Chương 4 - Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
Document Details
University of Economics and Law
2021
ThS. Lê Nhân Mỹ
Tags
Summary
This document is a chapter on production theory and cost analysis in economics. It covers topics such as production functions, costs, and the relationship between inputs and outputs. The presentation contains graphs, tables and mathematical formulas.
Full Transcript
Chương 4 Lý thuyết sản xuất, chi phí sản xuất của doanh nghiệp GV: ThS. Lê Nhân Mỹ Trường ĐH Kinh Tế - Luật Email: [email protected] 8/21/21 Chap...
Chương 4 Lý thuyết sản xuất, chi phí sản xuất của doanh nghiệp GV: ThS. Lê Nhân Mỹ Trường ĐH Kinh Tế - Luật Email: [email protected] 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 1 Nội dung của chương 4.1 Lý thuyết về sản xuất 4.2 Nguyên tắc sản xuất 4.3 Các loại chi phí sản xuất 4.4 Bài tập ứng dụng 4.1. Lý thuyết về sản xuất v Một số khái niệm Hàm sản xuất 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 3 Hàm sản xuất § Hàm sản xuất tổng quát: Q = F(x1; x2; x3; x4……xn) Trong đó Q: số lượng sản phẩm đầu ra. xi: số lượng yếu tố sản xuất i. § Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất ra làm 2 loại: vốn (K) và lao động (L). Hàm sản xuất có thể viết lại: Q = F (K, L) Ví dụ: Q=3K(L-1) ; Q = 3K3L2 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 4 Hàm sản xuất § Ngắn hạn và dài hạn Y Ngắn hạn (Short - term): là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất. Trong ngắn hạn các yếu tố sản xuất được chia làm 2 loại: * Yếu tố sản xuất cố định: * Yếu tố sản xuất biến đổi: 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 5 Hàm sản xuất Y Dài hạn (Long - term): là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào biến đổi. Quy mô sản xuất thay đổi. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 6 Hàm sản xuất ngắn hạn § Sản xuất với một đầu vào biến đổi được coi là sản xuất trong ngắn hạn. § Nếu chỉ xem xét một yếu tố đầu vào có thể biến đổi đó là lao động (L) các yếu tố khác như vốn (K) và công nghệ xem như là không đổi. Vì thế: Q = F(L) 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 7 Hàm sản xuất ngắn hạn v Trong ngắn hạn, quan sát một yếu tố sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố khác cố định thì sản lượng (Q), năng suất trung bình (AP), năng suất biên (MP) của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ thay đổi theo các yếu tố này. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 8 Hàm sản xuất ngắn hạn Sản xuất (Q) Q trong ngắn hạn có đặc điểm: - Ban đầu L↑ → Q↑ nhanh - Sau đó L↑ → Q↑ chậm dần → Qmax - Tiếp tục L↑ → Q↓ 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 9 Đường tổng sản lượng Tổng sản lượng Q2 Q1 Q L1 L2 Số nhân công 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 10 Hàm sản xuất dài hạn § Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi được xem là hàm sản xuất dài hạn. Trong trường hợp này cả L và K cùng thay đổi. § Vì thế hàm sản xuất có dạng: Q = F (K, L) 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 11 Năng suất trung bình (AP) và năng suất biên vAP (Average Product of Labour) của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.. APL = Q/L v Năng suất bieân (MP - Marginal Productivity of Labour) Là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi đó, trong khi các yếu tố khác giữ nguyên. MPL = ΔQ/ΔL = dQ/dL 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 12 Tổng sản lượng và sản lượng biên L Q (tấn (số lao MPL lúa mì) động) 0 0 ∆L = 1 ∆Q = 1000 1000 1 1000 ∆L = 1 ∆Q = 800 800 2 1800 ∆L = 1 ∆Q = 600 600 3 2400 ∆L = 1 ∆Q = 400 400 4 2800 ∆L = 1 ∆Q = 200 200 5 3000 8/21/21 701020 13 Độ dốc của hàm sản xuất MPL L Q (số lao (tấn lúa MPL MPL 3,000 equals the động) mì) slope of the 2,500 0 0 production Sản lượng đầu ra 1000 function. 2,000 1 1000 800 Notice 1,500 that 2 1800 MPL diminishes 600 1,000 as L increases. 3 2400 400 500 explains why This 4 2800 200 the0 production 5 3000 function 0 1 gets 2 flatter 3 4 5 8/21/21 701020as - L increases. 