Chapter 2: International Trade PDF
Document Details
Uploaded by DarlingHyperbola9495
Học viện Ngoại Giao
TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Tags
Summary
This document is lecture notes on international trade, covering topics such as international trade theories, trade policies, and trade barriers. The notes are organized into chapters and sections. Key topics include trade theories and practical implications.
Full Transcript
HỌC PHẦN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. Nguyễn Thị Minh Phương Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao 1 Định vị 1. Tổng quan về 3. Đầu tư 5. Tài chính QH...
HỌC PHẦN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. Nguyễn Thị Minh Phương Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao 1 Định vị 1. Tổng quan về 3. Đầu tư 5. Tài chính QHKTQT quốc tế quốc tế 2. Thương 4. Di chuyển lao 6. Hội nhập mại quốc tế động quốc tế KTQT Chúng ta đang ở đây 2 Mục tiêu Sau khi học xong chương 1, sinh viên có thể: Nắm vững các khái niệm cơ bản, các lý thuyết, chính sách TMQT và các hàng rào đối với TMQT. Nhận biết được thực tiễn và xu hướng phát triển của TMQT. Ứng dụng các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến TMQT trong thực tiễn. 3 1 01 KHÁI NIỆM 2 02 LÝ THUYẾT TMQT 3 03 CHÍNH SÁCH TMQT 4 04 HÀNG RÀO ĐỐI VỚI TMQT Nội dung chính 5 05 THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TMQT 1. KHÁI NIỆM 5 TMQT là gì? TMQT là quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế qua biên giới quốc gia 6 So sánh TMQT và TM nội địa vGiống nhau: Cùng là hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế vKhác nhau: -> TMQT phức tạp hơn TM trong nước TM trong nước TMQT Ví dụ Công ty Thượng Định ký hợp đồng Công ty Thượng Định ký hợp đồng cung cấp 1000 đôi giầy cung cấp 1000 đôi giầy cho đội HAGL cho đội Arsenal Chủ thể tham gia Cùng một quốc gia Các quốc gia khác nhau -> Luật pháp điều chỉnh khác nhau Đối tượng của Không vượt khỏi biên giới quốc gia Vượt khỏi biên giới của một quốc gia hoạt động TM -> Chịu sự kiểm soát, hàng rào TM, chính sách TMQT, cơ chế giải quyết tranh chấp Đồng tiền thanh Đồng nội tệ Các đồng tiền quốc gia khác nhau toán -> Liên quan đến cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái Thị trường Nội địa Rất đa dạng Các thủ tục liên Vận chuyển hàng hoá trong nội địa Vận chuyển hàng hoá phức tạp hơn, kèm theo nhiều thủ tục quan hải quan, bảo hiểm 7 Thương mại hàng hoá v Hàng hóa: vật chất, hữu hình v Ví dụ: Việt Nam xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều sang Mỹ và EU Việt Nam nhập khẩu ô tô, máy móc thiết bị, thịt bò từ Mỹ và EU 8 Thương mại dịch vụ v 04 phương thức theo phân loại của WTO - GATS 01 02 03 04 Cung cấp Tiêu dùng Hiện diện Hiện diện qua biên giới ngoài lãnh thổ thương mại thể nhân Người sử dụng DV dến Người cung cấp dịch DV Người cung cấp DV là Việc cung cấp DV được một nước khác và sử đến nước khác, lập ra thể nhân đi đến một tiến hành từ lãnh thổ của dụng DV ở nước đó một pháp nhân và cung nước khác và cung cấp một nước sang lãnh thổ cấp DV ở nước đó. DV ở nước đó của nước khác Ví dụ: Du lịch, du học, khám chữa bệnh ở Ví dụ: 01 Ngân hàng Ví dụ: 01 giáo sư sang VD: khóa học online, nước ngoài thương mại mở một chi nước ngoài để giảng khám bệnh từ xa, tư vấn nhánh ở nước ngoài dạy luật qua điện thoại,... 9 2. LÝ THUYẾT TMQT 10 Sự phát triển của các học thuyết TMQT 2.1. Chủ nghĩa Lý thuyết hiện đại trọng thương 2.5. Lý thuyết Lý thuyết tân Heckscher -Ohlin cổ điển Lý thuyết cổ điển 2.4. Lý thuyết lợi thế so sánh dựa trên chi 2.2. Lý thuyết lợi thế phí cơ hội tuyệt đối Các lý thuyết TMQT trả lời 03 câu hỏi sau: 2.3. Lý thuyết lợi thế Cơ sở của TMQT là gì? so sánh Mô thức thương mại diễn ra như thế nào? Lợi ích của TMQT là gì? 11 2.1. Chủ nghĩa trọng thương Các quan điểm kinh tế ở thế kỷ 17 và thế kỷ 18. Xuất hiện tại Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Bồ Đào Nha và Hà Lan Thomas Munn (1571-1641) Kho báu của nước Anh nhờ TM 12 Quan điểm về thương mại Sự giàu có của một quốc gia được đo lường bởi lượng vàng bạc mà quốc gia đó sở hữu Đánh giá cao vai trò của tiền tệ Tích luỹ càng nhiều vàng bạc càng tốt Coi vàng bạc là hình thức duy nhất của sự giàu có Trở nên giàu có hơn nhờ thương mại Đánh giá cao vai trò của thương mại Khuyến khích xuất khẩu Vai trò của Nhà nước trong hoạt động Hạn chế/ nghiêm cấm nhập khẩu thương mại Tổng lợi ích bằng 0, Một QG có lợi dựa trên sự mất mát của QG khác thương mại không tự nguyện 13 14 Đóng góp Những quan điểm, tư tưởng đầu tiên về thương mại quốc tế Nhận thức được vai trò quan trọng của thương mại Nhấn mạnh vai trò của Chính phủ trong điều chỉnh thương mại Một số quan điểm vẫn còn