Suy Thận Cấp (Acute Renal Failure) - PDF

Summary

This document is a medical study on acute renal failure. It covers different types of acute renal failure, including pre-renal, intra-renal, and post-renal causes. It also details symptoms and treatment protocols.

Full Transcript

22 – Suy thận cấp (Acute Renal Failure) 1. Tb phân loại và các nguyên nhân gây suy thận cấp? 2. Tb triệu chứng lâm sàng của STC? 3. Tb các phương pháp điều trị STC? 1. Định nghĩa: Suy thận cấp là tình trạng: - Suy sụp và mất chức năng tạm thời (điều trị kịp thời: Chức năng phục hồi/gần phục hồi...

22 – Suy thận cấp (Acute Renal Failure) 1. Tb phân loại và các nguyên nhân gây suy thận cấp? 2. Tb triệu chứng lâm sàng của STC? 3. Tb các phương pháp điều trị STC? 1. Định nghĩa: Suy thận cấp là tình trạng: - Suy sụp và mất chức năng tạm thời (điều trị kịp thời: Chức năng phục hồi/gần phục hồi hoàn toàn): + Rối loạn cân bằng nước - điện giải  Phù, phù nặng (phù phổi cấp); Tăng K+ máu (ngừng tim). + Ứ đọng sản phẩm chuyển hóa: Hội chứng ure máu cao (hôn mê), nhiễm toan chuyển hóa (hôn mê). + Rối loạn sản xuất hormon: Rối loạn tiết renin  Tăng huyết áp (phù não). - Cấp tính của cả 2 thận: Đột ngột, xảy ra trong thời gian ngắn (vài giờ - vài ngày). - Có thể do nguyên nhân tại thận hoặc ngoài thận. 2. Phân loại: 2.1. STC trước thận: (STC chức năng): Thiếu máu đến thận. - Mất nước điện giải: Nôn, tiêu chảy cấp (qua đường tiêu hóa), sốt cao, bỏng (qua da), thuốc lợi tiểu liều cao, đa niệu do ĐTĐ, suy thượng thận.. (Giảm thể tích tuần hoàn  Giảm máu đến thận). - Mất máu: Chấn thương (lớn, chấn thương xương dài), phẫu thuật. - Shock: Nhiễm khuẩn, shock tim, shock quá mẫn  Giãn mạch, tăng tính thấm, thoát huyết tương. - Bệnh lý gây giảm thể tích tuần hoàn: Hội chứng thận hư, xơ gan. 2.2. Suy thận cấp tại thận: (STC thực thể): Bệnh lý tại thận. - Bệnh ống kẽ thận cấp: Hoại tử ống kẽ thận. + Nhiễm độc: Mật cá trắm, nọc độc rắn, thuốc cản quang, thuốc gây mê, thuốc chống ung thư, kháng sinh (aminoglycosid, cephalosporin). + Hoại tử thận sau thiếu máu: Truyền nhầm nhóm máu, sốt rét ác tính, thuốc NSAIDs, ACEI. - Bệnh cầu thận cấp: Viêm cầu thận do liên cầu, do lupus ban đỏ hệ thống. - Bệnh mạch máu thận: Tắc mạch thận, viêm nút quanh động mạch. - Chấn thương thận  Dập, nát nhu mô thận. 1/4 2.3. STC sau thận: (STC tắc nghẽn) - Sỏi đường tiết niệu: Sỏi niệu quản, sỏi bàng quang. - Khối u ở hệ tiết niệu thấp/vùng hạ vị: U bàng quang, u niệu quản, u tiền liệt tuyến, u buồng trứng. - Lao thận tiết niệu, giang mai. - Dị dạng tiết niệu: Thận móng ngựa. 3. Triệu chứng lâm sàng: 3.1. Giai đoạn khởi phát: (1 ngày) Không có triệu chứng lâm sàng. 3.2. Giai đoạn thiểu niệu, vô niệu: (7 – 14 ngày) Số lượng nước tiểu giảm dần từ từ hoặc đột ngột. - Rối loạn cân bằng nước - điện giải: + Phù: Phù trắng, mềm, ấn lõm, phù toàn thân, có thể gây suy tim cấp, phù phổi cấp, phù não. + Tăng K+ máu: yếu cơ, liệt cơ, RL nhịp tim, ngừng tim (>6,5mmol/L). - Ứ đọng sản phẩm chuyển hóa: + Tăng ure, creatinin  HC ure máu cao: Đau đầu, hôn mê, buồn nôn/nôn, tiêu chảy, xuất huyết tiêu hóa, khó thở, nhịp tim nhanh, HA tăng. + Nhiễm toan chuyển hóa (pH máu giảm 4 ngày. - Giai đoạn đái trở lại: Bù nước – điện gải (uống ORS, truyền dịch). b. Chống toan máu: - Tiêm/truyền tĩnh mạch NaHCO3 8,4 %, 1,4%. - Lọc máu ngoài thận: pH máu 6,5 mmol/L. 3/4 e. Hạn chế tăng ure máu: - Chế độ ăn: giảm đạm 0,4g/kg/ngày. - Loại bỏ các ổ hoại tử, chống nhiễm khuẩn: Kháng sinh liều cao. - Bổ sung viên Ketosteril (keto acid trong thuốc lấy ure máu chuyển thành acid amin). - Lọc máu ngoài thận: ure máu > 35 mmol/L, creatinin máu > 600μmol/L. f. Chỉ định lọc máu ngoài thận: - Vô niệu > 4 ngày. - Toan chuyển hóa, pH máu < 7,2. - K+ máu > 6,5 mmol/L. - Ure máu > 35 mmol/L. - Creatinin máu > 600μmol/L. - Quá tải tuần hoàn, đe dọa phù phổi cấp. 4/4

Use Quizgecko on...
Browser
Browser