Ôn tập dinh dưỡng và tiêu hoá lớp 11
19 Questions
0 Views

Choose a study mode

Play Quiz
Study Flashcards
Spaced Repetition
Chat to lesson

Podcast

Play an AI-generated podcast conversation about this lesson

Questions and Answers

Sắp xếp các loài sau: sán lá, giun đất, gà, cá, chó, bọt biển, vào các nhóm: chưa có cơ quan tiêu hóa, có túi tiêu hoá và có ống tiêu hoá.

  • Nhóm chưa có cơ quan tiêu hoá: bọt biển (correct)
  • Nhóm có túi tiêu hóa: giun đất, gà, cá, chó
  • Nhóm có túi tiêu hóa: sán lá (correct)
  • Nhóm có ống tiêu hoá: giun đất, gà , cá, chó (correct)
  • Nhóm chưa có cơ quan tiêu hoá: bọt biển, sán lá
  • Nhóm có ống tiêu hoá: bọt biển
  • Đề xuất một số biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân và những người trong gia đình.

    • Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù hợp với độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tính chất công việc.
    • Sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ.
    • Cần đảm bảo vệ sinh khi chế biến, sử dụng và bảo quản thực phẩm.
    • Bảo vệ môi trường sống (bảo vệ nguồn đất, nguồn nước, ...).
    • Không lạm dụng các thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi và cây trồng....

    Kể tên một số bệnh liên quan đến đường tiêu hoá, nguyên nhân gây bệnh và cách phòng chống.

    sâu răng = bảo vệ răng miệng không sạch sẽ ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều đường tiêu chảy = ô nhiễm thực phẩm/nguồn nước sử dụng kháng sinh không đúng chỉ dẫn tác nhân gây dị ứng viêm dạ dày = thói quen ăn uống không lành mạnh sử dụng chất kích thích tinh thần căng thẳng táo bón = ít vận động ăn ít chất xơ, uống ít nước hịn đại tiện

    Ở người, nồng độ CO2 trong máu thay đổi như thế nào (tăng, giảm, không đổi) trong các trường hợp sau? Giải thích.

    <p>Khi bị sốt cao: Nồng độ CO2 trong máu tăng. Giải thích: Khi bị sốt cao → Cần giải phóng nhiệt lượng cơ thể → Tăng cường độ hô hấp → Sinh ra nhiều CO2 khuếch tán vào máu → Nồng độ CO2 trong máu tăng</p> Signup and view all the answers

    Tại sao độ ẩm không khí cao có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp?

    <p>Độ ẩm không khí cao có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp vì độ ẩm không khí cao là môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn, nấm mốc,...) trong không khí phát triển, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp.</p> Signup and view all the answers

    Ở người hút thuốc lá bị mắc bệnh khí phế thũng (những vách ngăn giữa các phế nang bị phá huỷ). Nồng độ O2 trong máu ở những người này thay đổi (tăng, giảm, không đổi) như thế nào? Giải thích.

    <p>Nồng độ O2 trong máu giảm. Giải thích: Do những vách ngăn giữa các phế nang bị phá huỷ nên diện tích bề mặt trao đổi khí ở những người này giảm, vì vậy, lượng O2 từ phổi đến máu giảm. Đồng thời, khi thở ra, các phế nang bị tổn thương không hoạt động bình thường nên không khí cũ bị ứ đọng lại, giảm lượng khí giàu O2 đi vào, dẫn đến nồng độ O2 trong máu giảm.</p> Signup and view all the answers

    Huyết áp là gì? Ở người trưởng thành thì giá trị huyết áp như thế nào? Tại sao giá trị huyết áp trong tĩnh mạch lại nhỏ hơn động mạch?

