Chapter 3: Surplu Value in the Market Economy PDF

Document Details

InnocuousPhiladelphia5786

Uploaded by InnocuousPhiladelphia5786

Vietnam - Korea University of Information and Communication Technology

Tags

Surplu Value Economic Theories Market Economy Economics

Summary

This document is Chapter 3 of a course on surplus value in the market economy, given at the Vietnam - Korea University of Information and Communication Technology. The content covers theories and concepts related to surplus value.

Full Transcript

CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 2/23 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư 3.1.1.1. Công thức chung của tư bản T là tiền thông thường:...

CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 2/23 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư 3.1.1.1. Công thức chung của tư bản T là tiền thông thường: H-T-H:Công thức lưu thông hàng hóa (giản đơn) H T H 3 Công thức chung của tư bản - T là tư bàn: T-H-T’: Công thức chung của tư bản(CT lưu thông của TB) T H T’ Công thức chung của tư bản So sánh công thức H – T – H với T – H – T’ H–T–H T – H – T’ Giống nhau: Đều có Đều có hai nhân tố là hai hành vi là hàng và tiền mua và bán Công thức chung của tư bản H–T–H T – H – T’ Khác nhau: Điểm mở đầu và điểm kết thúc -Bđầu là H và kthúc H, T đóng vai -Bđầu là T và kthúc T, H đóng vai trò trò trung gian trung gian - Bđầu bằng việc bán và kết - Bđầu bằng việc mua và kết thúc thúc bằng việc mua bằng việc bán Công thức chung của tư bản H–T–H T – H – T’ Khác nhau: Mục đích của sự vận động Nhằm vào giá trị nhưng không phải Nhằm vào giá trị sử dụng nên hai là giá trị bảo tồn mà là giá trị tăng hàng hoá khi trao đổi nhau phải có lên (nhằm vào gtri thặng dư) gtsd khác nhau T’ - T = m >0 (m:giá trị thặng dư) Công thức chung của tư bản H–T–H T – H – T’ Khác nhau: Giới hạn của sự vận động Không có giới hạn Có giới hạn T – H – T’ – H’.....Hn - Tn Công thức chung của tư bản KẾT LUẬN T – H – T’ Vậy công thức T-H-T’ được gọi là công thức chung của TB vì mọi TB đều vận động theo công thức này nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư. Công thức chung của tư bản T – H – T’ (T’ = T + ΔT) ΔT? Trong công thức chung của tư bản có sự mâu thuẫn đó là mâu thuẫn của khoản tiền thu về với số tiền đã bỏ ra: T’ > T Tư bản ko thể xuất hiện từ lưu thông và cũng ko thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời ko phải trong lưu thông" (trích Mác- Ănghen toàn tập Tâp 23) 3.1.1.2 Hàng hóa sức lao động Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. Một, người lao động được tự do về thân thề Hai, người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động. Thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau dây hợp thành: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động; Hai là, phí tổn đào tạo người lao dộng; Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi con của người lao động. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người mua. Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm. Giá trị sử dụng cùa hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức lao động. 3.1.13. Sự sản xuất giá trị thặng dư Quá trình SX giá trị thặng dư: Sản xuất giá trị thặng dư Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động và TLSX mà nhà tư bản đã mua. 15 VD quá trình SX ra sợi: Để SX ra 10kg sợi, nhà TB cần phải mua: - 10 kg bông: 10$ - Hao mòn máy móc: 2$ - Giá trị sức lao động: 3$ (LĐ trong 8 giờ). Số tiền ứng ra = 15$. Trong 4h đầu công nhân đã kéo 10kg bông thành 10kg sợi, giá trị 10 kg sợi 15$ Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m VD quá trình SX ra sợi: Để SX ra 10kg sợi, nhà TB cần phải mua: - 10 kg bông: 10$ - Hao mòn máy móc: 2$ - Giá trị sức lao động: 3$ (LĐ trong 8 giờ). Số tiền ứng ra = 15$. Trong 4h đầu công nhân đã kéo 10kg bông thành 10kg sợi, giá trị 10 kg sợi 15$ Trong 4 giờ tiếp theo: Để SX 10 kg sợi nhà TB bỏ 10$ để mua 10kg bông và 2$ tiền hao mòn máy móc. Giá trị 10kg sợi: 15$ Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi Tiền mua 20kg bông: 20 $ Giá trị bông -> sợi: 20 $ Tiền KHMM : 4$ Giá trị MMTB -> sợi: 4$ Tiền mua SLĐ (8h) : 3$ Giá trị mới (v+m) SLĐ : 6$ 27 $ 30$ 3$ m Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m Giá trị thặng dư (m) là một phần giá trị mới (v+m) dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản. Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần. NGÀY LAO ĐỘNG 8 GIỜ Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian LĐ thặng dư (t’) 4 giờ 4 giờ + Thời gian lao động tất yếu: Phần + Thời gian lao động thặng dư: ngày lao động mà người công nhân Phần còn lại của ngày lao động. tạo ra một lượng giá trị ngang bằng Lao động trong thời gian đó là lao với giá trị sức lao động của mình động thặng dư Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản. 21 3.1.1.4. Tư bản hất biến và tư bản khả biến - Tư bản bất biến Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất được C.Mác gọi là tư bản bất biến (ký hiệu là c). - Tư bản khả biến Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là v). Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất 1 tháng được 1000 sản phẩm, với chi phí tư bản bất biến là 500.000 đô la. Giá trị sức lao động 1 tháng của 1 công nhân là 500 đô la. Trình độ bóc lột là 300%. Hãy xác định giá trị của 1 đơn vị sản phẩm. 24 3.1.1.5. Tiền công Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động. Đó là bộ phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra, nhưng nó lại thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê. 3.1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản * Tuần hoàn tư bản Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) gắn với thực hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư, thực hiện giá trị thặng dư) và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư. SLĐ T–H … SX … H’ – T’ TLSX * Chu chuyển của tư bản Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét với tư cách là quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian. n = CH/ch n: số vòng chu chuyển CH: thời gian của 1 năm ch: thời gian 1 vòng chu chuyển Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm, tư bản được chia thành các bộ phận là tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản cố định (c1) là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn. Tư bản lưu động (c2+v) là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thải sức lao động, nguyên, nhiên, vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất. 3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là: m m' = v x 1oo%= t’/t x 100% Trong đó, m’ là tỷ suất giá trị thăng dư; m là giá trị thặng dư; v là tư bản khả biến. Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng dư (t’) và thời gian lao động tất yếu (t). Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là: M = m ’. V M: khối lượng giá trị thặng dư m’: tỷ suất giá trị thặng dư V: tổng tư bản khả biến 3.1.3. Các phương pháp sản suất giá trị thặng dư - Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài Giá trị thặng dư ngày lao động vượt quá thời gian tuyệt đối lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Thời gian tất yếu Thời gian thặng dư Ngày lao động 4h 4h = 8h 4 m'   100  100% 4 Ngày lao động 4h 6h = 10h 6 m'   100  150% 4 33 Để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + Tăng thời + Tăng cường độ gian làm việc lao động trong 1 ngày, tháng , năm… Giới hạn ngày lao động: * Ngày lao động của người công nhân về sinh lý (ăn, ngủ, nghỉ ngơi…) * Thời gian trong một ngày có giới hạn 24g * Sự phản kháng của giai cấp công nhân - Tuy nhiên: Việc rút ngắn ngày lao động không thể đến mức chỉ bằng thời gian LĐ tất yếu - Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: + Trình độ LLSX + Tính chất QHSX + so sánh lực lượng giữa công nhân và tư bản 35 - Sản xuất giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời Giá trị thặng dư gian lao động thặng dư trong khi độ dài tương đối ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn. Giá trị thặng dư tương đối Ngày lao động 4h 4h = 8h 4 m'   100  100% 