công nhân 23 Câu 34. Phạm trù trung tâm, nguyên lý xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học là: A. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội B. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa C. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân D. Sứ mệnh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp Câu 35. Phạm trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học là: A. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp nông dân C. Về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. D. Về vấn đề giai cấp và liên minh giai cấp thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Câu 36. Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, công nhân là những người lao động: A. Có sở hữu tư liệu sản xuất là sức lao động. B. Có sở hữu tư liệu sản xuất là kinh nghiệm cá nhân. C. Không sở hữu bất cứ tư liệu sản xuất nào của xã hội. D. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Câu 37. Giai cấp, tầng lớp nào buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa, là một hàng hóa, tức là một món hàng đem bán như bất cứ món hàng nào khác, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường? A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân C. Tầng lớp tiểu thương D. Tầng lớp tiểu tư sản Câu 38. Nguồn gốc cơ bản của giá trị thặng dư và sự giàu có của giai cấp tư sản? A. Kinh tế thị trường B. Hoạt động thương mại, quá trình sản xuất C. Lao động sống của giai cấp công nhân D. Lao động năng suất cao của nền đại công nghiệp Câu 39. Giai cấp công nhân lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là: A. máy khâu, máy dệt B. rộng đất, con trâu, cái cây C. máy móc có tính chất hiện đại D. máy móc có tính chất công nghiệp 24 Câu 40. Giai cấp nào là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại? A. Giai cấp địa chủ B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Tầng lớp trí thức Câu 41. Giai cấp nào là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại? A. Giai cấp địa chủ B. Giai cấp tư sản C. Tầng lớp trí thức D. Giai cấp công nhân Câu 42.Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu là mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất nào dưới đây? A. Chiếm hữu nô lệ B. Phong kiến C. Tư bản chủ nghĩa D. Cộng sản chủ nghĩa Câu 43. Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa: A. lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B. tư nhân và công hữu C. giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ D. giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Câu 44. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn: A. đối kháng trực tiếp về lợi ích B. đối kháng trực tiếp về sở hữu C. đối kháng gián tiếp về phân phối D. không cơ bản Câu 45. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có: A. lợi ích hoàn toàn giống nhau. B. lợi ích hoàn toàn khác nhau C. nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với nhau D. nhiều lợi ích cơ bản khác biệt với nhau 25 Câu 46. Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa: A. lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B. tư nhân và công hữu C. giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ D. giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Câu 47. Quan điểm nào không đúng về giai cấp công nhân? A. là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại. B. là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội C. là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại D. không đại diện cho quan hệ sản xuất tiên tiến Câu 48. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định bởi: A. Địa vị kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội của giai cấp công nhân. B. Nguyện vọng của giai cấp công nhân. C. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với giai cấp công nhân. D. Nguyện vọng của nhân dân lao động. Câu 49. Nội dung nào dưới đây không phải là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? A. Giải phóng giai cấp công nhân và toàn thể nhân loại bị áp bức. B. Xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người. C. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. D. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người và giải phóng giai cấp nông dân. Câu 50. Giai cấp nào là “đứa con đầu lòng" của nền đại công nghiệp hiện đại? A. Giai cấp nông nhân. B. Giai cấp công nhân. C. Đội ngũ trí thức. D. Giai cấp tư sản. Cầu 51. Mục tiêu lớn nhất mà giai cấp công nhân thực hiện là: A. Xóa bỏ tận gốc chế độ là làm thuê B. Xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người C. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến Đ. Xóa bộ tin gốc chế độ tư bản chủ nghĩa Câu 52. Việc xóa bỏ hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa là: A. Xóa bỏ hoàn toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa 26 B. Xóa bỏ quan hệ kinh tế, văn hóa tư bản chủ nghĩa C. Xóa bỏ quan hệ sản xuất bóc lột và kế thừa thành tựu tiến bộ về lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản D. Xóa bỏ lực lượng sản xuất và kế thừa thành tựu tiến bộ về quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Câu 53. Muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp công nhân cần A. Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản giành chính quyền về tay giai cấp mình. B. Lật đổ sự thống trị của giai cấp vô sản giành chính quyền về tay giai cấp mình. C. Lật đổ sự thống trị của giai cấp tiểu tư sản giành chính quyền về tay giai cấp mình. D. Cả A. B. C. Câu 54. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, bước đầu tiên giai cấp công nhân phải làm lâu A. Xóa bỏ sự bóc lột, đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. B. Giành chính quyền, thiết lập được nhà nước của giai cấp mình. C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa. D. Liên minh với nông dân, giải phóng cho loài người. Câu 55. Tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật cao là nội dung thể hiện: A. Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân. B. Địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân. C. Thói quen của giai cấp công nhân. D. Đặc điểm vốn có của con người nói chung. Câu 56. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là: A. Xóa bỏ một phần chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. B. Xóa bỏ triệt để tư hữu về tư liệu sản xuất. C. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. D. Xóa bỏ phần lớn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Câu 57. Xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất chủ yếu, xây dựng quan hệ sản xuất mới, phù hợp với tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất, với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội là nhiệm vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực: A. Chính trị B. Kinh tế C.Văn hóa D.Tư tưởng 27 Câu 58. Thực hiện công nghiệp hóa, gắn liền công nghiệp hóa với hiện đại hóa, đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường và nhiệm vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực: A. Tư tưởng B. Chính trị C. Kinh tế D Văn hóa xã hội Câu 59. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thiết lập nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa... là nhiệm vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực: A. chính trị - kinh tế B. chính trị - xã hội C. văn hóa – tư tưởng D. xã hội Câu 60. Xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tư do là nhiệm vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực: A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa, giáo dục D. Văn hóa, tư tưởng. Câu 61. Trong chủ nghĩa tư bản, mục tiêu của giai cấp công nhân là xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ: A. Công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. B. Sở hữu chung về tư liệu sản xuất chủ yếu. C. Sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu. D. Sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu. Câu 62. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với: A. Phong trào công nhân. B. Phong trào yêu nước. C. Phong trào giải phóng dân tộc. D. Phong trào cải cách. Câu 33. Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đấu tranh để khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ là nhiệm vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực: 28 A. văn hóa – xã hội B. văn hóa – tư tưởng C. chính trị D. kinh tế Câu 34. Mục tiêu cao nhất trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là: A. giải phóng con người B. giải phóng dân tộc C. giải phóng giai cấp nông dân khỏi bóc lột của giai cấp địa chủ D. giải phóng giai cấp công nhân khỏi bóc lột của giai cấp tư sản Câu 65. Đảng Cộng sản là: A. Tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân. B. Tổ chức chính trị cao nhất của toàn dân tộc, C. Tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp nông dân. D. Tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp tư sản. Câu 66. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân được quy định bởi: A. nguyện vọng của giai cấp công nhân B. địa vị, vai trò của giai cấp công nhân C. địa vị kinh tế, chính trị - xã hội của giai cấp công nhân D. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với giai cấp công nhân. Câu 67. Giai cấp, tầng lớp nào dưới đây là cơ sở và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất cho Đảng Cộng sản A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp doanh nhân Câu 39. Lực lượng ngày càng đông đảo, tỉ lệ và cơ cấu của giai cấp công nhân phù hợp với yêu cầu của sản xuất công nghiệp hiện đại và cơ cấu kinh tế là nội dung thể hiện sự phát triển của công nhân về: A.Cơ cấu B. Địa vị C. Số lượng D. Chất lượng Câu 68. Tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử, năng lực, trình độ làm chủ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại là nội dung thể hiện sự phát triển của giai cấp công nhân về: A. tổ chức 29 B. nhận thức C. số lượng D. chất lượng Câu 69. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa: A. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân B. Chủ nghĩa Mác với phong trào yêu nước C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào cách mạng thế giới. D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 70. Đối với Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và là: A. nguồn bổ sung lực lượng cho Đảng B. lực lượng cổ vũ phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng C. đồng minh vững chắc của Đảng D. cơ sở chính trị Câu 71. Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và phong trào công nhân ở các nước tư bản hiện nay là: A. chống giai cấp tư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa B. chống bất công và bất bình đẳng xã hội C. giành chính quyền về tay giai cấp công nhân, xây dựng nhà nước mới D. giành chính quyền, xây dựng xã hội mới bình đẳng Câu 72. Mục tiêu đấu tranh lâu dài của giai cấp công nhân và phong trào công nhân ở các nước tư bản hiện nay là: A. chống lại sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa B. chống bất công và bất bình đẳng xã hội C. giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động D. giành độc lập dân tộc và giải phóng khỏi áp bức giai cấp Câu 73. Giống như ở thế kỷ XX, hiện nay ở các nước tư bản chủ nghĩa, công nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản... A. bóc lột thông qua thuế khóa B. bóc lột giá trị thặng dư C. đàn áp đẫm máu trong các cuộc đấu tranh D. trả lương vô cùng rẻ mạt Câu 74. Khi nói về sự tương đồng giữa giai cấp công nhân hiện nay và công nhân thế kỷ XIX, nội dung nào không đúng: A. Ở các nước tư bản, giai cấp công nhận đã được trung lưu hóa nên họ không còn sứ mệnh lịch sử thế giới nữa 30 B. Ở các nước tư bản, giai cấp công nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột về giá trị thặng dư C. Giai cấp công nhân vẫn là lực lượng sản xuất hàng đầu trong xã hội hiện đại D. Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển Câu 75. Gắn liền với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển kinh tế tri thức, công nhân hiện đại có xu hướng: A. nông dân hóa B. bần cùng hóa C. hiện đại hóa D. trí tuệ hóa Câu 76. Quan điểm không đúng về giai cấp công nhân hiện nay? A. Bị bóc lột ít hơn công nhân ở thế kỷ XIX B. Làm việc trong môi trường kinh tế tri thức C. Đòi hỏi năng lực sáng tạo nhiều hơn D. Huy động trí tuệ vào sản xuất nhiều hơn là lao động cơ bắp Câu 77. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời gắn liền với: A. Chính sách xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam B. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam C. Chính sách đàn áp phong trào yêu nước của thực dân Pháp ở Việt Nam. D. Chính sách đô hộ thực dân mới của Mỹ ở Nam Việt Nam Câu 78. Hình thành và phát triển ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam: A. Phát triển chậm B. Phát triển nhanh C. Số lượng đông đảo D. Có trình độ cao CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Câu 1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì? a. Mâu thuẫn giữa tư liệu lao động với đối tượng lao động trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa. 31 b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu. c. Mâu thuẫn giữa phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. d. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội. Câu 2. Tiêu chí nào là quan trọng nhất để C. Mác phân chia hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? a. Ý thức giác ngộ của nhân dân lao động. b. Trình độ quản lý của Nhà nước. c. Trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất. d. Trình độ dân trí của xã hội. Câu 3. Sự khác nhau giữa giai đoạn thấp và cao của hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì? a. Giai đoạn thấp còn sự phân chia giai cấp, giai đoạn cao còn một giai cấp. b. Giai đoạn thấp sử dụng pháp quyền tư sản, giai đoạn cao sử dụng pháp quyền xã hội chủ nghĩa. c. Giai đoạn thấp làm theo năng lực, hưởng theo lao động, giai đoạn cao làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. d. Giai đoạn thấp thực hiện phân phối theo nhu cầu, giai đoạn cao thực hiện phân phối theo lao động. Câu 4. C. Mác đã dựa vào nhân tố nào trong sự vận động của chủ nghĩa tư bản để kết luận rằng xã hội tư bản sẽ chuyển sang xã hội xã hội chủ nghĩa? a. C. Mác đã phân tích những áp bức, bất công trong xã hội tư bản. b. C. Mác đã phân tích sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tư bản. c. C. Mác đã phân tích những hạn chế trong chủ nghĩa tư bản. d. C. Mác đã phân tích những quy luật kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Câu 5. Trong các dự báo sau đây của C. Mác và Ph. Ăngghen, dự báo nào thuộc giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? a. Sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn. b. Không còn sự phân chia giai cấp. c. Mọi người làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu. d. Mọi người làm theo năng lực, hưởng theo lao động, vẫn còn pháp quyền tư sản. Câu 6. Trong các dự báo của C. Mác, dự báo nào thuộc giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? 32 a. Xã hội chưa thoát khỏi tàn tích của chủ nghĩa tư bản. b. Xã hội vẫn còn sự phân chia giai cấp đối kháng, trong đó giai cấp công nhân là giai cấp thống trị xã hội. c. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người. d. Vẫn còn sự tồn tại kết cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản bên cạnh kết cấu kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Câu 7. Tiền đề vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là gì? a. Là điện khí hóa nền sản xuất. b. Là tự động hóa nền sản xuất. C. Là tin học hóa nền sản xuất. d. Là xã hội hóa lực lượng sản xuất. Câu 8. Chỉ ra luận điểm chính xác nhất? a. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu phong kiến. b. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ sản xuất hàng hóa. c. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ sản xuất tự cấp tự túc. d. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản. Câu 9. Chỉ ra luận điểm không chính xác? a. Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa là thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài và phức tạp. b. Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân. c. Trong thời kỳ quá độ có thể và cần thủ tiêu mọi tàn tích của chủ nghĩa tư bản. d. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng - văn hóa cũ và mới đan xen, đấu tranh lẫn nhau Câu 10. Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? a. Chính quyền của giai cấp lao động được thành lập. Nhân dân lao động hoàn toàn làm chủ xã hội. b. Hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân là hệ tư tưởng duy nhất tồn tại trong xã hội. Giai cấp công nhận là chủ thế toàn bộ giá trị văn hóa tinh thần của xã hội. c. Tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những nhân tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. d. Tồn tại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở đó, các chủ thể kinh tế đều chịu sự chi phối của quy luật thị trường. Câu 11. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì? 33 a. Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau. b. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. c. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp. c. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp. D. Còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ cũ để lại. Câu 12. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì? a. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. B.Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau c. Còn tồn tại giai cấp đối không và đấu tranh giai cấp. d. Còn tồn tại tàn dư tư tưởng và văn hóa của chế độ cũ để lại. Cầu 13. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa là a. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. b. còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp d. Còn tồn tại nhiều tư tưởng - văn hóa cũ và mới đan xen, đấu tranh lẫn nhau. Câu 14. Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? a. Là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động chống lại giai cấp tư sản và các thế lực đi ngược lại lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. b. Là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. c. Là duy trì nhiều hình thức phân phối khác nhau, trong đó phân phối theo lao động là cơ bản. d. Là duy trì nhiều hình thức sở hữu khác nhau, trong đó sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu chủ yếu. Câu 15. Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành luận điểm của C. Mác: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một (...), và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. a. Thời kỳ khó khăn, phức tạp và lâu dài. b. Thời kỳ phát triển kinh tế thị trường. c. Thời kỳ quá độ chính trị. d. Thời kỳ cải biến nền văn hóa cũ. 34 Câu 16. Chỉ ra luận điểm không chính xác? a. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, xóa bỏ mọi hình thức sở hữu. b. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. c. Thời kỳ quá độ là thời kỳ tồn tại đan xen những yếu tố của xã hội cũ và những nhân tố của xã hội mới. d. Xã hội hóa lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Câu 17. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: “Đặc trưng của (...) không phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản”. a. Chủ nghĩa xã hội. b. Chủ nghĩa tư bản. c. Chủ nghĩa cộng sản. d. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Câu 18. Tại sao Việt Nam không lựa chọn con đường phát triển của đất nước là đi lên chủ nghĩa tư bản? a. Vì Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu. b. Vì giai cấp tư sản ở Việt Nam chưa phát triển c. Vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu. d. Vì về bản chất chủ nghĩa tư bản là bóc lột lao động. Câu 19. Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? a. Là bỏ qua cả những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa tư bản. b. Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. c. Là bỏ qua việc phát triển sản xuất hàng hóa, xác lập nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung. d. Là bỏ qua sự phát triển của nền đại công nghiệp tiến thẳng lên kinh tế tri thức. Câu 20. Đặc điểm của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? a. Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. d. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức độ trung bình. Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua mấy hình thái kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 35 C. 7 D. 8 Câu 22: Chọn phương án đúng nhất: Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra trên các lĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị B. Kinh tế, chính trị, xã hội C. Kinh tế, chính trị, tư tưởng - văn hóa D. Kinh tế, chính trị, tư tưởng - văn hóa, xã hội Câu 23: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội nằm trong hình thái kinh tế - xã hội nào? A. Chiếm hữu nô lệ B. Phong kiến C. Tư bản chủ nghĩa D. Cộng sản chủ nghĩa Câu 24: Chọn phương án đúng nhất: Điều kiện ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trong chủ nghĩa tư bản là: A. Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất B. Giai cấp công nhân mâu thuẫn với giai cấp tư sản C. Sự ra đời của Đảng cộng sản D. Cả A, B, C Câu 25: Chủ nghĩa tư bản dựa trên chế độ sở hữu nào về tư liệu sản xuất chủ yếu? A. Tư hữu B. Tập thể C. Hỗn hợp D. Công hữu Câu 26: Chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ sở hữu nào về tư liệu sản xuất chủ yếu? A. Tư hữu B. Tập thể C. Hỗn hợp D. Công hữu Câu 27: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì? A. Mâu thuẫn giữa tư liệu lao động với đối tượng lao động trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa 36 B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu C. Mâu thuẫn giữa phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa D. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội Câu 28: Tiêu chí nào là quan trọng nhất để C. Mác phân chia hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? A. Ý thức giác ngộ của nhân dân lao động B. Trình độ quản lý của Nhà nước C. Trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất D. Trình độ dân trí của xã hội Câu 29: Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội khác về bản chất so với chủ nghĩa tư bản là: A. Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất C. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất D. Cả A, B, C đều sai Câu 30: Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong chủ nghĩa xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong chủ nghĩa tư bản là sự khác nhau bản chất về: A. Cơ sở chính trị B. Cơ sở kinh tế C. Cơ sở tư tưởng D. Cả A, B, C đều sai Câu 31: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp được tạo ra từ chế độ xã hội nào? A. Tư bản chủ nghĩa B. Phong kiến C. Chiếm hữu nô lệ D. Cả A, B, C đều sai Câu 32: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là: A. Nền sản xuất công nghiệp có trình độ lạc hậu B. Nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao C. Nền sản xuất thủ công nghiệp D. Cả A, B, C đều sai. 37 Câu 33: Trong các dự báo sau đây của C. Mác và Ph. Ăngghen, dự báo nào thuộc giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? A. Sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn B. Không còn sự phân chia giai cấp C. Mọi người làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu D. Mọi người làm theo năng lực, hưởng theo lao động, vẫn còn pháp quyền tư sản Câu 34: Trong các dự báo của C. Mác, dự báo nào thuộc giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? A. Xã hội chưa thoát khỏi tàn tích của chủ nghĩa tư bản B. Xã hội vẫn còn sự phân chia giai cấp đối kháng, trong đó giai cấp công nhân là giai cấp thống trị xã hội C. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người D. Vẫn còn sự tồn tại kết cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản bên cạnh kết cấu kinh tế của chủ nghĩa xã hội Câu 35: Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, thời kỳ quá độ có thể phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm là: A. Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa B. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa C. Công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa D. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Câu 36: Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội là kết quả của quá trình: A. Xây dựng và cải tạo xã hội phong kiến B. Xây dựng và cải tạo xã hội tư bản C. Xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa D. Cả A, B, C đều sai Câu 37: Điền vào chỗ trống: Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội... nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. A. Không tự phát B. Tự phát C. Tất yếu D. Cả A, B, C đều sai Câu 38: Điền vào chỗ trống: Xây dựng chủ nghĩa xã hội là công việc mới mẻ, khó khăn, phức tạp nên phải có thời gian để... từng bước làm quen với công việc đó. 38 A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Tầng lớp trí thức Câu 39: Tiền đề vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là gì? A. Là điện khí hóa nền sản xuất B. Là tự động hóa nền sản xuất C. Là tin học hóa nền sản xuất D. Là xã hội hóa lực lượng sản xuất Câu 40: Chỉ ra luận điểm chính xác nhất? A. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu phong kiến B. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ sản xuất hàng hóa C. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ sản xuất tự cấp tự túc D. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản Câu 41: Chỉ ra luận điểm không chính xác? A. Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa là thời kỳ cải biến cách dài và phức tạp B. Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân C. Trong thời kỳ quá độ có thể và cần thủ tiêu mọi tàn tích của chủ nghĩa tư bản D. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng - văn hóa cũ và mới đan xen, đấu tranh lẫn nhau Câu 42: Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? A. Chính quyền của giai cấp lao động được thành lập. Nhân dân lao động hoàn toàn làm chủ xã hội B. Hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân là hệ tư tưởng duy nhất tồn tại trong xã hội Giai cấp công nhân là chủ thể toàn bộ giá trị văn hóa tinh thần của xã hội C. Tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những nhân tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội D. Tồn tại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở đó, các chủ thể kinh tế đều chịu sự chi phối của quy luật thị trường Câu 43: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì? A. Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp 39 D. Còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ cũ để lại Câu 44: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì? A. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp D. Còn tồn tại tàn dư tư tưởng và văn hóa của chế độ cũ để lại Câu 45: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa là gì? A. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp D. Còn tồn tại nhiều tư tưởng - văn hóa cũ và mới đan xen, đấu tranh lẫn nhau Câu 46: Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? A. Là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động chống lại giai cấp tư sản và các thế lực đi ngược lại lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động B. Là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa C. Là duy trì nhiều hình thức phân phối khác nhau, trong đó phân phối theo lao động là cơ bản D. Là duy trì nhiều hình thức sở hữu khác nhau, trong đó sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu chủ yếu Câu 47: Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành luận điểm của C. Mác: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một (...), và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. A. Thời kỳ khó khăn, phức tạp và lâu dài B. Thời kỳ phát triển kinh tế thị trường C. Thời kỳ quá độ chính trị D. Thời kỳ cải biến nền văn hóa cũ Câu 48: Chỉ ra luận điểm không chính xác? A. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, xóa bỏ mọi hình thức sở hữu B. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa C. Thời kỳ quá độ là thời kỳ tồn tại đan xen những yếu tố của xã hội cũ và những nhân tố của xã hội mới 40 D. Xã hội hóa lực lượng sản xuất là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Câu 49: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: “Đặc trưng của (...) không phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản A. Chủ nghĩa xã hội B. Chủ nghĩa tư bản C. Chủ nghĩa cộng sản D. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Câu 50: Tại sao Việt Nam không lựa chọn con đường phát triển của đất nước là đi lên chủ nghĩa tư bản? A. Vì Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu B. Vì giai cấp tư sản ở Việt Nam chưa phát triển C. Vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu D. Vì về bản chất chủ nghĩa tư bản là bóc lột lao động và nhân dân ta muốn được giải phóng Câu 51: Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? A. Là bỏ qua cả những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa tư bản B. Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa C. Là bỏ qua việc phát triển sản xuất hàng hóa, xác lập nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung D. Là bỏ qua sự phát triển của nền đại công nghiệp tiến thẳng lên kinh tế tri thức Câu 52: Đặc điểm của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? A. Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội B. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa C. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa D. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức độ trung bình Câu 53: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội nằm trong hình thái kinh tế - xã hội nào? A. Chiếm hữu nô là B. Phong kiến C. Từ bản chủ nghĩa D. Cộng sản chủ nghĩa 41 Câu 54: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ sở hữu nào về tư liệu sản xuất chủ yếu? A. Từ hữu B. Tập thể C. Hỗn hợp D. Công hữu Câu 55: Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam còn những hình thức sở hữu nào về tư liệu sản xuất? A. Tư nhân B. Tập thể, công hữu C. Hỗn hợp D. Cả A, B, C Câu 56: Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản khác về bản chất so với chủ nghĩa xã hội là: A. Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất C. Chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu D. Cả A, B, C đều sai Câu 57: Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, thời kỳ quá độ có thể phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm là: A. Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa B. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa C. Công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa D. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Câu 58: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: A. Chỉ tồn tại những yếu tố của xã hội cũ B. Chỉ tồn tại những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội C. Những yếu tố của xã hội cũ đan xen với những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội D. Cȧ A, B, C đều sai Câu 59: Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã: A. Giành được chính quyền B. Chưa giành được chính quyền C. Giành được quyền thống trị về mặt kinh tế D. Cả A, B, C đều sai 42 Câu 60: Chọn phương án đúng nhất: Điều kiện mới của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai cấp công nhân: A. Quản lý lĩnh vực chính trị B. Quản lý lĩnh vực văn hóa C. Quản lý lĩnh vực kinh tế D. Quản lý mọi lĩnh vực Câu 61: Chọn phương án đúng nhất: Đặc điểm về mặt kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là tồn tại: A. Các thành phần kinh tế phong kiến B. Các thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa C. Các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa D. Nền kinh tế nhiều thành phần Câu 62: Đặc điểm về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tồn tại: A. Kết cấu xã hội - giai cấp đa dạng, phức tạp B. Kết cấu xã hội - giai cấp đơn nhất C. Kết cấu xã hội - giai cấp thuần nhất D. Chỉ còn giai cấp công nhân Câu 63: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về mặt tư tưởng - văn hóa ở Việt Nam hiện nay là: A. Chi tồn tại các yếu tố tư tưởng, văn hóa cũ B. Chỉ tồn tại các yếu tố tư tưởng, văn hóa mới C. Các yếu tố tư tưởng, văn hóa cũ và mới đan xen nhau D. Chỉ tồn tại nền văn hóa XHCN Câu 64: Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã A. Giành được chính quyền B. Chưa giành được chính quyền C. Giành được quyền thống trị về mặt kinh tế D. Cả A, B, C đều sai Câu 65: Chọn phương án đúng nhất: Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra trên các lĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị B. Kinh tế, chính trị, xã hội C. Kinh tế, chính trị, tư tưởng - văn hóa D. Kinh tế, chính trị, tư tưởng - văn hóa, xã hội 43 Câu 66: Chọn phương án đúng nhất: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tồn tại các giai cấp, tầng lớp nào? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tiểu tư sản D. Cả A, B, C Câu 68: Trong Đại hội XIII, Đảng ta xác định đến năm 2025, Việt Nam sẽ là... A. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp B. Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao C. Là nước phát triển, có thu nhập cao D. Cả A, B, C đều sai Câu 69: Trong Đại hội XIII, Đảng ta xác định đến năm 2030, Việt Nam sẽ là... A. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp B. Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao C. Là nước phát triển, có thu nhập cao D. Cả A, B, C đều sai Câu 70: Trong Đại hội XIII, Đảng ta xác định đến năm 2045, Việt Nam sẽ là... A. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp B. Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. C. Là nước phát triển, có thu nhập cao D. Cả A, B, C đều sai Câu 71: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là: A. Nền sản xuất công nghiệp có trình độ lạc hậu B. Nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao C. Nền sản xuất thủ công nghiệp D. Có kiến trúc thượng tầng hiện đại Câu 72: Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong chủ nghĩa xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong chủ nghĩa tư bản là sự khác nhau bản chất về: A. Cơ sở chính trị B. Cơ sở kinh tế C. Cơ sở tư tưởng D. Cả A, B, C đều sai 44 Câu 73: C. Mác và Ph. Ănghen dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước nào? A. Tư bản chủ nghĩa đã phát triển cao B. Tư bản chủ nghĩa trung bình C. Tiền tư bản chủ nghĩa D. Cả A, B, C Câu 74: Chọn phương án đúng nhất: V. I. Lênin dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước nào?. A. Tư bản chủ nghĩa đã phát triển cao B. Tư bản chủ nghĩa C. Tiền tư bản chủ nghĩa D. Cả A, B, C Câu 75: C. Mác và Ph. Ănghen dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước nào? A. Tư bản chủ nghĩa đã phát triển cao B. Tư bản chủ nghĩa trung bình C. Tiền tư bản chủ nghĩa D. Cả A, B, C Câu 76: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: A. Chỉ tồn tại những yếu tố của xã hội cũ B. Chỉ tồn tại những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội C. Những yếu tố của xã hội cũ đan xen những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội D. Cả A, B, C đều sai Câu 78: Chọn phương án đúng nhất: Điều kiện kinh tế ra đời CNXH là: A. Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất B. Giai cấp công nhân mâu thuẫn với giai cấp tư sản C. Sự ra đời của Đảng cộng sản D. Cả A, B, C Câu 79: Chọn phương án đúng nhất: Điều kiện chính trị - xã hội ra đời CNXH là: A. Lực lượng sản xuất mâu thuẫn

Use Quizgecko on...
Browser
Browser