giá trị cho đến ngày nay 15 Hạn chế Bản chất sự giàu có của một quốc gia Vàng bạc là hình thức duy nhất của sự giàu có Vậy những nguồn lực khác như nguồn nhân lực, nguồn lực tự nhiên và nhân tạo có vai trò như thế nào? Trò chơi có tổng lợi ích = 0: Thương mại chỉ có lợi cho 1 quốc gia dựa trên sự mất mát của quốc gia khác. Cho rằng sự giàu có gia tăng dựa trên lưu thông chứ không phải thông qua sản xuất Không giải thích được mô thức thương mại (Nước nào XK, NK hàng hoá gì?) 16 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith (1723-1790) “Của cải của các dân tộc” (1776) 17 Giả thiết Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng (2x2) Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước. Thương mại hoàn toàn tự do. Chi phí vận chuyển bằng không. Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường. 18 Nội dung của lý thuyết CƠ SỞ CỦA TMQT: LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI Một nước được coi là có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ra một sản phẩm khi nó có thể sản xuất ra sản phẩm đó hiệu quả hơn nước khác. Hiệu quả hơn: chi phí lao động thấp hơn hoặc năng suất cao hơn. MÔ THỨC THƯƠNG MẠI Mỗi quốc gia chuyên môn hoá hoàn toàn sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu các sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối. LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI Nguồn lực của cả 2 quốc gia sẽ được phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn. Sản lượng của cả 2 mặt hàng trên thế giới tăng Cả 2 quốc gia được lợi 19 Ví dụ minh hoạ Mặt hàng Mỹ Anh Lúa mì (kg/giờ) 6 1 Vải (mét/giờ) 4 5 Xác định lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia? Mô hình thương mại diễn ra như thế nào? Xác định lợi ích của thương mại khi hai nước trao đổi với tỷ lệ 6 lúa mì đổi lấy 6 vải? 20 Ví dụ minh hoạ (tiếp) Mặt hàng Mỹ Anh Ko có TM Mỹ: 6 lúa mì = 4 vải Anh: 5 vải = 1 lúa mì Lúa mì (kg/giờ) 6 1 Vải (mét/giờ) 4 5 LTTĐ CMH sx lúa mì CMH sx vải Nhu cầu Đổi lúa mì lấy vải Đổi vải lấy lúa mì Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất lúa mì Anh có lợi thế tuyệt đối Giá TG: 1 lúa mì = 1 vải 6 lúa mì = 6 vải trong sản xuất vải Mỹ lợi: 6 – 4 = 2 vải Anh lợi: 5x6 – 6 = 24m vải ↔ ½ giờ sx vải ↔ 4.8 giờ sx vải 21 Ưu điểm, nhược điểm ƯU ĐIỂM Lý thuyết đầu tiên đề cập đến chuyên môn hóa, giải thích lợi nhuận được tạo ra từ sản xuất Giải thích được thương mại đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia HẠN CHẾ Không giải thích được trường hợp nếu một quốc gia có (hoặc không có) lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt hàng => quốc gia đó có tham gia vào TMQT được không? Mỹ Việt Nam Thép((tấn/giờ) 10 1 Gạo (tấn/giờ) 30 20 22 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh David Ricardo “Các nguyên lý của Kinh tế chính trị học (1772-1823) và thuế khoá” (1817) 23 Giả thiết Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng (2x2). Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước. Thương mại hoàn toàn tự do. Chi phí vận chuyển bằng không. Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường. Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đổi. 24 Nội dung của lý thuyết CƠ SỞ CỦA TMQT: LỢI THẾ SO SÁNH Một nước được coi là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra một sản phẩm khi nó có thể sản xuất ra sản phẩm đó hiệu quả hơn một cách tương đối so với nước khác. Hiệu quả hơn: năng suất cao hơn một cách tương đối. MÔ THỨC THƯƠNG MẠI Mỗi quốc gia chuyên môn hoá hoàn toàn sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh và nhập khẩu các sản phẩm không có lợi thế so sánh. LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI Nguồn lực của cả 2 quốc gia sẽ được phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn. Sản lượng của cả 2 mặt hàng trên thế giới tăng và cả 2 quốc gia được lợi. 25 Ví dụ minh họa Mặt hàng Mỹ Anh Lúa mì (kg/giờ) 6 1 Vải (mét/giờ) 4 2 v Xác định lợi thế so sánh của mỗi quốc gia và mô thức thương mại giữa hai nước? NSLĐ của Mỹ = 6 lần của Anh trong SX lúa mì, = 2 lần trong SX vải -> Mỹ có lợi thế so sánh trong SX lúa mì NSLĐ của Anh = 1/6 lần của Mỹ trong SX lúa mì, =1/2 lần trong SX vải -> Anh có lơi thế tương đối trong SX vải Mô thức TM: Mỹ CMH SX và XK lúa mì và NK vải; Anh CMH SX và XK vải, NK lúa mì26 Ví dụ minh họa (tiếp) v Xác định lợi ích của thương mại khi hai nước trao đổi với tỷ lệ 6 lúa mì đổi lấy 6 vải? Ko có TM Mỹ: 6 lúa mì = 4 vải Anh: 2 vải = 1 lúa mì LTTĐ CMH sx lúa mì CMH sx vải Nhu cầu Đổi lúa mì lấy vải Đổi vải lấy lúa mì Giá TG: 1 lúa mì = 1 vải 6 lúa mì = 6 vải Mỹ lợi: 6 – 4 = 2 vải Anh lợi: 2x6 – 6 = 6m vải ↔ ½ giờ sx vải ↔ 3 giờ sx vải 27 Ưu điểm, nhược điểm ƯU ĐIỂM v Lý thuyết