4 Ngày lao động 2h 6h = 8h 6 m'   100  300% 2 Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu Do đó phải tăng năng suất lao động Bằng cách xã hội trong các hạ thấp giảm giá trị ngành sản xuất tư giá trị sức tư liệu sinh liệu sinh hoạt, các lao động hoạt của ngành SX TLSX công nhân để SX các TLSH đó Đổi mới công nghệ Tóm lại: Hai phương pháp SX GTTD được nhà tư bản kết hợp để nâng cao trình độ bóc lột SLĐ của công nhân làm thuê trong quá trình phát triển của CNTB Dưới CNTB việc áp dụng máy móc không phải để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân mà thực chất là cương độ lao động tăng lên nhưng dưới hình thức mới, sự căng thẳng của thần kinh thay cho cơ bắp 39 Giá trị thặng dư siêu ngạch: + Là: phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó + Giá trị thặng dư siêu ngạch là Do tăng NSLĐ cá biệt GTTD GTXH GTCB siêu ngạch = của hàng hóa - của hàng hóa 40 - So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối GTTD tương đối GTTD siêu ngạch - Do tăng NSLĐ XH - Do tăng NSLĐ cá biệt -Toàn bộ các nhà TB thu -Từng nhà TB thu - Biểu hiện quan hệ giữa - Biểu hiện quan hệ công nhân và tư bản giữa công nhân và tư bản, tư bản với tư bản 41 C.Mác gọi GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối vì: Xét trên phạm vi từng doanh nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch mang tính tạm thời nhưng xét trên quy mô xã hội giá trị thặng dư siêu ngạch mang tính phổ biến. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ để tăng NSLĐ cá biệt. Từ đó làm tăng NSLĐ XH 42 3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN 3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản Căn cứ vào phạm vi có 2 loại Tái sản xuất giản đơn: Tái sản xuất mở rộng: Là Là quá trình sản xuất lặp quá trình sản xuất lặp lại lại với quy mô như cũ với quy mô lớn hơn trước Để có TSX mở rộng thì NSLĐ XH phải đạt đến trình dộ cao vượt ngưỡng SP cần thiết, tạo ra SP thặng dư để đầu tư thêm vào quá trình SX Thực chất của quá trình tích lũy TB là tư bản hóa giá trị thặng dư 3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tói quy mô tích luỹ Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động Thứ hai, năng suất lao động xã hội. Thứ ha, sử dụng hiệu quả máy móc. Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước. 3.2.3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản. Thứ hai, tích luỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản. Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối. 3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.3.1. Lợi nhuận 3.3.1.1. Chi phí SX TBCN Đối với xã hội, để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm: 47 Lao động SX lao động = + Lao động sống hàng hóa quá khứ Giá trị = + c v+m Hàng hóa (W(G)) Đó là hao phí lao động thực tế của XH để SX ra hàng hóa  Ký hiệu W(G) W(G) = c + v + m 48 - Đối với nhà tư bản, để tiến hành sản xuất hàng hoá trên họ chỉ cần ứng một lượng tư bản để mua các yếu tố đầu vào Gọi là chi phí SX TBCN. Ký hiệu k k=c+v Công thức chuyển thành: k=c+v  W(G) = k + m 49 + Về chất:  W(G) là lao động xã hội cần thiêt  k chi phí về tư bản + Về lượng: W(G) > k (c + v + m) > (c + v) - Nhà tư bản quan tâm đến K, tiết kiệm chi phí này bằng mọi giá vì K là giới hạn thực sự của lỗ lãi kinh doanh của nhà TB 50 Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy. 3.3.1.2. Bản chất lợi nhuận Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoảng chênh lệch. Cho nên sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nhà tư bản không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch bằng giá trị thặng dư. Số chênh lệch này C.Mác gọi là lợi nhuận. ký hiệu là p 52 Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước W(G) = k + m => W(G) = k + p “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận” C.Mác (Tư bản, tập 3,tr46) 53 3.