Chương 1_ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ PDF
Document Details
Uploaded by WholesomeRosemary1706
Tags
Related
Summary
This document discusses general issues concerning tax accounting and financial accounting. It explains the differences between financial accounting and tax accounting. It also explores the relationship between the two, including the concept of permanent and temporary differences in the context of tax accounting.
Full Transcript
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ 1.1 Quan điểm về kế toán thuế và kế toán tài chính - Khái niệm kế toán: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động...
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ 1.1 Quan điểm về kế toán thuế và kế toán tài chính - Khái niệm kế toán: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, - cả bên trong và bên ngoài DN đều sử kiểm tra, phân tích và cung cấp thông dụng tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài - dựa vào thông tin trong quá khứ chính cho đối tượng sử dụng thông tin - mang tính chất bắt buộc (DN phải của đơn vị kế toán công bố BCTC hằng năm) - định kỳ theo tháng / quý / năm Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, - nội bộ doanh nghiệp phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, - dựa vào thông tin trong quá khứ để dự tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết đoán tương lai định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn - không bắt buộc, tùy vào nhu cầu của vị kế toán DN - không mang tính định kỳ - Khái niệm về Thuế: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế. Câu hỏi: Kế toán thuế liệu có thống nhất với kế toán doanh nghiệp? 1.1.1 Hai quan điểm về mối liên hệ giữa kế toán thuế và kế toán tài chính - Quan điểm 1: tách biệt giữa kế toán tài chính và kế toán thuế KT tài chính KT thuế Mục đích thông tin kế toán tài chính thông tin kế toán thuế phục vụ phục vụ cho mục đích kế cho mục đích thuế toán Sản phẩm Báo cáo tài chính Báo cáo thuế Cơ sở lập Chính sách về kế toán Chính sách về thuế Ví dụ: DN bị phạt 200k - Được xem là chi phí khác - không phải là chi phí hợp lý vì nộp chậm thuế 811, làm cho lợi nhuận giảm nên không ảnh hưởng đến lợi nhuận chịu thuế (bỏ qua chi phí này) -> do đó, LN chịu thuế > LN kế toán -> phải lập 2 báo cáo - Quan điểm 2: thống nhất giữa kế toán tài chính và kế toán thuế + Thông tin bctc của kế toán tài chính đồng thời sử dụng lập báo cáo kế toán thuế 1.1.2 Tiêu chuẩn kế toán 1.1.2.1 Lý thuyết về kế toán thực chứng và kế toán chuẩn tắc Lý thuyết thực chứng Lý thuyết chuẩn tắc (KTTC) (KT Thuế) - đi từ thực tế -> tìm ra quy luật - chỉ ra chuẩn mực, quy tắc doanh nghiệp phải tuân thủ - thực chứng DN có lợi - chuẩn tắc nhà nước có lợi - có tính sáng tạo theo hoàn cảnh - có tính chất bảo thủ thực tế 1.1.2.2 Chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời trong lựa chọn tiêu chuẩn kế toán - Chênh lệch vĩnh viễn + là khoản chênh lệch phát sinh khi quyết toán thuế, kế toán thuế loại hoàn toàn khỏi doanh thu hay chi phí xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật và chính sách hiện hành (do thuế và thực tế khác biệt nhau hoàn toàn) + Ví dụ: DN A lãi đầu tư tài chính - cổ tức từ cty B: 200tr. -> không chịu thuế, do cty B đã đóng khoản thuế này rồi; (mình cho ra thu nhập tài chính; còn dn lại cho ngược lại) DN A chịu phạt nộp thuế là 70tr -> chi phí khác 811, cơ quan thuế không tính khoản tiềnâyfy (chi phí khác -) - Doanh thu và chi phí theo chứng thực nhưng thuế theo chuẩn tắc - Số tiền thuế cần đóng là 24tr => chênh lệch giữa kttc và kt thuế gọi là chênh lệch vĩnh viễn Báo cáo kết quả kinh doanh là sự kết hợp của KTTC (doanh thu, chi phí lợi nhuận chịu thuế) và KT thuế (thuế TNDN) - Chênh lệch tạm thời + khoản chênh lệch phát sinh do sự khác biệt về thời điểm doanh nghiệp ghi nhận thu nhập hoặc chi phí và thời điểm pháp luật về thuế quy định tính thu nhập chịu thuế hoặc chi phí được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế + chênh lệch do ghi nhận doanh thu trước và kế toán thuế ghi nhận sau -> năm nay ghi thuế nhưng chưa nộp -> năm sau nộp thuế -> mất khoản chênh lệch Ví dụ: - DN B mua 1 TSCĐ nguyên giá 200tr, khấu hao TSCĐ ở mức 2,5 năm - theo cơ quan thuế, thời gian khấu hao được áp dụng là 2 năm (thời gian