cơ bản, đặt cơ sở nền tảng cho TMQT và được coi là lý thuyết quan trọng nhất của KTQT. v Giải thích được lợi ích của TMQT kể cả trong trường hợp một quốc gia có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng -> mang tính khái quát hơn. HẠN CHẾ v Giả định lao động là yếu tố đầu vào duy nhất và vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao động để xác định lợi thế so sánh. v Chưa giải thích được nguồn gốc phát sinh ra LTSS của một quốc gia đối với một loại sản phẩm nào đó. 28 2.4. Lý thuyết tân cổ điển Gottfried von Haberler “Lý thuyết thương mại Quốc tế” (1900-1995) (1936) 29 Nội dung của lý thuyết TƯƠNG TỰ LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH v Cơ sở của TMQT: lợi thế so sánh v Mô thức thương mại: Mỗi quốc gia chuyên môn hoá hoàn toàn sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh và nhập khẩu các sản phẩm không có lợi thế so sánh. v Lợi ích từ TMQT: phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả hơn, tạo sản lượng cao hơn và cả 2 quốc gia cùng có lợi. 30 Nội dung của lý thuyết TUY NHIÊN KHÁC SO VỚI LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH v Xác định lợi thế so sánh dựa vào chi phí cơ hội chứ không phải năng suất lao động -> khắc phục được hạn chế của lý thuyết TM cổ điển: lao động không nhất thiết là yếu tố đầu vào duy nhất v Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra một hàng hóa nếu chi phí cơ hội của việc sản xuất ra hàng hóa đó thấp hơn so với chi phí cơ hội của việc sản xuất ra cùng hàng hóa đó ở quốc gia khác. 31 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh v Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hóa là lượng hàng hóa khác phải cắt giảm để có được thêm các tài nguyên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa này. v Một quốc gia luôn phải đối mặt với sự đánh đổi hay chi phí cơ hội khi quyết định sử dụng nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Mặt hàng Mỹ Anh Mỹ Anh Lúa mì (kg/giờ) 6 1 CPCH SX lúa mì 2/3V 2V Vải (mét/giờ) 4 2 CPCH SX vải 3/2LM ½LM v Mỹ có CPCH SX lúa mì thấp hơn Anh -> Mỹ có lợi thế so sánh trong SX lúa mì. v Anh có CPCH SX vải thấp hơn Mĩ -> Anh có lợi thế so sánh trong SX vải. 32 Đường giới hạn khả năng sản xuất (ppf) v Là tập hợp các điểm chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau của 2 sản phẩm mà quốc gia có thể sản xuất khi sử dụng toàn bộ tài nguyên với kĩ thuật tốt nhất. Y Y PPF là đường cong PPF là đường thẳng lõm nhìn từ gốc tọa độ khi CPCH là cố định khi CPCH tăng B A X v Những điểm nằm ngoài đường PPF (B) thể hiện điều gì? v Những điểm nằm trong đường PPF (A) thể hiện điều gì? 33 Lợi ích từ TMQT trong điều kiện CPCH cố định Vải v Nhật: 120V=180TV Vải B* -> CPCH để SX 1TV=2/3V 120 120 Nhật Anh 100 100 v Anh: 120V=60TV 80 80 -> CPCH để SX 1TV = 2V 70 A 60 60 50 A* v Nhật có lợi thế so sánh SX 40 40 TV, Anh có ltss SX Vải 20 B 20 Tivi v Nhật CMH SX TV (180TV) 110 0 20 40 60 80 90100 120 140 160 180 0 20 40 60 70 và Anh CMH SX vải (120V) TV 34 Lợi ích từ TMQT trong điều kiện CPCH cố định Vải Vải B* 120 120 Nhật Anh 100 100 80 80 E 70 A 60 60 50 E 40 40 A* * 20 B 20 Tivi 110 0 20 40 60 80 90 100 120 140 160 180 0 20 40 60 70 TV Nhật Bản Anh Thế giới Trước TMQT Sản xuất A(60V,90T) A* (40V,40T) 100V,130T Tiêu dùng A(60V,90T) A* (40V,40T) 100V,130T Sau TMQT, tỷ lệ Sản xuất B(0V,180T) B*(120V,0T) 120V,180T trao đổi 70V=70T Tiêu dùng E(70V,110T) E*(50V,70T) 120V,180T tăng 10V,20T tăng 10V,30T tăng 20V,50T 35 Ưu điểm, nhược điểm ƯU ĐIỂM v Khắc phục được hạn chế của lý thuyết cổ điển: xác định lợi thế so sánh dựa trên khái niệm chi phí cơ hội (lao động không nhất thiết là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị) v Chứng minh rõ ràng lợi ích của TMQT HẠN CHẾ v Chi phí cơ hội cố định (trên thực tế thường là chi phí cơ hội gia tăng) v Chưa giải thích được nguồn gốc của lợi thế so sánh 36 2.5. Lý thuyết Heckscher - Ohlin Eli Heckscher Bertil Ohlin (1879-1952) (1899-1979) 37 Giả thiết v Thế giới có 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động L và vốn K), và sản xuất 2 mặt hàng (X và Y) (Mô hình 2x2x2). v X là hàng hóa thâm dụng lao động; Y là hàng hóa thâm dụng vốn v Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia. v Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo quy mô v Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia v Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia v Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất ở hai quốc gia v Các yếu tố sản xuất có thẻ di chuyển tự do trong mỗi quốc gia nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia v Thương mại tự do, chi phí vận chuyển bằng không v Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả 2 quốc