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước. Ký hiệu: p’ m p p'   100%   100% cv k Ví dụ: Nếu TB ứng trước là: 200.000 Lợi nhuận hàng năm là: 40.000 Thì : 4 0.0 0 0 P'  100%  20% 2 0 0.0 0 0 54 Sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thăng dư: Sự khác nhau Sự khác nhau về lượng về chất Thể hiện mức độ bóc lột lao m’ > p’ m’ động làm thuê của tư bản m m'   100% v Thể hiện mức lợi nhuận của tư P’ bản ứng trước m P'   100% cv C>0 55 P’ che giấu bản chất bóc lột của CNTB. Tuy nhiên: * P’ lại nói lên mức doanh lợi của nhà tư bản đầu tư  Đầu tư vào ngành nào có lợi nhất * P’ là thước đo tính hiệu quả của kinh doanh TBCN (hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn đầu tư) 56 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư. Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v) Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản. Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến 57 3.3.1.4. Lợi nhuận bình quân: Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau (ký hiệu là P ). P  P '. K 58 Vậy: - Tỷ suất lợi nhuận bình quân : Là con số trung bình của tất cả tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau P'   m  100%  (c  v ) P '1  P ' 2 ...  P ' n P'  n 59 3.3.1.5.Lợi nhuận thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa. T – H – T’ SLĐ T–H … SX … H’ – T’ TLSX 1 2 3 T – T’ 3.3.2. Lợi tức  Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường TBCN Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho một người khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời nào đó. Số lời đó gọi là lợi tức Ký hiệu là : z T – T’ 12/08/2024 62 62 Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm: Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu. Thứ hai, là hàng hóa đặc biệt. Thứ ba, là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất. 3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa Địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ. (ký hiệu: R) Các hình địa tô: - Địa tô chênh lệch: + địa tô chênh lệch 1 + địa tô chênh lệch 2 - Địa tô tuyệt đối Giá cả ruộng đất: Giá cả ruộng đất phụ thuộc: - Mức địa tô thu được hàng năm. - Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng Địa tô Giá cả đất đai= Tỷ suất lợi tức nhận gởi của ngân hàng 12/08/2024 65 65 Ngày làm việc 8 giờ, m’ = 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày lao động lên 12 giờ. Trình độ bóc lột sức lao động trong xí nghiệp thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi? 66 Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đô la, m’=200%, giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 20 đô la. Hãy xác định độ dài của ngày lao động. 67 Ngày làm việc 8 h, số công nhân làm thuê trong xí nghiệp là 100 người, tiền lương mỗi người là 10 đô la/ngày. Trình độ bóc lột là 300%. Tính khối lượng giá trị thặng dư ? 68 Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 50USD, chi phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 100USD. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của một sản phẩm là 300 USD và trình độ bóc lột là 200%. 69 Tư bản ứng trước 700USD, trong đó bỏ vào nhà xưởng 300 USD, máy móc thiết bị 100 USD. Nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 4 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tổng số tư bản bất biến; tư bản khả biến? 70 Tư bản ứng trước 500.000$. Trong đó bỏ vào nhà xưởng 200.000$, máy móc, thiết bị là 100.000$. Giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 4 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định : tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. 71 Ngày lao động là 8h, tỷ suất giá trị thặng dư m' = 100%, nhà tư bản tăng ngày lao động lên 1h và giá trị sức lao động tăng lên 25%. Vậy tỷ suất giá trị thặng dư mới là bao nhiêu? 72 Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy, m’= 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 đô la. Nếu giá trị sức lao động không đổi và trình độ bóc lột tăng lên 1/2 thì khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên bao nhiêu? 73 Ban đầu ngày làm việc 8h, m’ = 300%. Theo anh chị m’ thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm 2h, giá trị sức lao động không đổi. 74

Use Quizgecko on...
Browser
Browser