CHƯƠNG 3 – TIÊU DÙNG PDF

Document Details

AttractiveFresno

Uploaded by AttractiveFresno

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội

TS. Vũ Thị Hoàng Yến

Tags

Microeconomics Consumer Choice Demand curve Economics

Summary

This document is a lecture notes from Đại học Kinh tế Quốc dân on Microeconomics, which centers around the chapter "Consumer Choice". It covers topics such as consumer preferences, budget constraints, and consumer utility maximization.

Full Transcript

Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN --- Khoa Kinh tế phát triển--- BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Vũ Thị Hoàng Yến Chương 3 LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung chủ yếu của chương Sở thích của người tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa...

Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN --- Khoa Kinh tế phát triển--- BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Vũ Thị Hoàng Yến Chương 3 LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung chủ yếu của chương Sở thích của người tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa chọn của người tiêu dùng Đường cầu cá nhân của người tiêu d ùng và đường cầu thị trường I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. TIÊU DÙNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH Tiêu dùng - Hành vi rất quan trọng của con người - Thoả mãn nguyện vọng, trí tưởng tượng, nhu cầu về tình cảm và vật chất của cá nhân hay hộ gia đình - Phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích Hộ gia đình - Là một đơn vị ra quyết định trong nền kinh tế - Trong thị trường hàng hoá Hộ gia đình là người tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng (CS) CS = MU – P o Khi MU > P, CS > 0: NTD quyết định tăng tiêu dùng o Khi MU = P, CS = 0, TU Đường cầu và CS đạt Max Bài tập § Cung và cầu sản phẩm X được cho như sau: § PS = 0,5Q + 1,5 và Pd = 27 – Q Tính thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng của thị trường Điểm cân bằng thị trường: P* = 10; Q* = 17 CS = [(27 – 10).17]/2 = 144,5 Bài tập 2 § Cho hàm cung và cầu của một hàng hóa như sau: § PS = Q + 5 và Pd = 20 – 0,5Q § Tính thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng thị trường I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 3. SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG Sở thích của người tiêu dùng nói lên đánh giá chủ quan của một người về tính ích lợi của hàng hóa trong việc thỏa mãn nhu cầu của chính mình. I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 3. SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1. Những giả định cơ bản về hành vi của người tiêu dùng Tính có thể sắp xếp Tính bắc cầu của theo trật tự của sở thích sở thích Người tiêu dùng Người tiêu dùng muốn tối đa hóa thích nhiều hơn ít độ thỏa dụng Đường bàng quan với các sở thích khác nhau Số vé U2 Số vé xem xem phim phim U3 U2 U3 U1 U1 Số bữa ăn 0 Số bữa ăn Đường bàng quan của người háu ăn Đường bàng quan của người thích xem phim I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Một vài dạng đường bàng quan đặc biệt I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Một vài dạng đường bàng quan đặc biệt II. SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH 1. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Ngân sách = (giá hh X * số lượng TD hh X) + (giá hh Y * số lượng TD hh Y) X.Px + Y.Py ≤ I III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. TỐI ĐA HÓA ĐỘ THỎA DỤNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Phương pháp hình học: Tối đa hoá lợi ích bằng kết hợp đường bàng quan và đường ngân sách Phương pháp hình học: Lợi ích tối đa ó Độ dốc của đường BQ = Độ dốc của đường NS ó ó Phương pháp số nhân Lagrange: o Hàm tổng lợi ích: TU = TU(X, Y) o Phương trình đường ngân sách: I = PXX + PYY Û I - PXX - PYY = 0 o Để tối đa hóa lợi ích trong điều kiện thu nhập cho trước, ta thiết lập hàm Lagrange như sau: L = TU(X, Y)+ λ(I - PXX - PYY ) Trong đó: PX, PY lần lượt là giá cả của hàng hóa X, Y Phương pháp số nhân Lagrange: o Tính đạo hàm của hàm Lagrange theo các biến số X, Y và cho đạo hàm bằng không, ta có: L’X= TU’X - λ PX = MUX - λ PX = 0 (1) L’Y=TU’Y - λ PY = MUY - λ PY = 0 (2) o Đạo hàm của hàm L theo λ, ta có: I - PXX - PYY = 0 (3) 𝑴𝑼𝑿 𝑴𝑼𝒀 o Từ (1) và (2) suy ra: = 𝑷𝑿 𝑷𝒀 Phương pháp trực quan: 𝐌𝐔𝐗 𝐌𝐔𝐘 o Nếu > => Tăng tiêu dùng X để tăng TU 𝐏𝐗 𝐏𝐘 𝐌𝐔𝐗 𝐌𝐔𝐘 o Nếu < => Tăng tiêu dùng Y để tăng TU 𝐏𝐗 𝐏𝐘 o Người tiêu dùng đạt mức lợi ích tối đa khi: 𝐌𝐔𝐗 𝐌𝐔𝐘 =. 𝐏𝐗 𝐏𝐘 III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp thu nhập thay đổi III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp giá cả thay đổi Tác động thay thế: thay thế một phần hà ng hóa đã trở nên đắt hơn một cách tương đối bằng hàng hóa đã trở nên rẻ đi một cách tương đối. Tác động thu nhập: người tiêu dùng có khuynh hướng sử dụng nhiều hơn hay ít hơn một loại hàng hóa nào đó, tùy theo nó được coi là hàng hóa thông thường hay hà ng hóa thứ cấp. III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp thay đổi về sở thích Khi sở thích thay đổi, hình dạng và vị trí các đường bàng quan của người tiêu dùng sẽ trở nên khác trước. Bài tập § Một người tiêu dùng có thu nhập I = 3500 để mua hai sản phẩm X và Y với giá tương ứng là Px = 500, PY = 200. Sở thích người này được biểu thị qua hàm số: § TUX = - X2 + 26X § TUY = -5/2 Y2 + 58 Y § Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được. Công thức § Bài tập tối đa hóa lợi ích: § Phương trình đường ngân sách: § I = X.Px + Y. Py (1) § Sử dụng điều kiện 𝑴𝑼𝒙 𝑴𝑼𝒚 § = (2) 𝑷𝒙 𝑷𝒚 § MUx = (TUx)’. MUy = (TUy)’ Bài giải § I = X*Px + Y*Py => Y*Py = I – X*Px => Y = I/Py – X*Px/Py § Y = (3500/200) – (500/200).X § Y = 17,5 – 2,5X (1) § TUx = - Q2X + 26QX = - X2 + 26X § MUx = - 2X + 26 § TUY = -5/2 Q2Y + 58 QY = -5/2 Y2 + 58 Y § MUy = - 5Y + 58 § (-2X + 26)/500 = (-5Y+58)/200 (2) § X = 3; Y = 10 § Y = 17,5 – 2,5X (1) § (-2X + 26)/500 = (-5Y+58)/200 (2) § = 2(-2X+26) = 5(-5Y+58) § = 2(-2X +26) = 5(-5*17,5 + 5*2,5X +58) § = -4X + 52 = -147,5 + 62,5X § 199,5 = 66,5X è X = 3 § Y = 10 Bài tập 2 § Bà Cẩm có thu nhập hàng tháng là 1 triệu đồng để mua 2 hàng hóa là thịt và khoai tây. § a. Giả sử giá thịt là 20 nghìn đồng/kg, giá khoai tây là 5 nghìn đồng/kg. Thiết lập phương trình đường ngân sách § b. Hàm lợi ích được cho: TU = (M-2)P (M: thịt, P: khoai tây) § Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây mà bà Cẩm cần mua để tối đa hóa lợi ích? § TU = (M-2)P = MP – 2P § MUm = P § MUp = M-2 § P/20 = (M-2)/5 è P = 4M – 8 § P = 1000/5 – 20/5M è P= 200 - 4M IV. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG 1. RÚT RA ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN TỪ SỰ LỰA CHỌN CỦ A NGƯỜI TIÊU DÙNG Đối với một cá nhân tiêu dùng, đư ờng cầu về một loại hàng hóa phụ thuộc vào sự lựa chọn hàng hóa nó i chung của chính người này nhằm mục tiêu tối đa hóa độ thỏa dụng. Sự lựa chọn đó bị chi phối bởi cả những yếu tố chủ quan như sở thí ch, cũng như những yếu tố có tính chất ràng buộc khác của thị trường như thu nhập hay giá cả của các hà ng hóa. IV. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG 2. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

Use Quizgecko on...
Browser
Browser