gia v Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng 38 Cơ sở của TMQT: lợi thế so sánh v Một quốc gia có lợi thế so sánh trong sản xuất hàng hóa thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào một cách tương đối. v Dồi dào: mức độ sẵn có của các yếu tố đầu vào sản xuất của một quốc gia v Thâm dụng: hàm lượng sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng v Lưu ý: Mức độ dồi dào hay mức độ thâm dụng được xét một cách tương đối 39 Mô thức thương mại v Định lý H-O: Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào một cách tương đối và nhập khẩu sản phẩm tham dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm một cách tương đối Thâm dụng lao động Dồi dào lao động Dồi dào vốn Thâm dụng vốn 40 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với CPCH gia tăng v Quốc gia 1 phải hy sinh ngày càng nhiều Y hơn khi muốn sản xuất thêm 20X v Quốc gia 2 phải hy sinh thêm ngày càng nhiều X hơn khi muốn sản xuất thêm 20Y v PPF: yếu tố cung 41 Đường cong bàng quan đại chúng (CIC) v Chỉ ra những sự kết hợp khác nhau của 2 sản phẩm mà đem lại cho người tiêu dùng sự thỏa mãn như nhau -> người tiêu dùng có thái độ “bàng quan” giữa 2 điểm bất kỳ trên đường cong đó v CIC càng nằm càng xa gốc toạ độ thể hiện sự thoả mãn càng lớn và ngược lại v CIC: yếu tố cầu l D lC l Tại A, B: độ thoả mãn như nhau -> Sự đánh đổi lA l Tại C: độ thoả mãn lớn hơn hơn tại A, B. -> Gia tăng l B sự thoả mãn l Tại D: độ thoả mãn lớn hơn hơn tại C. 42 Trạng thái cân bằng khi chưa có TMQT QG đạt trạng thái cân bằng khi CIC cao nhất tiếp xúc với PPF Sở thích tiêu dùng giống nhau ở 2 QG à 2 QG có chung đường CIC QG 1 và QG 2 sản xuất và tiêu dùng tại A và A’ với mức giá PA và PA’ PA = độ dốc đường tiếp tuyến chung giữa CIC và PPF1 PA’ = độ dốc đường tiếp tuyến chung giữa CIC và PPF2 PA < PA’: QG1 có lợi thế so sánh đối với X và QG 2 có lợi thế so sánh đối với Y X 43 Lợi ích từ TMQT Trước TM Sau TM: Đổi BC đơn vị X lấy B’C’ đơn vị Y SX TD SX TD Quốc gia 1 A A B B’ Quốc gia 2 A’ A’ E E’ 44 Chuyên môn hóa trong điều kiện CPCH tăng CPCH cố định: Chuyên môn hóa hoàn toàn § Lợi thế so sánh duy trì, không thay đổi CPCH tăng: Chuyên môn hóa không hoàn toàn § CPCH gia tăng khiến các QG sẽ mất dần lợi thế so sánh theo thời gian § Chuyên môn hóa chỉ diễn ra đến lúc CPCH ở cả 2 QG bằng nhau 45 TMQT và phân phối thu nhập v Định lý cân bằng giá cả các YTSX H-O-S: Thương mại sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối trong lợi suất của các YTSX giữa các quốc gia v TMQT sẽ làm cho tiền lương và lãi suất bằng nhau ở QG1 và QG2, tức là giá cả yếu tố tương đối và tuyệt đối sẽ cân bằng. 46 TMQT và phân phối thu nhập (tiếp) Quốc gia 1 Quốc gia 2 Tương đối dồi dào về lao động Tương đối dồi dào về vốn Trước TM Lương (w) thấp, (r) lãi suất cao Lương (w) cao, lãi suất (r) thấp -> w/r thấp -> w/r cao Chuyên môn hóa SX hàng hóa thâm Chuyên môn hóa SX hàng hóa thâm dụng dụng lao động -> Nhu cầu về lao vốn -> Nhu cầu về lao động giảm và nhu Sau TM động tăng và nhu cầu về vốn giảm cầu về vốn tăng -> Lương tăng, lãi suất giảm -> Lương giảm, lãi suất tăng -> w/r tăng -> w/r giảm Người sở hữu yếu tố sản xuất mà QG dồi dào thì sẽ thu được lợi từ TMQT Người sở hữu yếu tố sản xuất mà QG khan hiếm thì sẽ chịu thiệt từ TMQT Hàm ý -> TM mang lại lợi ích cho các QG nhưng trong 1 QG sẽ có nhóm được lợi và sẽ có nhóm chịu thiệt. 47 Ưu điểm, nhược điểm ƯU ĐIỂM v Tìm ra nguồn gốc phát sinh lợi thế so sánh: sự khác biệt giữa các yếu tố sản xuất vốn có của các QG v Đề cập đến tác động của TMQT đến phân phối thu nhập v Xem xét TMQT trong điều kiện CPCH gia tăng dẫn đến chuyên môn hóa không hoàn toàn -> phù hợp hơn với thực tiễn v Đề cập cả yếu tố cung (PPF) và yếu tố cầu (CIC) HẠN CHẾ v Nhiều giả thiết đưa ra không phù hợp với thực tế và một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm không ủng hộ lý thuyết này 48 Thảo luận v Hãy tìm hiểu các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu nhiều nhất. Mô thức thương mại của Việt Nam có phù hợp với những nhận định từ các lý thuyết giải thích TMQT dựa trên lợi thế so sánh hay không? 