Một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp học tự quản cho học sinh lớp 4A PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Phan Thị Kim Cúc
Tags
Summary
This document discusses various strategies for establishing self-governance in a 4th-grade classroom. It outlines the rationale for adopting these methods, considering the curriculum changes and the promotion of student character development. Practical steps for creating a self-managed classroom environment are detailed, including student selection for class roles and responsibilities. The document also describes strategies to foster collaboration and encourage a positive learning environment.
Full Transcript
1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀ N ẾP L ỚP H ỌC T Ự QU ẢN CHO HỌC SINH LỚP 4A. 1. Lí do chọn biện pháp Hiện nay việc đổi mới nội dung, ch ương trình sách giáo khoa đang đ ược triển khai và thực hiện. Đ ổi m ới n ội dung, ch ương trình yêu c ầu ph ải đ ổi mới phương pháp d...
1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀ N ẾP L ỚP H ỌC T Ự QU ẢN CHO HỌC SINH LỚP 4A. 1. Lí do chọn biện pháp Hiện nay việc đổi mới nội dung, ch ương trình sách giáo khoa đang đ ược triển khai và thực hiện. Đ ổi m ới n ội dung, ch ương trình yêu c ầu ph ải đ ổi mới phương pháp d ạy h ọc nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của từng học sinh. Để làm tốt những điều đó thì người giáo viên chủ nhiệm phải h ướng các em phát huy tốt các phẩm chất, năng lực chung, biết giao tiếp hợp tác, t ự chủ, tự tin giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, chủ động trong khi th ực hi ện các nội quy trường, lớp và nhiệm vụ học tập. Với tinh thần dạy học theo hướng đổi mới như hiện nay thì công tác t ổ chức lớp học cũng cần được thay đổi nhất là cách xây dựng lớp học tự quản, cách sắp xếp ban cán sự lớp và các bộ phận trong lớp học một cách hài hòa. Tại lớp tôi chủ nhiệm trước đây và một số lớp mà tôi dự giờ tham kh ảo của các thầy cô giáo trong nhà trường, đa số các giáo viên đã vận dụng được nhiều biện pháp tổ chức lớp học tự quản nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm của lớp mình nhưng hiệu quả chưa cao. Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, đã trải qua những năm thực hiện đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo chương trình Giáo d ục phổ thông mới- Chương trình GDPT 2018, mọi cái bắt đầu được dần kế thừa và thay đổi về cách dạy, cách học, cách đánh giá và công tác chủ nhiệm. Vì thế người giáo viên chủ nhiệm có vai trò vô cùng quan trọng trong vi ệc đ ổi m ới công tác chủ nhiệm của lớp mình. Từ những lí do trên tôi xin đưa ra biện pháp “Một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp học tự qu ản cho h ọc sinh l ớp 4A ” 2. Nội dung biện pháp: 2.1 Biện pháp 1: Phân loại, bầu chọn học sinh - Để thực hiện xây dựng tốt lớp học tự quản vào đầu năm học tôi đã tiến hành điều tra nắm rõ từng đối tượng học sinh trong lớp, xây dựng kế hoạch, tiêu chí bầu, chọn các thành viên, thông báo cho cả lớp về cách l ựa ch ọn, b ầu ban cán sự lớp, các ban, các nhóm. Mỗi thành viên phải phù hợp, cụ thể với mỗi vị trí trên, khi có kết quả lớp bầu, bình chọn ra các bạn tiêu bi ểu tôi đã s ắp x ếp chỗ ngồi cho các em hợp lý. Mỗi nhóm phải có đ ủ các đ ối t ượng h ọc sinh. Đ ối với học sinh học còn chậm thì giáo viên sắp xếp về chỗ ngồi thuận l ợi nh ất đ ể tạo điều kiện cho việc quan sát, theo dõi, uốn nắn kịp thời, có s ự thay đ ổi thường xuyên cho phù hợp nhằm tạo điều kiện cho các em phát triển hết năng lực, phẩm chất của