Summary

This document provides historical details about the Vietnamese communist party. It details the context of the party's strategic plan during the period 1939-1945. It highlights major events and decisions related to political strategy, national liberation, and the fight against foreign powers.

Full Transcript

## 3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ### a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng * **Tháng 9/1939**: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Đaladiê thi hành một loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa. * **Tháng 6...

## 3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ### a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng * **Tháng 9/1939**: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Đaladiê thi hành một loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa. * **Tháng 6/1940**: Đức tấn công Pháp, Chính phủ của Thủ tướng Pêtanh đầu hàng Đức. * **Tháng 6/1941**: Đức tiến công Liên Xô. * **Ở Đông Dương**: Bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân luật được ban bố. Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội, đoàn, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông người. * **Thực dân Pháp**: Thi hành chính sách thời chiến, phátxít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiện chính sách tăng cường vơ vét sức người, sức của để phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc. Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương. Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” Pháp - Nhật. * **Từ giữa năm 1941**: Tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến chuyển. Tháng 12/1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. Quân phiệt Nhật lần lượt đánh chiếm nhiều thuộc địa của Mỹ và Anh ở trên biển và trong đất liền. * **Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ**: Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú trọng các đô thị. Ngày 29/9/1939, Trung ương Đảng gửi toàn Đảng một thông báo quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng”. * **Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939)** tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định) phân tích tình hình và chỉ rõ: “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”. Hội nghị nhấn mạnh: “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới”. “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết”. Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” tạm gác lại và thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia **Bình Dương bùng nổ.** Quân phiệt Nhật lần lượt đánh chiếm nhiều thuộc địa của Mỹ và Anh ở trên biển và trong đất liền. **Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ,** Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú trọng các đô thị. Ngày 29/9/1939, Trung ương Đảng gửi toàn Đảng một thông báo quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng”. **Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939)** tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định) phân tích tình hình và chỉ rõ: “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”. Hội nghị nhấn mạnh: “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới”. “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết”. Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” tạm gác lại và thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia. 1, 2, 3, 4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.6, tr.756, 536, 538, 539. **[email protected] - Zalo: 0912 447 854**

Use Quizgecko on...
Browser
Browser