49 Tổng kết các lý thuyết TMQT Lý thuyết Heckscher – Ohlin Lý thuyết tân cổ - Xác định lợi thế so sánh dựa trên chi phí cơ hội gia điển tăng Lý thuyết lợi thế - Xác định lợi thế so sánh - Chuyên môn hoá không dựa trên chi phí cơ hội hoàn toàn so sánh không đổi - Nguồn gốc của ltss là sự Lý thuyết lợi thế - Xác định lợi thế so sánh - Chuyên môn hoá hoàn khác biệt về sự dồi dào dựa trên năng suất lao toàn của các yếu tố sản xuất tuyệt đối động - Chuyên môn hoá hoàn toàn Cơ sở của TM: Lợi thế tuyệt đối Cơ sở của TM: Lợi thế so sánh Mô thức TM: Chuyên môn hoá Mô thức TM: Chuyên môn hoá và xuất khẩu hàng hoá mà quốc gia và xuất khẩu hàng hoá mà quốc có lợi thế so sánh gia có lợi thế tuyệt đối Lợi ích của TM: Lượng SX của TG tăng và mỗi QG được tiêu dùng Lợi ích của TM: Lượng SX của nhiều hơn TG tăng và mỗi QG được tiêu Chỉ giải thích TM liên ngành và giữa các nước có trình độ phát triển dùng nhiều hơn khác biệt 50 3. CHÍNH SÁCH TMQT 51 Lý thuyết TMQT và chính sách TMQT “Một QG nên “Tại sao các theo đuổi chính quốc gia tham Lý sách TMQT như gia TMQT?” thuyết thế nào?” Chính - TMQT có lợi sách - Nhưng trên cho tất cả các thực tế, tất cả quốc gia các QG đều hạn chế TMQT ở một mức độ nào đó. 52 Thương mại tự do mang lại lợi ích cho các quốc gia 53 Nhưng liệu TM có mang lại lợi ích cho tất cả mọi người??? 54 9-55 9-56 Sự lựa chọn chính sách TMQT Thương mại tự do và Bảo hộ thương mại Chính phủ cố gắng giảm Chính phủ sử dụng các công cụ để bảo và xoá bỏ các hàng rào vệ các ngành sản xuất trong nước khỏi đối với xuất nhâp khẩu. cạnh tranh nước ngoài. Thuế quan Các hàng rào phi thuế quan (NTBs) 57 4. CÁC HÀNG RÀO ĐỐI VỚI TMQT 58 4.1. Thuế quan ĐỊNH NGHĨA Là thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển qua biên giới quốc gia Thuế vs. Thuế quan Thuế quan là một loại thuế ẩn và gián tiếp 59 Các loại thuế quan Thuế quan Thuế quan xuất khẩu ràng buộc Thuế quan Theo đối tượng THUẾ Theo phân Thuế quan MFN nhập khẩu áp dụng chịu thuế QUAN loại của WTO Thuế quan Thuế quan quá cảnh ưu đãi Theo cách thức đánh thuế Thuế quan Thuế quan Thuế quan giá trị số lượng hỗn hợp 60 Các loại thuế quan (tiếp) Theo đối tượng chịu thuế Thuế quan Thuế quan xuất khẩu nhập khẩu Quốc gia 1: Quốc gia 3: Quốc gia 2: Nước Nước quá Nước nhập xuất khẩu cảnh khẩu Thuế quan quá cảnh 61 Các loại thuế quan (tiếp) Thuế quan nhập khẩu: thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu o Phổ biến nhất, áp dụng ở hầu hết các quốc gia Thuế quan xuất khẩu: thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu o Ít phổ biến hơn thuế quan nhập khẩu, áp dụng ở một số nước đang phát triển để tăng giá và doanh thu thuế; hoặc để bảo vệ nguồn tài nguyên và đảm bảo an ninh lương thực,… o VD: Brazil áp dụng thuế quan xuất khẩu đối với chuối và cà phê; Trung Quốc áp dụng thuế quan xuất khẩu đối với khoáng sản. Thuế quan quá cảnh: thuế đánh vào hàng hoá quá cảnh khi đi qua qua một nước trung gian o Hiện nay rất ít được áp dụng o VD: Năm 2007, Belarus áp dụng thuế quan quá cảnh $45/1000m3 đối với khí đốt của Nga vận chuyển sang châu Âu đi qua lãnh thổ của Belarus. 62 Các loại thuế quan (tiếp) Theo cách thức đánh thuế Thuế Thuế Thuế quan giá quan số quan trị lượng hỗn hợp Đánh thuế theo tỷ lệ % trên Đánh thuế một khoản cố Sự kết hợp giữa thuế quan giá giá trị của hàng hoá định theo đơn vị hàng hoá. trị và thuế quan số lượng Ví dụ: 10% giá trị hàng hoá Ví dụ: $10/đơn vị hang hoá Ví dụ: 10% giá trị và $10 trên nhập khẩu nhập khẩu mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu. 63 Các loại thuế quan (tiếp) So sánh giữa thuế quan giá trị và thuế quan số lượng Thuế quan giá trị : Thuế quan số lượng: o Rất phổ biến o Không phụ thuộc vào giá cả thị trường o Phụ thuộc vào giá cả thị trường o Áp dụng với các hang hoá giá trị thấp của hang hoá -> Có nguy cơ hoặc khó xác định giá trị gian lận thương mại o Có thể quy đổi về thuê quan giá trị o Không phù hợp khi áp dụng với tương đương (AVE) các hàng hoá khó xác định giá AVE = Thuế quan số lượng /Giá trị x 100% trị (VD: ô tô đã qua sử dụng) VD: Giá thịt bò là $10/kg, thuế quan số lượng đối với thịt bò nhập khẩu là $2/kg -> AVE = 20% 64 Các loại thuế quan (tiếp) (1) Áp dụng thuế quan 10% giá trị của đồng hồ và (2) Áp dụng thuế quan $10/chiếc đồng hồ (1): t = $10 (1): t = $1000 (2): t = $10 (2): t = $10 AVE = 10% AVE = 0.1% $100 $10,000 Thuế quan giá trị có thể bảo vệ người sản xuất trong nước tốt hơn thuế quan số lượng 65 Các loại thuế quan (tiếp) (1) Áp dụng thuế quan 10% giá trị của đồng hồ và (2) Áp dụng thuế quan $10/chiếc đồng hồ Khi xảy ra lạm phát… Trước lạm phát: P = $100 Sau khi lạm phát: P =$200 (1) $10 (1) $20 (2) $10 (2) $10 AVE = 10% AVE = 5% $100 -> $200 Thuế quan giá trị có thể bảo vệ người sản xuất trong nước tốt hơn thuế quan số lượng 66 Các loại thuế quan (tiếp) Theo cách phân loại của WTO Tariffs Reductions o Thuế quan ràng buộc Mức thuế tối đa mà một thành viên WTO có Bound ceiling thể áp dụng lên hàng hoá nào đó của các thành viên khác MFN o Thuế quan MFN áp dụng Applied Mức thuế mà một thành viên WTO áp dụng đối Preferential với hang hoá nào đó của các thành viên khác. o Thuế quan ưu đãi Mức thuế mà một quốc gia áp dụng lên hàng hoá từ một số quốc gia khác, VD: thành viên 19 cùng tham gia một FTA. 67 Mục đích của thuế quan Bảo vệ sản xuất