14 Số lao động BÀI TẬP ỨNG DỤNG Đất đai Lao động Q MPL APL (ha) (người) (1) (2) (3) 1 1 3 1 2 7 1 3 12 1 4 16 1 5 19 1 6 21 1 7 22 1 8 22 1 9 21 1 10 15 BÀI TẬP ỨNG DỤNG Đất đai Lao động Q MPL APL (ha) (người) (1) (2) (3) (4) (5) 1 1 3 3 3,0 1 2 7 4 3,5 1 3 12 5 4,0 1 4 16 4 4,0 1 5 19 3 3,8 1 6 21 2 3,5 1 7 22 1 3,1 1 8 22 0 2,8 1 9 21 -1 2,1 1 10 15 -6 1,5 16 Đường tổng sản lượng Tổng sản lượng Q2 MPL Q1 L1 L2 Số công nhân 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 17 Quy luật năng suất biên giảm dần § Khi sử dụng càng lúc càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố khác được giữ nguyên thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng giảm xuống. Thêm một người Sẽ gây trở ngại Tổng sản lượng công nhân vào dây chuyền sản giảm, sản phẩm sản xuất xuất biên âm 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 18 Quy luật năng suất biên giảm dần Sản lượng Qmax Q2 Q1 L L2 L* Số lượng L APL MPL Số lượng L 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 19 Năng suất biên giảm dần § Ban đầu năng suất biên gia tăng là do quá trình chuyên môn hoá và phân công lao mà nó làm tăng năng suất lao động. § Sau đó năng suất biên giảm dần là do khi lao động tăng lên đến một mức nào đó, mỗi lao động tiếp cận với vốn (tư bản) ít hơn, ít không gian hơn để làm việc. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 20 Năng suất biên giảm dần § Quy luật năng suất biên giảm dần mô tả khi một xí nghiệp gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất khác không đổi, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó ngày càng giảm xuống. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 21 Năng suất biên giảm dần § Quy luật năng suất biên giảm dần thường trong ngắn hạn, song cũng có thể xảy ra trong dài hạn. § Không nên nhầm lẫn quy luật này với sự thay đổi trong chất lượng lao động (trình độ). § Quy luật giả sử chất lượng lao động là như nhau. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 22 Năng suất biên giảm dần § Quy luật năng suất biên giảm dần mô tả năng suất biên giảm dần nhưng không nhất thiết là năng suất biên phải âm. § Nó áp dụng với một công nghệ cho trước. § Trong lịch sử nhà kinh tế Thomas Malthus đã sai lầm khi vận dụng quy luật này. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 23 Mối quan hệ giữa APL và MPL § Khi MPL > APL thì APL tăng § Khi MPL < APL thì APL giảm § Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại Mối quan hệ giữa MP và Q § Khi MP > 0 → Q↑ § Khi MP < 0 → Q↓ § Khi MP = 0 → Q đạt cực đại 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 24 4.2. Nguyên tắc sản xuất 1. Đường đẳng lượng (Iso-quant product curve - IQ) § Đường đẳng lượng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng. L K 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 25 Đường đẳng lượng K Phối L K hợp (đơn vị) (đơn vị) A A 1 5 5 = B 2 3 4 E C 3 2 B F D 5 1 3 = C 2 = Q2 =100 D 1 Q1=75 1 2 3 4 5 L Phối hợp E, F cho sản lượng nhiều hơn phối hợp A, B, C, D. Do vậy: Q2 > Q1 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 26 Đường đẳng lượng § Đặc điểm của đường đẳng lượng * Dốc xuống về bên phải. * Các đường đẳng lượng không cắt nhau. * Lồi về phía gốc. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa các yếu tố sản xuất (MRTS) chỉ ra với công nghệ hiện thời cho phép thay thế một yếu tố sản xuất này cho bao nhiêu yếu tố sản xuất kia để duy trì mức sản lượng như cũ. MRTSLK = - DK/ DL 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 27 Đường đẳng lượng K Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS MRTS LK = - DK/ DL A 5 = MRTS=2 -2 B MRTS=1 3 = 1 -1 C MRTS=0,5 2 = 1 D 1 -1 2 Q1=75 1 2 3 5 L 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 28 Đường đẳng phí § Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất mà xí nghiệp có khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giá yếu tố sản xuất đã cho. § Phương trình đường đẳng phí TC = K.PK+L.PL