mình. 2.2. Biện pháp 2: Xây dựng lớp tự quản 2 - Ở lứa tuổi lớp 4 các em đã bắt đầu có khả năng tự quản, phát huy trách nhiệm của bản thân trong mọi công việc trên tinh thần tự giác. Tôi luôn tôn trọng, tin tưởng và giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực phê bình và tự phê bình. Kích thích tính tự trọng và tính đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng ti ến b ộ ở mỗi học sinh nhằm phát huy tốt những phẩm chất và năng lực cụ thể cho các em. a) Bầu ban cán sự ( Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó…) - Giáo viên phải tạo cho học sinh có cơ hội được tự tranh cử vào các vị trí lớp trưởng, lớp phó… Đây là một trong những bước phát hiện học sinh m ạnh dạn, dám nói trước đám đông. Việc lựa chọn như vậy là vô cùng quan trọng, đây chính là những người giúp giáo viên rất nhiều trong việc quản tất cả các ho ạt động của lớp cũng như trong tiết học. Giáo viên phải đặt ra nh ững tiêu chí đ ể lớp lựa chọn các bạn trong ban cán sự thật chính xác như: + Phải nhanh nhẹn, năng nổ + Mạnh dạn, tự tin + Có năng lực học tập tốt + Có phẩm chất tốt + Có năng khiếu b) Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Ban cán sự lớp: Sau khi đã thành lập được ban cán sự lớp tôi đã phân công nhiệm vụ cụ thể và cách thức làm việc cho các thành viên như sau: - Lớp trưởng: Thực hiện nhiệm vụ chung: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động chung của lớp. Vào đầu và cuối mỗi tiết học hoặc khi có khách tới lớp trưởng biết mời các bạn đứng lên chào. Phối hợp với lớp phó, tổ trưởng tổ phó kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học tập của các bạn, công tác v ệ sinh lớp học. Điểm danh và báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên chủ nhiệm khi giáo vỉên vào lớp. Điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp, chào cờ đầu tuần, tập thể dục. Quản lí lớp ở tất cả các hoạt động khi lớp d ự l ễ chào c ờ đ ầu tu ần, khi lớp tham gia các hoạt động ngoại khóa…. - Ban văn nghệ: Tổ chức cho các bạn hát, múa, chơi trò chơi vào đầu tiết học và cuối tiết học theo chủ điểm của tháng, của tuần. Có thể lồng ghép chơi trò chơi để ôn lại kiến thức cũ. Tôi luôn hướng dẫn và động viên các em trong tổ văn nghệ tìm kiếm những bài hát, những trò chơi tập thể phù hợp với chủ điểm vừa tạo không khí vui vẻ, vừa tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào tiết học, cũng như giải tỏa sự căng thẳng mệt mỏi của các em sau mỗi tiết học. - Ban học tập: Kiểm tra bài cũ của các bạn, báo cáo với cô giáo vào đầu giờ. Trong tiết học ngoài nhiệm vụ học tập của mình phải quan sát bao quát lớp để cuối mỗi tiết học nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp. Ngoài ra, tùy từng bài mà đặc biệt là ở hoạt động làm việc cả lớp, giáo viên có thể để lớp phó học tập thay cô giáo kiểm tra lại kiến thức mà các nhóm vừa thảo luận xong. 3 Muốn làm được tốt công việc đó, cuối mỗi buổi học, tôi thường mời tổ học tập ở lại để giao nhiệm vụ trước cho các em. + Phân công các bạn học tốt kèm cặp giúp đỡ vào 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, ở cuối buổi học những bạn còn chưa hiểu bài hoặc làm chậm, nhằm giúp các em phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập và lao động, từ đó các em tự tin có thể tự mình khai thác ra nh ững kiến thức mới. + Xây dựng nhóm giúp nhau trong học tập như: bạn học tốt môn toán kèm bạn học chưa tốt môn toán, bạn đọc tốt kèm bạn đọc chậm... - Ban lao động: Có nhiệm vụ theo dõi vệ sinh chung của cả lớp. Đầu mỗi buổi học phải phân công vệ sinh lần lượt cho các nhóm