BÁO CÁO GVCN - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM - 2023

Summary

This document is a report on improving the quality of student leadership and management in 5th grade at Tam Thái Primary School in 2023. The report details the structure and plans for the improvement strategies. It focuses on promoting student self-discipline, self-management, and motivation through various teaching approaches.

Full Transcript

PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM THÁI BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TÊN BIỆN PHÁP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC TỰ HỌC, TỰ QUẢN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 5B, TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM THÁI. Giáo viên: K...

PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM THÁI BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TÊN BIỆN PHÁP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC TỰ HỌC, TỰ QUẢN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 5B, TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM THÁI. Giáo viên: KHA THỊ HẰNG Tam Thái, ngày 28 tháng 11 năm 2023 CẤU TRÚC BÁO CÁO GIẢI PHÁP I. Đặt vấn đề II. Giải quyết vấn đề III. Hiệu quả giải pháp IV. Kết luận I. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và có những đòi hỏi cao hơn. Năm học 2022 - 2023, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm l ớp 5B với tổng số học sinh 28 em. Tôi nhận thấy ý thức tự học, tự quản của lớp tôi chủ nhiệm chưa cao. Còn nhiều hiện tượng không chấp hành nội quy của trường lớp đề ra,…Các em đều cùng độ tuổi tuy nhiên các em còn nhỏ, mải chơi, nhi ều em r ất hi ếu đ ộng chưa ý thức được việc học tập của mình nên lớp học chưa có nề nếp. Sự nhận thức của các em còn non nớt, sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, còn mang đậm cảm tính và nhìn nhận, học tập theo một khuôn m ẫu nh ất đ ịnh. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng 2. Nguyên nhân 1.Thực trạng ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM - Đa số các em học sinh đều gần - Chất lượng học sinh chưa trường thuận tiện cho việc đi lại. được cao. - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát về - Ban cán sự của lớp còn chưa mùa hè, ấm áp về mùa đông đảm bảo làm việc khoa học. vệ sinh an toàn. - Nhiều học sinh có tư tưởng - Được sự quan tâm của chính ngại học, chưa có hứng thú trong quyền địa phương, hội phụ huynh và học tập. BGH nhà trường. - HS đa số các em ngoan, có ý thức vươn lên trong học tập. 2. Nguyên 0 Chưa có sự hỗ trợ quan tâm, hỗ trợ của nhân 4 gia đình 0 HS chưa xác định động cơ học tập 3 đúng đắn Việc thành lập ban 0 cán sự lớp còn chưa khoa học 2 0 GV chưa tìm hiểu kỹ về điều kiện gia đình của 1 từng em 3. Các biện pháp Thu thập thông tin về học sinh trong 1 lớp chủ nhiệm, hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu. 2 Làm tốt công tác tổ chức lớp học 3 Xây dựng niềm tin và kích thích tinh thần tự học 3. Các biện pháp Phối hợp với các GV bộ môn trong việc 4 giáo dục ý thức tự học, tự quản của học sinh. Trao đổi kịp thời với phụ huynh về việc học 5 của con em mình. Biện pháp1 Thu thập thông tin về học sinh trong lớp, hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu. - Đầu năm học, tôi tìm hiểu lí lịch học sinh, mỗi em sẽ điền vào Sơ yếu lí lịch. Một số em không ở với bố mẹ mà ở với ông, bà hay ở với người nuôi dưỡng thì GV lấy thêm thông tin qua những phụ huynh gần nhà, nếu chưa đủ thì sẽ tới tận nhà để tìm hiểu. Thu thập thông tin về học sinh trong Biện pháp1 lớp, hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu. SƠ YẾU LÍ LỊCH 1. Họ và tên học sinh:…………………………………………………..