    <p>Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, được tạo ra do lực co bóp của tim nên những mạch máu càng xa tim (theo chiều vận chuyển máu) huyết áp càng giảm. Do đó, giá trị huyết áp trong tĩnh mạch nhỏ hơn động mạch. Ở người trưởng thành, giá trị huyết áp tối đa bình thường trong khoảng 90-140 mmHg, huyết áp tối thiểu bình thường trong khoảng 60-90 mmHg</p> Signup and view all the answers

    Trong một chu kì tim ở người có những pha nào. Thời gian trong mỗi pha là bao nhiêu? Nhịp tim trung bình của người bình thường là 75 nhịp/1 phút.

    <p>Chu kì tim kéo dài 0,8s Trong một chu kỳ tim ở người có 3 pha:</p> <ul> <li>Pha tâm nhĩ co (0,1s): Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.</li> <li>Pha tâm thất co (0,3s): Máu từ tâm thất lên động mạch.</li> <li>Pha dãn chung (0,4s): Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, máu từ tĩnh mạch về tâm nhĩ khi tâm nhĩ giãn.</li> </ul> Signup and view all the answers

    Tại sao khi tim đập nhanh, mạnh thì huyết áp tăng; tim đập chậm, yếu thì huyết áp giảm?

    <p>Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch máu. Tim đập nhanh và mạnh -&gt; có nhiều máu được lưu thông hơn trong mạch trong 1 khoảng thời gian -&gt; có nhiều máu tác động lên thành mạch hơn -&gt; huyết áp tăng cao Tim đập chậm và yếu -&gt; có ít máu được lưu thông hơn trong mạch trong 1 khoảng thời gian -&gt; có ít máu tác động lên thành mạch hơn -&gt; huyết áp giảm xuống</p> Signup and view all the answers

    Phân biệt hệ tuần hoàn kín và tuần hoàn hở

    <p>Đặc điểm = Hệ tuần hoàn hở Thành phần cấu tạo = Hệ tuần hoàn kín Đường di chuyển của máu = Hệ tuần hoàn hở Áp lực máu trong mạch = Hệ tuần hoàn kín</p> Signup and view all the answers

    Phân biệt bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm theo bảng sau:

    <p>Điểm phân biệt = Bệnh truyền nhiễm Định nghĩa = Bệnh không truyền nhiễm Nguyên nhân = Bệnh truyền nhiễm Khả năng phát triển thành dịch = Bệnh truyền nhiễm Ví dụ (2 bệnh) = Bệnh không truyền nhiễm</p> Signup and view all the answers

    Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu theo bảng sau:

    <p>Điểm phân biệt = Miễn dịch không đặc hiệu Điều kiện hình thành = Miễn dịch đặc hiệu Phân loại = Miễn dịch không đặc hiệu Tốc độ đáp ứng và tính đặc hiệu = Miễn dịch không đặc hiệu Khả năng hình thành trí nhớ miễn dịch = Miễn dịch không đặc hiệu</p> Signup and view all the answers

    Tại sao khi nhiễm HIV thì cơ thể người dễ bị mắc các bệnh cơ hội?

    <p>Vì bệnh HIV là bệnh tấn công trực tiếp vào hệ miễn dịch, cụ thể là miễn dịch đặc hiệu, làm cho suy giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể, dẫn đến dễ mắc các bệnh cơ hội. HIV xâm nhập và phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch như tế bào lympho T, các tế bào thực bào Khi lượng tế bào lympho T và các tế bào thực bào giảm thì khả năng nhận diện và tiêu diệt các sinh vật gây bệnh cũng giảm.</p> Signup and view all the answers

    Mô tả cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào bên trong cơ thể của miễn dịch không đặc hiệu.

    <p>-Thực bào: Các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh Giết chết tế bào bệnh: Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên bề mặt các tế bào bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bệnh -Tổng hợp peptide và protein chống lại tác nhân gây bệnh: Các tế bào tổng hợp peptide và protein (như interferon) có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh</p> Signup and view all the answers

    Em hãy nêu đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và hệ thần kinh dạng ống.