Hay K = -PL / PK.L + TC/PK L = -PK / PL. K+ TC/PL 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 29 Đường đẳng phí K TC = 1.200 đvt , PL = 10 đvt, PK = 30 đvt 40 A L K 30 B A 0 40 Đường đẳng phí 20 C B 30 30 C 60 20 10 D D 90 10 E E 120 0 0 30 60 90 120 L 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 30 Đường đẳng phí § Đặc điểm của đường phí * Các phối hợp trên đường đẳng phí sẽ thỏa mãn: K.PK + L.PL = TC * Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ giá của hai yếu tố sản xuất - PL / PK. Độ dốc phản ánh để tăng thêm 1 lao động sử dụng phải giảm đi bao nhiêu đơn vị vốn. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 31 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí thấp nhất K/năm K2 A K1 Q1 K3 TC0 TC1 TC2 L2 L1 L3 L/năm Chapter 4 - Microeconomics 32 Phối hợp các yếu tố sản xuất với sản lượng cao nhất K/năm § Với một khoản chi phí cho trước tìm kiếm mức sản lượng K2 cao nhất có thể sản xuất. A § Q2 là mức sản lượng K1 cao nhất có thể sản Q3 xuất ứng với mức chi Q2 phí TC1 cho trước. K3 Q1 C1 L2 L1 L3 L/năm 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 33 Năng suất theo quy mô v Giả sử hàm sản xuất ban đầu: Q = f(K,L) v Khi gia tăng các yếu tố sản xuất K và L theo cùng một tỷ lệ g, kết quả sản lượng sẽ gia tăng với tỷ lệ là d. Khi đó: dQ = f(gK, gL) 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 34 Năng suất theo quy mô dQ = f(gK, gL) d> g: tỷ lệ tăng của sản lượng lớn hơn tỷ lệ tăng các YTSX, d < g: tỷ lệ tăng của sản lượng nhỏ hơn tỷ lệ tăng các YTSX, d= g: tỷ lệ tăng của sản lượng bằng với tỷ lệ tăng của các YTSX, 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 35 Năng suất theo quy mô v Thông thường hàm sản xuất được sử dụng để phân tích là hàm Cobb – Douglas: Q = A.KaLb v Trong đó: a: hệ số co dãn của SL theo vốn, khi vốn tăng 1% thì SL tăng a%, với L không đổi. v b: hệ số co dãn của SL theo LĐ, khi LĐ tăng 1% thì SL tăng b% với K không đổi. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 36 Năng suất theo quy mô Ta có: a+ b > 1: a+ b < 1: a + b = 1: 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 37 4.3 Các loại chi phí Chi phí kinh tế Chi phí kế toán Chi phí cơ hội Là chi phí bằng tiền mà doanh Là phần giá trị lớn nhất của thu nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi sản xuất trong quá trình sản xuất bởi khi thực hiện phương án này kinh doanh được ghi chép đầy đủ ta đã bỏ lỡ cơ hội thực hiện các trong sổ sách kế toán. phương án khác. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 38 Các loại chi phí * Chi phí kinh tế: là chi phí sử dụng các nnguồn lực kinh tế trong sản xuất của một doanh nghiệp, bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 39 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán a. Lợi nhuận kế toán § Pr kế toán = TR –TC kế toán b. Lợi nhuận kinh tế § Pr kinh tế = TR –TC kinh tế § Pr kinh tế = TR – (TC kế toán + CP cơ hội) § Pr kinh tế = Pr kế toán – CP cơ hội 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 40 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Tổng chi phí cố định (TFC - Total Fixed Costs) § TFC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất của cố định, bao gồm: chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương cho bộ máy quản lý… 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 41 (TFC) : không đổi khi sản lượng thay đổi Chi phí TFC TFC Sản lượng v Đặc điểm: 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 42 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Tổng chi phí biến đổi (TVC - Total Variable Costs) § TVC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất biến đổi, bao gồm: chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lương cho công nhân… § TVC phụ thuộc đồng biến với Q và có đặc điểm: * Ban đầu, DTVC% < DQ% (tốc độ gia tăng TVC chậm). * Sau đó, DTVC% > DQ% (tốc độ gia tăng TVC tăng dần). * Đường TVC ban đầu có mặt lồi hướng lên sau đó hướng xuống trục sản lượng (trục ngang). 