… 4. Ngày tháng năm sinh:……………………………………………….… 4. Dân tộc:……………. 4. Đặc điểm gia đình (con th ương binh – li ệt sĩ, có công v ới cách m ạng, con hộ nghèo)……………………………… 5. Gia đình có m ấy con …………..Em là con th ứ m ấy…………….…… 6. Sống chung:………………………….. 7. Họ tên cha, m ẹ ho ặc ng ười thân………………Ngh ề nghi ệp…….….. 8. Địa chỉ của gia đình:…………………………………………………... 9. Số điện tho ại để liên l ạc:…………………………………………….… 10.Môn học yêu thích:…………………………………………………… 11.Môn học cảm th ấy khó:………………………………………..…….. 14.Góc học tập ở nhà (có, không)………………………………….…… 14.Em sợ nhất đi ều gì?:…………………………………………..…….. 14.Những người bạn thân nh ất c ủa em:………………………………… 15.Sở thích:…………………………………………………………….... Thu thập thông tin về học sinh trong Biện pháp1 lớp, hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu. Tôi giới thiệu thời gian biểu dành cho lớp học hai buổi/ ngày đ ể ph ụ huynh, học sinh tham khảo. Tôi khuyến khích học sinh t ự l ập th ời gian bi ểu và thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập ra: Thời gian Công việc thực hiện Ghi chú 5 giờ 30 phút Thức dậy Đánh răng, vệ sinh cá nhân, mặc áo 5 giờ 30 đến 6 giờ 30 phút quần, chải tóc 6 giờ 30 đến 7 giờ 30 phút Ăn sáng; đi học 7 giờ 30 đến 10 giờ 45 phút Học ở trường 10 giờ 45 phút Bán trú nghỉ trưa ở Về nhà ăn trưa, nghỉ trưa đến 13 giờ 30 phút trường 13 giờ 30 đến 16 giờ 15 phút Học ở trường 16 giờ 15 đến 18 giờ phút Giải trí; Vệ sinh cá nhân 18 giờ đến 19 giờ 30 phút Ăn tối 19 giờ 30 đến 21 giờ 30 phút Học tập ở nhà 21 giờ 30 Đi ngủ Biện pháp 2 Làm tốt công tác tổ chức lớp học 1. Tổ chức bầu ban cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp. Để phát huy tính tích cực của học sinh tôi đã tạo dựng và rèn luyện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử để chọn lựa ban cán sự của lớp. 1 Tổ chức bầu ban cán sự lớp 2 Tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể Các cho ban cán sự lớp Bước Tổ chức báo cáo các mặt hoạt động 3 của lớp Bước 1: Tổ chức bầu ban cán sự lớp Những năm học trước, lớp trưởng, lớp phó tôi thường ch ọn lựa và chỉ định học sinh làm. Nhưng năm nay tôi muốn tạo dựng và rèn luy ện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đ ối v ới tập th ể l ớp, nên tôi tổ chức cho các em tự ứng cử và bầu cử để lựa chọn Lớp tr ưởng và lớp phó. Các tiến trình bầu chọn ban cán sự lớp được diễn ra nh ư sau: Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò và trách nhi ệm của người Lớp trưởng, lớp phó; cũng như nhóm tr ưởng và các thành viên trong lớp. Hiểu được vai trò và vị trí của từng người trong bộ máy qu ản lý l ớp học. Khuyến khích các em xung phong ứng cử, sau đó ch ọn các h ọc sinh tiêu biểu để cả lớp bầu chọn. Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu; những học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ” của mình ( Lớp tr ưởng, 3 l ớp phó). Hình ảnh bầu Ban cán sự lớp Khi được bỏ phiếu bình bầu, các em được thể hiện quyền “dân chủ’ của mình, tôi thấy các em rất vui, rất hào hứng và 4 em được bầu chọn cũng cảm thấy “oai”, thấy tự hào về bản thân mình khi được các bạn đã tin tưởng và tín nhiệm * Bước 2: Tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban cán s ự Sau khi đã bầu chọn được ban cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau: - Lớp trưởng: Quản lý lớp và tổ chức điều khiển các ho ạt đ ộng c ủa lớp. - Lớp phó học tập: Có nhiệm vụ giúp việc cho lớp tr ưởng, ch ịu trách nhiệm về việc học tập của lớp như: ôn bài đầu giờ và giữa giờ, làm thay khi lớp trưởng vắng mặt... - Lớp phó văn nghệ: Phụ trách văn nghệ, điều hànhvăn ngh ệ đ ầu gi ờ, giữa giờ, cuối giờ, giải lao giữa tiết. - Lớp phó lao động: Phụ trách về việc vệ sinh của lớp, phân công tr ực nhật. - Các tổ trưởng: Điều hành tổ mình, đôn đốc các bạn trong tổ làm bài tập, kiểm tra bài học, quản lý việc thảo luận, trình bày k ết qu ả th ảo lu ận của nhóm, tham gia trong các trò chơi học tập, thu bài, phát v ở cho b ạn tránh tình trạng lộn xộn, nói chuyện, làm việc riêng… Lớp học được chia thành 3 tổ (tổ 1 có 9 bạn, tổ 2 có 9 b ạn và tổ 3 có 10 bạn), cách tạo tổ ngẫu nhiên, tổ trưởng, tổ phó và th ư ký do các thành viên trong tổ tự bầu luân phiên. Bước 3: Tổ chức báo cáo các mặt hoạt động của lớp Vào cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, Lớp trưởng, l ớp phó cùng các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập c ủa l ớp, tình hình t ự qu ản c ủa các t ổ... với GVCN. (Hình ảnh ban cán sự lớp báo cáo vào tiết SHL) Căn cứ vào báo cáo của từng em, tôi nắm bắt được khả năng quản lí lớp của từng em. Và cứ 4 tuần, tổ chức họp ban cán sự lớp 5 lần đ ể tổng kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục những hạn chế còn tồn tại cho các tháng học sau. 2. Giám sát việc tự học, tự quản của học sinh Để làm tốt được công tác chủ nhiệm lớp, đưa lớp mình vào nề nếp nghiêm túc thì giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng được ban cán sự lớp năng động. Khi đó, giáo viên chủ nhiệm có thể giảm bớt đ ược ph ần nào công việc. Mặt khác, học sinh sẽ nêu cao vai trò tự quản của b ản thân. * Bước 1: Giao quyền hạn cho nhóm tự học * Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả * Bước 3: Nhận xét của giáo viên Bước 1: Giao quyền hạn cho nhóm tự học Để xây dựng được một tập thể lớp tự quản theo nhóm. Các em t ự qu ản lý được các hành vi, đạo đức, tác phong, nề nếp, hoạt đ ộng c ủa l ớp khi không có giáo viên. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải tạo trước cho các em ý thức t ự giác và vi ệc quản lý theo dõi hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp phải đ ược th ực hi ện th ường xuyên. Muốn vậy, ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm cho tiến hành vi ệc theo dõi thi đua của các nhóm. Các nhóm trưởng, nhóm phó, t ự qu ản lý thành viên c ủa nhóm mình, phân công theo dõi chéo nhau gi ữa các nhóm d ưới s ự giám sát c ủa ban cán sự tương ứng với nội dung từng hoạt động. Ví dụ: Những sai phạm của các nhóm, thành viên trong l ớp đ ược ghi tên và nêu ra trong tiết sinh hoạt cuối tuần. Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả Tiết sinh hoạt lớp là tiết quan trọng nhất trong một tuần thời l ượng rất ít mà công việc lớp trong tuần có rất nhiều thì làm sao gi ải quy ết truy ền t ải h ết. Vì vậy, mỗi tổ phải có sẵn bản tổng hợp để báo cáo. Vào ti ết sinh ho ạt các t ổ t ự thông báo kết quả thi đua, các nội dung được thực hi ện trong m ột tu ần (nh ững việc đã làm được và không làm được với các lý do c ụ th ể), s ố b ạn vi ph ạm h ọc tập (không chuẩn bị bài, không thuộc bài…), vi phạm vi ệc rèn luy ện đ ạo đ ức tác phong ( mất đoàn kết, mất trật tự…), vi phạm về công tác văn th ể, lao đ ộng, t ự quản. Bước 3: Nhận xét của giáo viên Giáo viên chủ nhiệm theo dõi, ghi sổ các nội dung sinh ho ạt trong tu ần thông qua báo cáo của từng tổ. Lần lượt giải quyết từng nhóm vi phạm, tìm lý do sai ph ạm, đ ưa ra biện pháp xử lý. Sau đó nhận xét kết quả thi đua tuyên dương t ổ, cá nhân t ốt. Tri ển khai kế hoạch tuần tiếp theo và nhắc nhở các em thực hi ện t ốt các n ội dung c ủa l ớp trong tuần tiếp theo. Qua giải pháp này tôi nhận thấy ý thức t ự ph ục v ụ, t ự qu ản c ủa các em đ ược nâng lên. Lớp trưởng, lớp phó cùng mọi thành viên trong lớp đều phát huy đ ược h ết khả năng của mình. Nhờ đó, ý thức chấp hành tốt mọi nội quy cùng v ới ch ất l ượng giáo dục của lớp được nâng lên rõ rệt. Các nhóm đã xác đ ịnh rõ đ ược nhi ệm v ụ c ủa mình. Việc ghi chép các hoạt động của lớp cũng như của nhóm r ất chi ti ết, c ụ th ể. Trao đổi kịp thời với phụ huynh về Biện pháp việc học của con em mình. 3 - Trao đổi thông tin về việc học tập của học sinh kịp th ời t ới ph ụ huynh qua nhiều cách khác nhau. Gặp trực tiếp, liên lạc qua đi ện tho ại ho ặc các ứng dụng trên điện thoại như nhóm zalo và messenger. Qua nắm số đi ện tho ại và đ ịa chỉ gia đình ở tìm hiểu sơ yếu lí lịch đầu năm. Có gì c ần thi ết và đ ột xu ất tôi cũng có thể liên lạc qua zalo hoặc messenger. (ảnh trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của HS) Phối hợp với Tổng phụ trách Đội và các GV Biện pháp 4 bộ môn trong việc giáo dục ý thức tự học, tự quản của học sinh. Để nắm được tình hình tự học, tự quản của học sinh ngoài giờ GVCN lên lớp. Qua các giáo viên bộ môn cùng nhau phối h ợp trong việc giáo dục, đánh giá học sinh tự học, tự quản. Phối hợp với Tổng phụ trách Đội trong các buổi trải nghi ệm. Vi ệc ki ểm tra đánh giá nề nếp tác phong hàng ngày, hàng tu ần các em s ẽ có ý th ức th ực hiện tốt để không ảnh hưởng đến thi đua của lớp. (HĐTN, HĐNGLL) Giáo viên bộ môn quan sát, nhắc nhở trong quá trình học t ập, nh ắc các em nghiêm túc thực hiện tốt các quy định, không phân bi ệt giáo viên ch ủ nhi ệm hay giáo viên bộ môn, động viên giáo viên trong các kh ối quan tâm nh ắc nh ở trong các ho ạt động khác. Ví dụ: Sau mỗi buổi học có giáo viên bộ môn, tôi liên h ệ k ịp th ời v ới giáo viên bộ môn đó những vấn đề phát sinh trong lớp về học tập cũng như nề nếp rồi dành thời gian uốn nắn các em. Biện pháp Xây dựng niềm tin và kích thích tinh thần tự học 5 Tôi đặt ra cho các em yêu cầu, các em sẽ tham khảo thêm nh ững bài văn hay, những câu văn hay hoặc những cách giải khác. Các em có th ể lên