    <p>Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch = Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở ngành Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Chân khớp, Côn trùng,... gồm các hạch (là tập hợp các neuron) nối với nhau tạo thành chuỗi nằm dọc cơ thể. Ở phần đầu, các hạch có kích thước lớn tạo thành não. Mỗi hạch thần kinh là trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định của cơ thể. Khi bị kích thích, cơ thể trả lời cục bộ mà không phản ứng toàn thân như động vật có hệ thần kinh dạng mạng lưới. Hệ thần kinh dạng ống = Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống phức tạp, đa dạng, chính xác hơn ở nhóm có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch</p> Signup and view all the answers

    Neuron là gì? Em hãy điền vào cấu tạo của neuron ở hình bên dưới.

    <p>1 = Thân neuron 2 = Nhân 3 = Sợi nhánh 4 = Sợi trục 5 = Eo Ranvier 6 = Bao myelin 7 = Tận cùng synapse</p> Signup and view all the answers

    Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.

    <p>Đặc điểm = Phản xạ không điều kiện Di truyền = Phản xạ có điều kiện Độ bền vững = Phản xạ không điều kiện Đặc điểm kích thích = Phản xạ không điều kiện Tính cá thể = Phản xạ có điều kiện</p> Signup and view all the answers

    Vì sao nói phản xạ co ngón tay khi bị kim châm là phản xạ không điều kiện?

    <p>Nói phản xạ co ngón tay khi bị kim châm là phản xạ không điều kiện vì đây là phản xạ không có sự tham gia xử lý của vỏ não, có tính di truyền, sinh ra đã có, đặc trưng cho loài và rất bền vững theo thời gian.</p> Signup and view all the answers

    Một cung phản xạ điển hình gồm mấy bộ phận? Nêu đặc điểm từng bộ phận.

    <p>Một cung phản xạ điển hình gồm năm bộ phận:</p> <ul> <li>Bộ phận tiếp nhận kích thích: là thụ thể cảm giác.</li> <li>Đường dẫn truyền hướng tâm: là dây thần kinh cảm giác do các neuron cảm giác tạo thành.</li> <li>Bộ phận trung ương là tuỷ sống và não bộ do các neuron trung gian (còn gọi là neuron liên lạc) tạo thành</li> <li>Đường dẫn truyền ly tâm: là dây thần kinh vận động do các neuron vận động tạo thành.</li> <li>Bộ phận đáp ứng là cơ hay tuyến.</li> </ul> Signup and view all the answers

    Study Notes

    Ôn tập cuối kì 1 lớp 11 (2024-2025)

    • Bài 6. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật

      • Câu 1:
        • Nhóm chưa có cơ quan tiêu hoá: Bọt biển
        • Nhóm có túi tiêu hoá: Sán lá
        • Nhóm có ống tiêu hoá: Giun đất, gà, cá, chó
      • Câu 2: Biện pháp dinh dưỡng phù hợp: Chế độ cân đối, thực phẩm sạch, an toàn, vệ sinh chế biến và bảo quản thực phẩm, bảo vệ môi trường, không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật hoặc thuốc kích thích sinh trưởng.
      • Câu 3: Bệnh liên quan đến đường tiêu hoá, nguyên nhân và cách phòng chống
        • Sâu răng: Vệ sinh kém, ăn nhiều đường. Vệ sinh răng miệng thường xuyên, khám răng định kỳ
        • Tiêu chảy: Ô nhiễm thực phẩm/nguồn nước, dùng kháng sinh không đúng cách, dị ứng thực phẩm. Ăn chín, uống sôi, chọn thực phẩm sạch và an toàn.
        • Dạ dày: Thói quen ăn uống không lành mạnh, chất kích thích, căng thẳng. Ăn nhiều bữa nhỏ, hợp lý, tránh chất kích thích, giữ tinh thần thoải mái.
        • Táo bón: Ít vận động, ăn ít chất xơ, uống ít nước. Ăn nhiều chất xơ, uống đủ nước, tập thể dục thường xuyên.
    • Bài 7. Hô hấp ở động vật