trong nước khỏi các đối thủ cạnh tranh nước ngoài bằng cách tăng chi phí của hàng hóa nước ngoài nhập khẩu. Gia tăng ngân sách Nhà nước Trả đũa 68 Tác động của thuế quan Trường hợp nước nhập khẩu là nước nhỏ Thuế quan không làm ảnh hưởng đến mức giá thế giới -> Giá hàng hóa ở nước XK không đổi, giá hàng hóa ở nước NK tăng đúng bằng thuế quan. 69 Tác động trong trường hợp nước nhỏ Thuế làm tăng giá trong nước một khoảng = t Giá tăng làm sản xuất trong nước tăng, tiêu dùng giảm và nhập khẩu giảm P S Trước thuế Sau thuế Giá cả Pw Pw+t Sau thuế Sản xuất S1 S2 Pw + t Trước thuế Tiêu dùng D1 D2 Pw Nhập khẩu S 1 D1 S 2 D2 D S1 S2 D2 D1 Q Nhập khẩu sau thuế 70 Nhập khẩu trước thuế Tác động trong trường hợp nước nhỏ (tiếp) P Thặng dư tiêu dùng: Khoản chênh S lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả và giá mà thực tế họ phải trả cho 1 đơn vị hàng hóa -> Diện tích dưới đường cầu và trên giá Sau thuế Pw + t Trước thuế Pw Thặng dư sản xuất: khoản chênh lệch giữa giá thực tế mà người sản xuất bán được và giá mà họ D sẵn sàng bán 1 đơn vị hàng hóa -> Diện tích trên đường cung và S1 S2 D2 D1 Q dưới giá. Nhập khẩu sau thuế Nhập khẩu trước thuế Doanh thu CP = Lượng NK x t 71 Tác động trong trường hợp nước nhỏ (tiếp) P Trước thuế Sau thuế Thay đổi A S Giá Pw PW+ t ↑=t Sản xuất nội địa S1 S2 ↑ Tiêu dùng D1 D2 ↓ B C D Sau thuế PW + t Nhập khẩu S1D1 S2D2 ↓ a c PW G F b d E Trước thuế I J Thặng dư tiêu dùng AGE ABD - (a+b+c+d) D Thặng dư sản xuất HGF HBC +a H S1 S2 D2 D1 Q Doanh thu Chính phủ 0 CDJI +c NK sau thuế NK trước thuế Phúc lợi xã hội – (b + d) 72 Tác động trong trường hợp nước nhỏ (tiếp) P a: phần phân phối lại từ người tiêu dùng sang người sản xuất S c: doanh thu của chính phủ b+d: khoản mất không của nền kinh tế Sau thuế b: khoản mất không do lệch PW + t d: khoản mất không do lệch lạc trong sản xuất a lạc trong tiêu dùng c Do thuế quan làm tăng giá PW b d Trước thuế Do thuế quan làm tăng giá một cách giả tạo làm bóp một cách giả tạo làm bóp méo sản xuất ở nước nhập méo tiêu dùng ở nước nhập khẩu (sản xuất nhiều hơn D khẩu (tiêu dùng ít hơn so với mức tối ưu và kém hiệu quả mức tối ưu). S1 S2 D2 D1 hơn so với việc nhập khẩu) Q NK sau thuế NK trước thuế 73 Người sản xuất Thuế quan làm tăng thặng dư SX; giảm thặng dư tiêu dùng, tăng Người tiêu dùng doanh thu chính phủ. Thuế quan làm giảm tổng phúc lợi xã hội đối với nước nhỏ. Chính phủ Nước nhỏ 74 Case study: Thuế gà Trả đũa Khó xóa bỏ Chi phí lách luật để tránh thuế 2009: 1978-1987: “ Xe chở khách” của Ford “Xe chở khách” của Subaru với cửa sổ, ghế và dây an 1970s: Brat giống xe tải nhỏ toàn được lắp đặt ở phía NB XK “cab-chassis” sang nhưng gắn thêm 2 ghế sau thùng xe Mỹ chỉ chịu thuế 4%, sau ở phần thùng xe Không lâu sau: đó tại Mỹ gắn thêm phần VW- đối tượng chính thùng xe và bán như một 1960s: của thuế đã biến mất xe tải TM cỡ nhỏ. EU đánh thuế vào mặt khỏi thị trường Mỹ; Tuy hàng gà XK từ Mỹ -> Mỹ nhiên, thuế này vẫn tiếp đánh thuế 25% vào xe tải tục tồn tại do vận động thương mại loại nhỏ chủ chính trị từ các hãng SX ô yếu hướng tới hàng EU tô của Mỹ (Big Three: Ford, GM, Chrysler) 75 4.2. Các hàng rào phi thuế quan KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Là các biện pháp khác với thuế quan nhằm cấm hoặc hạn chế việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu các sản phẩm giữa hai hay nhiều quốc gia Các hàng rào phi thuế quan rất đa dạng 76 a. Hạn ngạch nhập khẩu KHÁI NIỆM Là biện pháp trực tiếp hạn chế số lượng hàng hóa được phép nhập khẩu hay xuất khẩu vào quốc gia trong một thời kỳ nhất định. 77 Hạn ngạch nhập khẩu (tiếp) SO SÁNH HẠN NGẠCH VÀ THUẾ QUAN Tác động của hạn ngạch và thuế quan tương đương là như nhau trong việc thay đổi SX, TD và NK THUẾ QUAN HẠN NGẠCH Tác động tới - Một cách gián tiếp qua giá - Tác động trực tiếp lượng NK - Tác động không chắc chắn - Tác động chắc chắn Thu nhập của - Thu nhập từ thuế quan - Chỉ có thu nhập khi bán đấu giá giấy phép hạn ngạch chính phủ - Nếu phân phối miễn phí sẽ không có thu nhập - Quá trình phân phối giấy phép dễ làm nảy sinh tiêu cực xã hội Khi cầu về hàng - Giá không đổi - Nhập khẩu giữ nguyên hóa tăng - SX trong nước không đổi - Giá H trên thị trường nội địa tăng - TD tăng = NK tăng - TD tăng = SX nội địa tăng Tính công bằng - DN chịu mức thuế chung - DN được cấp hạn ngạch có lợi trong TM 78 Hạn ngạch nhập khẩu (tiếp) XU HƯỚNG Vai trò của hạn ngạch ngày càng suy giảm khi WTO, AFTA và một số FTA bãi bỏ chế độ hạn ngạch Thay vào đó, các quốc gia sử dụng hạn ngạch thuế quan Kết hợp giữa hạn ngạch và thuế nhập khẩu Thuế quan hai bậc Một mức thuế quan thấp hơn áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu trong hạn ngạch Một mức thuế quan cao hơn