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 43 Các loại chi phí trong ngắn hạn Chi phí TVC Sản lượng 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 44 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Tổng chi phí (TC - Total Costs) § TC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho tất cả các yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến đổi. TC = TFC + TVC § TC phụ thuộc đồng biến với Q. § Đường biểu diễn TC đồng dạng với TVC và nằm trên TVC một đoạn cố định TFC. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 45 Các loại chi phí trong ngắn hạn Chi phí TC TVC TFC Sản lượng 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 46 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Chi phí cố định trung bình (AFC): là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. TFC AFC = Q Chi phí AFC Sản lượng 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 47 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Chi phí biến đổi trung bình (AVC): là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng. AVC = TVC Q § Đường AVC thường có dạng chữ U Chi phí § Ban đầu Q↑ → AVC↓ và đạt AVC min § Sau đó Q↑ " AVC↑ AVC AVC min ° 8/21/21 Sản lượng Chapter 4 - Microeconomics 48 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Chi phí trung bình (AC): là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng. TC AC = hay AC = AVC + AFC Q Chi phí Đường AC cũng có dạng chữ U và nằm trên đường AVC một khoảng bang AFC AC AC min 8/21/21 Sản lượng Chapter 4 - Microeconomics 49 Đường AVC và AC Chi phí AC AVC AC min AVC min Sản lượng 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 50 Các loại chi phí trong ngắn hạn v Chi phí biên (MC): là sự thay đổi trong TC hay trong TVC khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng. MCq = TCq - TCq-1 = TVCq - TVCq-1 Hay DTC DTVC MC = = DQ DQ § MC là phần chi phí tăng thêm trong TC hay trong TVC khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản lượng. § MC là độ dốc của đường TC hay đường TVC. § Khi TC và TVC là hàm số, MC có thể tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm TC hay của hàm TVC. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 51 Các loại chi phí trong ngắn hạn 100 Chi phí ($/sản phẩm) MC 75 50 AC AVC 25 AFC Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mối quan hệ giữa MC, AC, AVC, MPL, APL a. Mối quan hệ giữa AC và MC § Khi MC < AC → AC↓ § Khi MC = AC → AC min § Khi MC > AC " AC↑ b. Mối quan hệ giữa AVC và MC § Khi MC < AVC → AVC↓ § Khi MC = AVC → AVC min § Khi MC > AVC → AVC↑ 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 53 Mối quan hệ giữa MC, AC, AVC, MPL, APL c. Mối quan hệ giữa MPL và MC § Khi MPL↑ → MC↓ § Khi MPL max → MC min § Khi MPL↓ → MC↑ d. Mối quan hệ giữa APL và AVC § Khi APL↑ → AVC↓ § Khi APL max → AVC min § Khi APL↓ → AVC↑ 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 54 Tại sao AVC có dạng hình chữ U § Ban đầu năng suất biên (MPL) vượt quá năng suất trung bình (APL), mà nó làm năng suất trung bình tăng và chi phí biến đổi trung bình (AVC) giảm. § Sau đó, năng suất biên giảm dưới năng suất trung bình kéo năng suất trung bình giảm và làm gia tăng chi phí biến đổi trung bình (AVC). § (TC có dạng hình chữ U cùng với cách giải thích như trên). 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 55 Sản lượng tối ưu § Sản lượng tối ưu là mức sản lượng có AC min, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cao nhất. § Sản lượng tối ưu với quy mô sản xuất cho trước không nhất thiết là sản lượng đạt lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp, vì lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lẫn giá cả. Do đó, 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 56 Sản lượng tối ưu § Kết luận: sản lượng tối ưu không nhất thiết là sản lượng được doanh nghiệp chọn để sản xuất mà mục tiêu của doanh nghiệp là tang lợi nhuận. 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 57 8/21/21 Chapter 4 - Microeconomics 58