Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử lớp 6
Document Details
Uploaded by Deleted User
Trường THCS Trần Duy Hưng
Tags
Summary
Đây là đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 6 của Trường THCS Trần Duy Hưng, Việt Nam. Đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi về lịch sử Việt Nam và thế giới, bao gồm các khái niệm, sự kiện và tư liệu lịch sử.
Full Transcript
+-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **TRƯỜNG THCS | | | | | TRẦN DUY HƯNG** | | | | | | | | | | **...
+-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **TRƯỜNG THCS | | | | | TRẦN DUY HƯNG** | | | | | | | | | | **TỔ XÃ HỘI 2** | | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **TRƯỜNG THCS | | | | | TRẦN DUY HƯNG** | | | | | | | | | | **TỔ XÃ HỘI 2** | | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ **ĐỀ BÀI** **Câu 1. Học lịch sử để**\ A. Biết cho vui, có thêm hiểu biết về quá khứ để dự đoán những điều trong tương lai.\ B. Tô điểm cho cuộc sống, có thêm kinh nghiệm nếu có chiến tranh xảy ra.\ C. Hiểu cội nguồn của dân tộc, biết ơn những người có công với đất nước, D. Biết về đất nước mình trong tương lai sẽ như thế nào.\ **Câu 2. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?**\ A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu lịch sử.\ C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật.\ **Câu 3: Lịch sử được hiểu là**\ A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.\ B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.\ C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại.\ D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.\ **Câu 4: Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thủy Tinh" cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?\ **A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.\ C. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. D. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.\ **Câu 5: Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì\ **A. Cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau.\ B. Ở nước ta vẫn dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.\ C. Nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.\ D. Âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây.\ **Câu 6.** **Một thế kỉ có bao nhiêu năm?** A. 100 năm B. 10 năm C. 1000 năm D. 10000 năm **Câu 7. Lời căn dặn của Bác Hồ: "*Hôm nay gặp các chú ở Đền Hùng có ý nghĩa to lớn vì Vua Hùng là vị vua khai quốc\... Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước."* nói lên điều gì về vai trò của lịch sử đối với cuộc sống hiện nay?** A. Lịch sử giúp ghi chép lại các sự kiện trong quá khứ, giúp các thế hệ sau biết được cội nguồn của dân tộc mình. B. Lịch sử đã có vai trò phục dựng lại quá trình lập nước từ thời các vua Hùng đến ngày nay, chúng ta tự hào tiếp nối truyền thống đó, tự đúc kết những bài học kinh nghiệm để xây dựng cuộc sống hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn. C. Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy những truyền thống quí báu của dân tộc. D. Phản ánh lịch sử hình thành của dân tộc và trách nhiệm phát triển đất nước của thế hệ trẻ. **Câu 8:** **Sự kiện Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thuộc loại sự kiện gì?** A. Lịch sử cá nhân B. Lịch sử dân tộc C. Lịch sử loài người D. Lịch sử dân tộc và cá nhân **Câu 9. Sự kiện con người phát minh ra lửa thuộc loại sự kiện gì?** A. Lịch sử cá nhân B. Lịch sử dân tộc C. Lịch sử loài người D. Lịch sử dân tộc và cá nhân **Câu 10. Đâu không phải là một nguồn sử liệu** A. Nhóm hiện vật lợp mái cung điện thời Lý được tìm thấy tại Hoàng thành Thăng Long. B. Lễ hội Khai ấn đền Trần (Nam Định) C. Truyền thuyết Thánh Gióng D. "Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến" của chủ tịch Hồ Chí Minh **Câu 11. Tư liệu nào sau đây không thuộc nhóm tư liệu hiện vật?** A. Quần thể di tích cố đô Huế B. Rìu đá núi đọ C. Chữ viết trên Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám D. Trống đồng Đông Sơn **Câu 12. Tư liệu gốc là** A. tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó B. tư liệu được tổng hợp qua nghiên cứu các hiện vật C. tư liệu được truyền miệng từ đời này qua đời khác D. tư liệu được tuyển tập từ các câu chuyện cổ **Câu 13.** **Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,... Thuộc nhóm tư liệu nào dưới đây?** A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu gốc C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu chữ viết **Câu 14. Nguồn tư liệu nào thường mang tính chủ quan của tác giả tư liệu?** A. Tư liệu gốc B. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu truyền miệng **Câu 15. Cơ sở để con người xác định được thời gian và tạo ra lịch?** A. Đếm số ngày trong một năm. B. Quan sát sự vận động của mặt trăng, mặt trời. C. Dựa trên lịch của người nguyên thủy. D. Quan sát các hiện tượng xã hội. **Câu 16. Người phương Đông cổ đại sử dụng loại lịch nào?** A. Âm lịch B. Dương lịch C. Công lịch D. Lịch Hồi giáo **Câu 17:** **Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất được gọi là** A. Lịch công giáo B. Dương Lịch C. Âm Lịch D. Đáp án khác **Câu 18:** **Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo thế kỉ, theo năm của sự kiện so với năm 2013.** A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,102 năm B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000 năm D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,000 năm **Câu 19.** **Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là?** A. Nông lịch B. Âm lịch C. Phật lịch D. Dương lịch **Câu 20. Ở nước ta, ngày lễ nào được tính theo âm lịch?** A. Ngày Nhà giáo Việt Nam B. Ngày Quốc khách C. Tết Nguyên đán D. Ngày Thương binh liệt sĩ *Chúc các con làm bái tốt!*