áp dụng cho hàng hóa ngoài hạn ngạch Được dùng phổ biến trong nông nghiệp 79 Hạn ngạch nhập khẩu (tiếp) VÍ DỤ VỀ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN Năm 2003, Việt Nam áp dụng thí điểm vào năm 2003 cho 3 mặt hàng: muối, bông, thuốc lá lá. Nhóm mặt hàng Mức thuế trung bình Mức thuế trung bình trong hạn ngạch ngoài hạn ngạch (%) (%) Thuốc lá lá 28,7 98,3 Muối 0 60 Bông 0 16 80 b. Trợ cấp xuất khẩu KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Là biện pháp trực trợ cấp trực tiếp bằng tiền hoặc trợ giúp của Chính phủ cho những người xuất khẩu hoặc sản xuất hàng xuất khẩu của một quốc gia nhằm khuyến khích xuất khẩu. Trợ cấp có thể dưới dạng tuyệt đối hoặc giá trị Trợ cấp tuyệt đối: một khoản trợ cấp cố định trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu. VD: $2/ áo sơ mi Trớ cấp giá trị: được tính bằng một tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa xuất khẩu. VD: 10% trên giá trị hàng xuất khẩu. 81 c. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện KHÁI NIỆM Nước xuất khẩu, theo yêu cầu của nước nhập khẩu, tự nguyện hạn chế số lượng xuất khẩu một mặt hàng nào đó sang một nước khác -> thực chất là không tự nguyện. Tác động của VER: giống hạn ngạch nhập khẩu tương đương 82 d. Các-ten quốc tế KHÁI NIỆM Các-ten quốc tế là một tổ chức gồm các nhà cung cấp hàng hóa có trụ sở ở nhiều quốc gia khác nhau (hoặc là một nhóm các Chính phủ) thỏa thuận hạn chế đầu ra và xuất khẩu hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi nhuận hay tăng tổng lợi nhuận của tổ chức. Ví dụ: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) 83 Thảo luận Thái Lan, Việt Nam và một số nước xuất khẩu gạo chính trong khu vực Đông Nam Á có nên thành lập một các-ten gạo hay không? 84 Điều kiện để thành lập một các-ten quốc tế Một tổ chức các-ten quốc tế dễ thành công hơn nếu chỉ gồm một số ít những nhà cung cấp quốc tế về một mặt hàng chủ yếu và không có hàng thay thế. OPEC thoả mãn tốt các yêu cầu này trong những năm 1970. Nhưng sau đó, tổ chức này tập hợp quá nhiều nhà cung cấp cho nên khó tổ chức thành một các-ten hiệu quả. Khi các hàng thay thế sẵn có thì cố gắng hạn chế đầu ra và xuất khẩu nhằm tăng giá và tăng lợi nhuận chỉ làm cho người mua chuyển sang mua hàng thay thế. 85 e. Mua sắm Chính phủ Các điều khoản thu mua Chính phủ hạn chế việc cơ quan Chính phủ mua các sản phẩm của nước ngoài Ví dụ: Luật mua hàng của Mỹ quy định các cơ quan Chính phủ liên bang phải mua hàng hóa của các công ty Mỹ, trừ phi giá của các công ty này cao hơn ít nhất 6% so với nhà phân phối nước ngoài. 86 f. Các biện pháp quản lý giá Các biện pháp quản lý giá nhập khẩu hay giá bán trong nước có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến xuất nhập khẩu hàng hóa Trị giá tính thuế hải quan: các biện pháp do các cơ quan Hải quan sử dụng để định giá đối với hàng nhập khẩu Giá bán tối đa trong nước: đặt mức giá tối đa khiên shangf nhập khẩu không thể cạnh tranh được 87 g. Các biện pháp liên quan đến DN Doanh nghiệp thương mại Nhà nước có những đặc quyền nhất định, không đảm bảo cạnh tranh công bằng và lành mạnh. Quyền kinh doanh thương mại: quyền dành cho một số công ty nhất định được tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu ở các nước. 88 h. Các hàng rào kỹ thuật đối với TM (TBT) TBT: Technical barriers to trade TBT đặt ra các yêu cầu liên quan đến tính chất vật lý của sản phẩm Kích thước, hình dáng, thiết kế, các chức năng của sản phẩm Nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm Quy trình và phương pháp sản xuất liên quan đến sản phẩm 89 i. Biện pháp VSATTP và kiểm dịch động thực vật (SPS) SPS: Sanitary and Phytosanitary measures Là các biện pháp nhằm bảo vệ sinh mạng và sức khỏe của con người và động thực vật (3 nhóm) 90 Phân biệt TBT và SPS TBT: SPS: -Kích cỡ cho phép: đảm bảo lượng -Vật liệu được phép sử dụng: đảm nước tiêu chuẩn bảo an toàn cho sức khoẻ con -Hình dạng cho phép: phù hợp với người yêu cầu sắp xếp và dán nhãn -Yêu cầu không có dư lượng chất diệt khuẩn 91 Phân biệt TBT và SPS (tiếp) Yêu cầu in hình ảnh về tác hại của thuốc lá lên bao thuốc -> TBT hay SPS???? 92 Hiệp định TBT và SPS của WTO Đảm bảo đối xử công bằng: TBT và SPS được áp dụng như nhau đối với hàng hóa đến từ các quốc gia khác nhau; đối xử như nhau giữa hàng trong nước và hàng nước ngoài. Việc áp dụng TBT và SPS phải chính đáng, được chứng minh trên cơ sở khoa học Ngặn chặn việc áp dụng không lành mạnh TBT và SPS nhằm cản trở TMQT 93 j. Quy định hành chính Quy định về thủ tục hải quan Quy định về thanh toán Quy định hành chính được thiết kế nhằm gây khó khăn cho hàng hóa nhập khẩu 94 k. Các chính sách nội địa khác Ví dụ: Khoản vay ưu đãi Chính sách tỷ giá Chính