internet để tìm hiểu, có như thế các em đã bước đầu biết vận d ụng công nghệ vào bài học của mình. Bằng hình thức trên, công nghệ thông tin thời hiện đ ại đã giúp các em trong việc học chứ không chỉ là những trò chơi hay những video giải trí đơn thuần nữa. Bên cạnh đó, trong quá trình dạy, để khơi gợi niềm tin và kích thích tinh thần tự học, tôi đã lồng ghép vào các môn h ọc b ằng cách k ể cho các em các câu chuyện nói về những tấm gương tinh thần tự học. Ngoài ra, trong những tiết sinh hoạt lớp hay tiết đọc thư viện, tôi kh ơi g ợi cho các em tự tìm hiểu câu chuyện về Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền và nh ững tấm gương cụ thể trong cuộc sống, biết vượt qua khó khăn để tự học và hoàn thiện mình. III. HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP Sau thời gian áp dụng các biện pháp đã trình bày trên, tôi thấy không mất quá nhiều thời gian mà biện pháp thực hiện không quá khó. Đến thời điểm hiện tại các em đã có nhiều sự chuyển biến rõ nét. Điều đó có thể khẳng định rằng cách làm này, thực sự giúp học sinh tiến bộ trong học tập và rèn luyện. Các em ngày càng chăm ngoan. Các em cũng biết chia sẻ với nhau rất nhiều việc, ban cán s ự l ớp biết phối hợp với nhau thực hiện các nhiệm vụ c ủa mình, b ạn h ọc t ốt hơn biết kèm cho các bạn học còn chậm. Mối quan h ệ c ủa th ầy, cô giáo và các em rất gần gũi nên dù có bất cứ việc gì các em cũng đ ều ch ọn cô giáo là chỗ dựa, chỗ tư vấn, chia sẻ những kỷ niệm vui buồn. Trong lớp nhiều học sinh đã có tiến bộ rõ rệt, đã có nhiều học sinh thi đua học tốt các môn học và thực hiện tốt các hoạt động ngoài giờ, giữa giờ và sinh hoạt dưới cờ. Số học sinh vi phạm nội quy lớp học ngày càng giảm theo th ời gian, những em được xem là cá biệt đã đã có nhiều chuyển bi ến t ự thay đ ổi, đi vào nề nếp chung của lớp. III. HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP Kết quả về ý thức tự học, tự quản cuối năm học 2022 - 2023 của học sinh: HS có ý thức Ý thức tự học HS chưa có ý Ghi tự học tập Tổng tập chưa cao thức tự học tập chú t ốt Nội dung số HS SL TL SL TL SL TL Ý thức tự học, tự quản 78,6 cuối năm 28 22 6 21,4% 0 0 % học 2022 - 2023 IV. KẾT LUẬN Giáo viên chủ nhiệm là người hướng dẫn, giúp đỡ cho ban cán sự lớp trong khi thực hiện các hoạt động, đồng thời theo dõi, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở, tuyên dương các thành viên trong lớp tham gia nhiệt tình các nhiệm vụ đươc giao một cách tự giác. Tất cả những biện pháp mà tôi đề ra trong “Một số biện pháp giáo dục ý thức tự học, tự quản trong công tác chủ nhiệm” đã thực tế được áp dụng tại lớp 5B - trường Tiểu học Tam Thái. Bản thân tôi sau khi th ực hi ện các biện pháp trên, thấy kết quả đạt được rất khả quan. Từ những biện pháp nêu trên, tôi nhận thấy phẩm chất cũng như năng lực của các em ngày càng tiến bộ; khắc phục được những hạn chế mà các em học sinh mắc ph ải. Bên cạnh việc giảng dạy thì giáo viên chủ nhiệm lớp có th ể làm tốt công tác chủ nhiệm của mình hơn. Đứng trước vai trò, vị trí, tầm quan trọng của một giáo viên chủ nhiệm lớp 5 tôi luôn tìm tòi, học hỏi trau dồi nhiều kinh nghiệm hơn nữa, để hoàn thành mục tiêu mà kế hoạch chủ nhiệm đã vạch

Use Quizgecko on...
Browser
Browser