khác nhau) Năm 1: - hết thời gian khấu hao sau 2,5 năm thì chênh lệch thuế giảm -> chênh lệch tạm thời là chi phí và thực khác nhau (chênh lệch sau 3 năm khấu hao vẫn giống nhau) -> chênh lệch vĩnh viễn thì chi phí và thực nộp như nhau Năm 2 Năm 3 - DN thì còn 0,5 năm khấu hao, còn thuế thì hết nên khấu hao bằng 0 - ghi nhận theo tạm thời thì người đọc dễ hiểu hơn, nếu làm theo chênh lệch vĩnh viễn thì làm chênh lệch lợi nhuận, chênh lệch kqhđkd, người đọc sẽ không hiểu chênh lệch là do thuế hay do thay đổi hđkd ⇒ CHÊNH LỆCH VĨNH VIỄN, TẠM THỜI 1.1.3 Vai trò của kế toán thuế - Vai trò đảm bảo các quy định pháp luật về thuế - Vai trò kiểm soát và lập kế hoạch kinh doanh của DN 1.2 Một số khái niệm cơ bản về kế toán thuế 1.2.1 Khái niệm thuế - Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế. -> mục đích tạo ra những khoản thu cho ngân sách nhà nước phục vụ xã hội 1.2.2 Nội dung cơ bản của một sắc thuế - Tên gọi của các sắc thuế: Dùng để phân biệt giữa các sắc thuế khác nhau và phản ánh khái quát nội dung của sắc thuế - Đối tượng nộp thuế: Các cá nhân và pháp nhân theo luật định - Đối tượng chịu thuế + Đối tượng chịu thuế GTGT: Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam trừ ………. + Đối tượng chịu thuế TNDN: tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (......) + Đối tượng chịu thuế XK, NK: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. …………. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không áp dụng đối với các trường hợp sau: - Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển; Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại + Đối tượng chịu thuế TNCN: - Cơ sở tính thuế: Là cơ sở xác định giá trị chịu thuế của sắc thuế liên quan - Mức thuế: Là việc xác định số tiền thu thuế dựa trên cơ sở tính thuế (1) Mức thuế tuyệt đối: việc ấn định số tiền thuế nhất định trên một đơn vị hàng hóa ( vd: thuế bvmt) (2) Mức thuế tương đối: mức thuế được tính bằng một tỉ lệ % trên một đơn vị giá trị đối tượng chịu thuế - Kỳ tính thuế: Khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp NSNN - Khai thuế: Người nộp thuế tính số thuế phải nộp NSNN - Xác định thuế: Cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp NSNN của đối tượng nộp thuế khi xảy ra vi phạm kê khai - Miễn thuế: Đối tượng nộp thuế được Nhà nước cho phép không phải đóng thuế - Giảm thuế: Đối tượng nộp thuế được Nhà nước cho phép chỉ phải đóng 1 phần thuế - Khấu trừ thuế: Đối tượng nộp thuế được Nhà nước cho phép chỉ phải nộp số tiền nợ thuế thấp hơn do đã trả 1 phần thuế trước đó - Hoàn thuế: Đối tượng nộp thuế được nhận lại khoản thuế đã nộp, do số tiền nộp vào Ngân sách lớn hơn số tiền nộp phát sinh - Bù trừ thuế: Đối tượng nộp thuế phát sinh 1 khoản thuế được hoàn lại và phát sinh 1 khoản thuế khác phải nộp, cơ quan thuế có thể cho phép đối tượng nộp thuế bù trừ số thuế được hoàn và số thuế phải nộp 1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán thuế - Thực hiện khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm; phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế và nghĩa vụ thuế của DN theo quy định và chuẩn mực kế toán - Lập báo cáo thuế theo quy định của pháp luật - Cung cấp đầy đủ thông tin khi được yêu cầu 1.2.4 Đạo đức nghề nghiệp kế toán 1.3 Tổ chức kế toán thuế tại doanh nghiệp 1.3.1 Đăng ký mã số thuế (ngay tại khi đăng kí kinh doanh) 1.3.1.1. Đối tượng phải đăng ký thuế - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ hàng hóa - Cá nhân có thu nhập chịu thuế TNCN - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế vào NSNN theo quy định của Pháp luật - Tổ chức được UQ thu phí, lệ phí - Tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân VN, cá nhân nước ngoài hành nghề kinh doanh độc lập tại VN có thu nhập phát sinh tại VN - Tổ chức cá nhân khác có liên quan vấn đề về thuế - Tổ chức cá nhân có phát sinh khoản nộp NSNN 1.3.1.2. Thời hạn đăng ký thuế: 10 ngày làm việc từ ngày - Được cấp giấy chứng nhận hoạt động, hoặc giấy phép thành lập, hoạt động hoặc giấy chứng nhận đầu tư - Bắt đầu hoạt động kinh doanh đối với tổ chức không thuộc diện đăng ký kinh doanh hoặc hộ gia đình, cá nhân thuộc diện đăng ký kinh doanh nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận - Phát sinh trách nhiệm khấu trừ thuế và nộp thuế thay của các tổ chức, cá nhân - Bắt đầu thực hiện nhiệm vụ thu phí, lệ phí - Phát sinh thuế TNCN - Phát sinh tiền thuế GTGT được hoàn theo quy định đối với chủ dự án, nhà thầu chính nước ngoài - Phát sinh nghĩa vụ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1.3.1.3. Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế - DN và các đơn vị trực thuộc thành lập theo Luật DN, thực hiện nộp hồ sơ đăng ký thuế tại cơ quan đăng ký kinh doanh - DN, tổ chức khác và đơn vị trực thuộc thực hiện đăng ký thuế tại Cục thuế nơi đặt trụ sở - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thay thuế thực hiện đăng ký thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở - Cá nhân thuộc diện nộp thuế TNCN trực tiếp đăng ký thuế tại cơ quan thuế nơi phát sinh TN chịu thuế - HTX, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh đăng ký thuế tại Chi cục thuế quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 1.3.1.4. Tờ khai đăng ký MST 1.3.1.5. Giấy chứng nhận đăng ký thuế Mã số thuế: N1N2 N3N4N5N6N7N8N9 N10 N11N12N13 Trong đó: - Hai chữ số đầu N1N2 là số phân khoảng tỉnh cấp mã số thuế được quy định theo danh mục mã phân khoảng tỉnh. - Bảy chữ số N3N4N5N6N7N8N9 được đánh theo số thứ tự từ 0000001 đến 9999999. Chữ số N10 là chữ số kiểm tra. - Mười số từ N1 đến N10 được cấp cho người nộp thuế độc lập và đơn vị chính. - Ba chữ số N11N12N13 là các số thứ tự từ 001 đến 999 được đánh theo từng đơn vị trực thuộc, chi nhánh của người nộp thuế độc lập và đơn vị chính. Nguyên tắc cấp mã số thuế - Người nộp thuế chỉ được cấp một mã số thuế duy nhất để sử dụng trong suốt quá trình hoạt động từ khi đăng ký thuế cho đến khi không còn tồn tại. - Mã số thuế công ty đã cấp không được sử dụng để cấp cho người nộp thuế khác. Doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh khi không còn tồn tại thì mã số thuế chấm dứt hiệu lực và không được sử dụng lại. - Riêng mã số thuế đã cấp cho người nộp thuế là chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ kinh doanh hoặc một cá nhân không thay đổi trong suốt cuộc đời của cá nhân đó, kể cả trường hợp đã ngừng hoạt động kinh doanh sau đó kinh doanh trở lại - DN thành lập theo Luật DN, MST đồng thời là mã số DN 1.3.2 Hệ thống tài khoản kế toán - TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ + Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ: + Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định: - TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp + Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành; + Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 1.3.3 Hồ sơ liên quan đến lập báo cáo thuế, Quyết toán thuế 1.3.3.1. Hồ sơ khai thuế theo phần mềm Hỗ trợ khai thuế của tổng cục thống kê 1.3.3.2. Giao dịch với cơ quan thuế - Người đại diện pháp luật của người nộp thuế trực tiếp ký trên các văn bản, hồ sơ giao dịch với cơ quan thuế - Trường hợp UQ + Người đại diện pháp luật có thể UQ cho cấp dưới ký thừa UQ + Người nộp thuế là cá nhân có thể UQ cho tổ chức, cá nhân khác thay mặt mình thực hiện giao dịch với cơ quan thuế thì phải có văn bản UQ theo Luật Dân sự + Văn bản UQ quy định cụ thể thời hạn, phạm vi UQ, gửi cơ quan thuế cùng văn bản hồ sơ giao dịch lần đầu - Thời hạn kê khai thuế + Theo tháng: Chậm nhất là ngày 20 của tháng sau. + Theo quý: Chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu tiên quý sau. + Theo năm: Chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu tiên năm sau. + Theo từng lần phát sinh: Chậm nhất là ngày thứ 10 kể từ ngày phát sinh. - HS quyết toán thuế năm: Chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính. - Trường hợp DN chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động: Chậm nhất là ngày thứ 45 kể từ ngày có quyết định. - Thời hạn nộp thuế + Thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với trường hợp người nộp thuế tính thuế hoặc thời hạn nộp thuế ghi trên thông báo, quyết định, văn bản của cơ quan thuế hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. + Thời hạn nộp thuế môn bài chậm nhất là ngày 30 tháng 1 của năm phát sinh nghĩa vụ thuế. Trường hợp người nộp thuế mới ra hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc mới thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh thì thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.