      • Câu 1:
        • Tập thể dục: Nồng độ CO2 tăng do hô hấp tăng.
        • Sốt cao: Nồng độ CO2 tăng do hô hấp tăng.
        • Lặn (không có thiết bị hỗ trợ): Nồng độ CO2 tăng do không thở ra được.
      • Câu 2: Độ ẩm không khí cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh hô hấp do điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus và nấm phát triển.
    • Bài 8. Tuần hoàn ở động vật

      • Câu 1: Huyết áp: Áp lực máu lên thành mạch, giảm khi xa tim. Huyết áp tĩnh mạch thấp hơn động mạch vì xa tim.
        • Huyết áp bình thường người lớn: Tâm thu (90-140mmHg); Tâm trương (60-90mmHg).
      • Câu 2: Chu kỳ tim gồm: Tâm nhĩ co (0.1s); Tâm thất co (0.3s); Dãn chung (0.4s)
      • Câu 3: Tim đập nhanh/mạnh, máu lưu thông nhiều dẫn đến huyết áp tăng; Tim đập chậm/yếu, ít máu lưu thông dẫn đến huyết áp giảm.
      • Câu 4:
        • Hệ tuần hoàn kín: Máu di chuyển trong hệ thống mạch kín (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch) tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim. Huyết áp trung bình cao.
        • Hệ tuần hoàn hở: Máu di chuyển trong khoang cơ thể. Huyết áp thấp.
    • Bài 9. Miễn dịch ở người và động vật

      • Câu 1: Phân biệt bệnh truyền nhiễm (có thể lây nhiễm, nguyên nhân bên ngoài như virus, vi khuẩn, nấm) và không truyền nhiễm (không lây, nguyên nhân bên trong như rối loạn di truyền, chế độ dinh dưỡng, thói quen, môi trường sống).
      • Câu 2: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu (sinh ra đã có, phản ứng nhanh, không đặc hiệu) và miễn dịch đặc hiệu (hình thành trong đời sống, chậm, đặc hiệu).
      • Câu 3: Tại sao nhiễm HIV dễ mắc bệnh cơ hội: HIV tấn công hệ miễn dịch đặc hiệu, suy yếu khả năng chống lại các bệnh.
    • Bài 13. Cảm ứng ở động vật

      • Câu 1: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: Có ở các loài động vật thân mềm, gồm các hạch nối thành chuỗi dọc theo cơ thể. Hệ thần kinh dạng ống: Có ở các động vật có xương sống, cấu tạo bởi não bộ và tuỷ sống.
      • Câu 2: Neuron: Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.
      • Câu 3: Phản xạ có điều kiện (không di truyền, hình thành trong đời sống, dễ mất) khác với phản xạ không điều kiện (di truyền, bẩm sinh, bền vững).
      • Câu 4: Phản xạ co ngón tay khi bị kim châm là phản xạ không điều kiện vì bẩm sinh, di truyền, bền vững, không cần xử lý thông tin từ vỏ não, đặc trưng loài.
      • Câu 5: Cung phản xạ điển hình có 5 bộ phận: Thụ thể cảm giác, đường dẫn hướng tâm, trung ương, đường dẫn ly tâm, cơ hoặc tuyến.

    Studying That Suits You

    Use AI to generate personalized quizzes and flashcards to suit your learning preferences.

    Quiz Team

    Description

    Quiz này giúp ôn tập kiến thức về dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật cho học sinh lớp 11, trong đó bao gồm các nhóm động vật và biện pháp dinh dưỡng. Bạn sẽ tìm hiểu về mối liên hệ giữa dinh dưỡng, tiêu hoá và các bệnh liên quan, từ đó có những biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

    More Like This

    Animal Physiology SAQ Quiz
    20 questions
    Digestione Monogastrico - Modulo IV
    48 questions
    Use Quizgecko on...
    Browser
    Browser