sách khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa Chính sách thuế Yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa 95 l. Biện pháp chống bán phá giá Bán phá giá là xuất khẩu hàng hóa sang nước khác với mức giá thấp hơn một trong các mức sau: Chi phí sản xuất ra hàng hóa đó Giá hàng hóa đó trên thị trường nội địa Giá trị thị trường hợp lý của sản phẩm Trong trường hợp một nước không được coi là nền kinh tế thị trường thì giá xuất khẩu sẽ được so sánh với giá hàng hóa đó tại một nước thứ 3 tương tự 96 Biện pháp chống bán phá giá (tiếp) Bán phá giá dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh -> áp dụng các biện pháp chống bán phá giá để hạn chế hành vi này Thuế chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá được sử dụng phổ biến nhất Là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nhập khẩu bán phá giá. 97 Biện pháp chống bán phá giá (tiếp) Điều kiện áp dụng: sau khi đã tiến hành điều tra chống bán phá giá và kết luận: Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá với biên độ phá giá không thấp hơn 2% Ngành sản xuất tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa thiệt hại đáng kể. Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói trên. 98 m. Biện pháp chống trợ cấp Trợ cập dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh -> áp dụng các biện pháp chống trợ cấp để hạn chế hành vi này Thuế chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp được sử dụng phổ biến nhất Là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp xuất khẩu sang nước nhập khẩu 99 Biện pháp chống trợ cấp (tiếp) Điều kiện áp dụng: sau khi đã tiến hành điều tra và kết luận: Hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp với biên độ không thấp hơn 1% Ngành sản xuất tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán được trợ cấp và thiệt hại nói trên. 100 n. Biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ: là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hóa khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Điều kiện áp dụng: tồn tại đồng thời các điều kiện sau: Hàng hóa liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nói trên. 101 5. THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TMQT 102 Thực tiễn phát triển TMQT Tốc độ tăng trưởng TMQT: cao hơn tăng trưởng GDP trong giai đoạn trước 2009 và thấp hơn tăng trưởng GDP trong giai đoạn sau 2009 103 Thực tiễn phát triển TMQT (tiếp) Cơ cấu ngành hàng: Chủ yếu là hàng chế biến chế tạo; hàng nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp; thương mại dịch vụ có xu hướng gia tăng. 104 Thực tiễn phát triển TMQT (tiếp) Vai trò gia tăng của các nước đang phát triển trong TMQT 105 Xu hướng TMQT Tốc độ tăng trưởng thấp hơn Thương mại điện tử phát triển nhanh Thương mại dịch vụ gia tăng Gia tăng vai trò của Trung Quốc trong TMQT Cạnh tranh ngày càng khốc liệt Tiêu chuẩn ngày càng cao 106 THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG Thương mại hàng hoá (Trade in goods) Thương mại tự do (Free trade) Thương mại dịch vụ (Trade in services) Bảo hộ thương mại (Trade protection) Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism) Thuế quan (Tariff) Lợi thế tuyệt đối (Absolute advantage) Thuế quan giá trị (Advolarem tariff) Lợi thế so sánh (Comparative advantage) Thuế quan số lượng (Specific tariff) Chi phí cơ hội (Opportunity cost) Thuế quan gộp (Compound tariff) Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economies of scale) Thuế quan ràng buộc (Bound tariff) Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Thuế quan MNF áp dụng (Applied MFN tariff) Possibility Frontier - PPF) Thuế quan ưu đãi (Preferential tariff) Đường cong bàng quan đại chúng (Community Indifference Curve - CIC) 107 THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG (TIẾP) Hàng rào phi thuế quan (Non-Tariff barriers) Thủ tục hải quan (Custom Procedures) Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota) Các biện pháp phòng vệ thương mại (Trade Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidies) remedies) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Bán phá giá (Dumping) Restrictions) Biện pháp chống bán phá giá (Anti-dumping Các-ten quốc tế (International Cartel) measures) Mua sắm Chính phủ (Procurement) Biện pháp chống trợ cấp (Countervailing Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (Technical measures) Barriers to Trade - TBT) Biện pháp tự vệ thương mại (Safeguard Biện pháp VSATTP và kiểm dịch động thực vật measures) (Sanitary and phtosanitary measures – SPS) 108 Trân trọng cảm ơn! TS. Nguyễn Thị Minh Phương Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao Email: [email protected] Điện thoại: +84 83 203 2009 109