Phản ứng thuận nghịch - Hóa học lớp 11 - PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
Tài liệu này tóm tắt kiến thức về phản ứng thuận nghịch trong hóa học lớp 11. Các kiến thức được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu và bao gồm các câu hỏi lý thuyết cơ bản về chủ đề này.
Full Transcript
## Phản ứng thuận nghịch **Câu 1:** [NB] Phản ứng thuận nghịch là phản ứng - xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. **Câu 2:** [NB] Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là - cân bằng động. **Câu 3:** [NB] Hằng số cân bằng Kc của một phản ứng thuận nghịch phụ th...
## Phản ứng thuận nghịch **Câu 1:** [NB] Phản ứng thuận nghịch là phản ứng - xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. **Câu 2:** [NB] Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là - cân bằng động. **Câu 3:** [NB] Hằng số cân bằng Kc của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố - nhiệt độ. **Câu 4:** [NB] Yếu tố sau đây không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng là - chất xúc tác. **Câu 5:** [NB] Chiều từ trái sang phải trong phản ứng thuận nghịch gọi là chiều: - chiều thuận. **Câu 7:** [NB] Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? - Dung dịch muối ăn. **Câu 8:** [NB] Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? - NaOH. **Câu 9:** [NB] Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất - cho proton. **Câu 9:** [NB] Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì base là chất - nhận proton. **Câu 12:** [TH] Cho cân bằng hoá học: PCl5(g) = PCl3(g) + Cl2(g); ArΗ°298 > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: - tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. **Câu 13:** [TH] Cho các cân bằng hóa học sau: - H2(g) + I2(g) = 2HI(g) - 2NO2(g) = N2O4(g) - 3H2(g) + N2(g) = 2NH3(g) - 2SO2(g) + O2(g) = 2SO3(g) **Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?** - 2SO2(g) + O2(g) = 2SO3(g). **Câu 15:** [TH] pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? - Dung dịch HCl 0,1M. **Câu 17:** [NB] Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của nitrogen? - bảo quản mẫu vật phẩm trong y học. **Câu 18:** [NB] Trong khí quyển nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng? - Đơn chất. **Câu 19:** [NB] Công thức Lewis của phân tử ammonia là H N H H **Câu 20:** [NB] Đâu không phải là ứng dụng của muối ammonium? - Sản xuất giấy. **Câu 21:** [NB] Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong hợp chất HNO3? - +5. **Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:** **Kết luận nào sau đây đúng?** - Hình 3: Thu khí N2, H₂ và NH3. **Câu 23:** [TH] Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây? - Mg. **Câu 24:** [TH] Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do - phân tử nitrogen có liên kết ba rất bền. **Câu 26:** [TH] Phát biểu nào sau đây không đúng? - Các muối ammonium đều kém bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân huỷ thành ammonia và acid tương ứng. **Câu 27 :** [TH] Mưa acid là hiện tượng nước mưa có lẫn các hạt acid làm cho nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5. Mưa acid gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, cây trồng và cả sức khỏe con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa acid là do khí SO2 và khí X đã gây ô nhiễm không khí. Khí X có thể là - NO2. **Câu 28:** [TH] Nitric acid thể hiện tính axit khi phản ứng với chất nào sau đây? - KOH. **Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng** - xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. **Câu 2. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,** - nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. **Câu 3. Giá trị hằng số cân bằng Kc của phản ứng thay đổi khi** - thay đổi nhiệt độ. **Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng?** - Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu. **Câu 5. Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?** - Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi. **Câu 6. Cho cân bằng hoá học: 2502(g) + O2(g) 2SO3(g) phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:** - Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. **Câu 7. Cho phản ứng: N2(g) + H2(g) 12(g) ↑ NH3, D,H298 =- 92kJ chuyển dịch theo chiều thuận là** - giảm nhiệt độ và tăng áp suất. **Câu 8. Chất nào sau đây không dẫn điện được?** - KCl rắn, khan. **Câu 9. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các** - ion trái dấu. **Câu 10. Chất nào sau đây là chất điện li?** - HNO3. **Câu 11. Chất nào sau đây không phải chất điện li?** - C2H5OH. **Câu 12. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?** - C6H12O6 (glucose). **Câu 13. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?** - H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. **Câu 14. Nồng độ mol của ion NO trong dung dịch Al(NO3)3 0,05M là** - 0,15M. **Câu 15. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào?** - CH3COOH, H+, CH3COO¯, H2O. **Câu 16. Công thức cấu tạo của phân tử nitrogen là** - N≡N. **Câu 17. Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?** - N2. **Câu 18. Trong các phản ứng, N2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là do trong N2 nguyên tử N có** - số oxi hóa trung gian. **Câu 19. Liên kết hoá học trong phân tử NH3 là liên kết** - cộng hoá trị có cực. **Câu 20. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành** - màu xanh. **Câu 21. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là** - HCl (aq hoặc khí), O2 (t°), AlCl3 (aq). **Câu 22. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?** - CaO khan. **Câu 23. Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây?** - NO2. **Câu 24. Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là** - Cu. **Câu 25. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là** - +5. **Câu 26. Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?** - N2O5. **Câu 27. Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng?** - Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí. **X là một trong các nguyên nhân gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng phù nhưỡng, ô nhiễm môi trường X là:** - SO2. **Câu 3. Số oxi hoá của N trong NO, N2O, NO2, HNO3, NO lần lượt là** - +2, +1; +4, +5, +5. **Câu 4: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?** - Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước. **Câu 6. Thêm từ từ từng giọt sulfuric acid vào dung dịch barium hydroxide đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào?** - Tăng rồi giảm. **Câu 8. Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là base?** - NH3. **Câu 11. Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng?** - Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. **Câu 12. Cho cân bằng hóa học: 2502(g) +O2(g) 2SO3(g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:** - Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. **Câu 13. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng** - xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. **Câu 14. Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do** - Trong phân tử N2 có liên kết ba bền. **Câu 16. Để phân biệt muối ammonium với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó** - Thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. **Câu 17. Hợp chất nào sau đây không phải là chất điện li?** - Oxide. **Câu 18. Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là** - NH4HCO3. **Câu 20. Các tính chất hoá học của nitric acid HNO3 là** - tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và kém bền. **Câu 21. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là** - nồng độ, nhiệt độ và áp suất. **Câu 22. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là** - Al, Fe, Cr. **Câu 23. Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch . Phát biểu nào sau đây đúng?** - (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH, thêm 1-2 giọt phenolphtalein. **Câu 25. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?** - NaOH. **Câu 26. Điều nào sau đây đúng về tính chất hóa học của dung dịch H2SO4 đặc?** - Dung dịch H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh. **Câu 27. Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất?** - Nitrogen. **Câu 28. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?** - NaCl. **Câu 1. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vì và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?** - Vt = Vn ≠ 0. **Câu 2. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là** - Cân bằng động. **Câu 3. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?** - Nồng độ của các chất trong hệ không đổi. **Câu 4 Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?** - Chất xúc tác. **Câu 5. Cho cân bằng hoá học: H₂(g)+1₂(g) **+ 2HI(g). Cân bằng không bị chuyển dịch khi** - Tăng nồng độ H2. **Câu 6 cho cân bằng hóa học: N₂(g)+H₂(g) **† NH₁(8). Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi** - Thay đổi áp suất của hệ. **Câu 7. Cho phản ứng: N₂(g)+3H2(g)‡ *^*† 2NH3(8). Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là** - tăng nhiệt độ và tăng áp suất. **Câu 8. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện yếu nhất?** - CH3COOH. **Câu 9. Trong dung dịch loãng của các chất khác nhau, tích số ion của nước chỉ phụ thuộc vào yếu nào sau đây** - nhiệt độ. **Câu 10 Dãy các chất gồm những chất điện li mạnh là** - NaOH, KCl, H2SO4, KOH, HCIO. **Câu 11. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH=4 giấy quỳ chuyển thành màu:** - đỏ. **Câu 12. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?** - C6H12O6 (glucose). **Câu 13: : Một mẫu nước mưa có pH=4,82. Vậy nồng độ H trong đó là** - 10-4,82 M. **Câu 14. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?** - KOH. **Câu 15. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 1,5 -3,5. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 1,5. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?** - Dung dịch sodium hydrogen carbonate. **Câu 17. Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào?** - Cả A, B, C. **Câu 18: Cho các hợp chất sau: NH4Cl, N2O5, NO, HNO2 số oxi hóa của N trong các hợp chất trên là** - -3, +5, +2, +3. **Câu 19: Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?** - H, O₂, Al. **Câu 20. Đun nóng NH4Cl như hình bên thấy có hiện tượng khói trắng trong ống nghiệm. Khói trắng trong ống nghiệm là chất nào sau đây ?** - HCl. **Câu 21 Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết** - cộng hoá trị có cực. **Câu 23. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh copper kim loại vào dung dịch HNO3 loãng.** - Dung dịch có màu xanh, có khí nâu bay ra. **Câu 24. Trong hợp chất nitrogen có các mức oxi hóa nào sau đây ?** - -3; 0; +1; +2; +3;+4;+5. **Câu 25. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội ?** - Al, Fe.