và kiểm tra nhóm nào chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt. Cuối mỗi buổi học cũng ph ải ki ểm tra lại xem nhóm nào thực hiện vệ sinh chưa tốt để kịp thời nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. Hướng dẫn các bạn có ý thức vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Hướng dẫn các bạn tham gia trải nghiệm thông qua việc trồng, chăm sóc vườn thuốc nam, bồn hoa mà đội đã giao. - Ban thư viện: Xây dựng thời gian tự quản ra chơi cho các bạn mượn truyện đọc, chơi các trò chơi truyền thống, trình bày, giới thiệu sách mới cho các bạn trong lớp, hết thời gian tự giác thu truyện và sắp xếp th ư vi ện góc l ớp g ọn gàng ngăn nắp, - Hàng ngày, giáo viên tuyên dương khen ngợi kịp thời những cá nhân, những nhóm có nhiều cố gắng trong việc giữ gìn tốt nề nếp cho các em khác noi theo. Cần nhẹ nhàng, nhưng nghiêm khắc phê bình những cá nhân còn mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến nề nếp lớp. c) Tổ chức hoạt động nhóm, phân nhóm (tổ trưởng) Phải hình thành cho học sinh cách tổ chức thảo luận nhóm ngay từ đầu năm học để xây dựng lớp tự quản, cụ thể: - Nhóm trưởng: Thay giáo viên điều hành các bạn hoạt động nhóm. Xác định được mục tiêu của hoạt động nhóm. Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các thành viên trong nhóm. Một điều quan trọng nữa đó là nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào để huy động được sự tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo ra những tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Hướng dẫn các bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ và giải quyết được một số khó khăn gặp phải. Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo quản tài liệu học tập. Vậy làm thế nào để có các nhóm trưởng làm được điều này. Tôi đã thực hiện các cách làm sau và thấy có hiệu quả: 4 Cách 1: Vào cuối hoặc đầu mỗi buổi học giáo viên cần mời các nhóm trưởng ngồi lại tạo thành một nhóm và hướng dẫn các em cụ thể từng bước một. Cách 2: Đối với những nhóm còn yếu, nhóm trưởng làm việc còn lúng túng, người giáo viên phải là người “làm mẫu” và đóng vai trò là một nhóm trưởng chứ không phải vai trò là một người giáo viên. Cách 3: Giáo viên chọn ra một số học sinh học nhanh nhẹn trong học tập xếp cho các em này ngồi vào một nhóm để giáo viên huấn luyện khi học sinh đã biết việc và biết cách điều hành nhóm rồi thì chia các bạn này đến mỗi nhóm làm nhóm trưởng các nhóm và có thể thay đổi để tạo cho các em không khí tho ải mái (VD: th ử 5 ngày làm lớp trưởng, lớp phó, nhóm trưởng ( tổ trưởng)….) Để cho các em thể hiện mình nhằm phát huy các năng lực tự chủ tự học và giải quyết vấn đ ề sáng tạo trong mỗi cá nhân các em. Cách 4: Hoặc có thể cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận một hoạt động nào đó và các nhóm còn lại chú ý để học tập theo. GV cũng không quên động viên, tuyên dương kịp thời các nhóm làm tốt. 2.3. Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lí lớp - Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lí lớp học thúc đẩy phong trào thi đua của lớp. Các em mong muốn đến tiết sinh hoạt lớp cuối tu ần đ ể đ ược nh ận xét, đánh giá thi đua của bản thân, của bạn và phần mềm Classdojo là một trong những phần mềm để giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Trong lớp học trên Classdojo giáo viên có thể tạo ra đầy đủ các nội quy, khuyến khích, thưởng phạt. - Với phần mềm Classdojo, giáo viên có thể đặt ra các hành vi khuyến khích trong lớp học như: + Hăng hái phát biểu ý kiến + Quan tâm giúp đỡ bạn + Tôn trọng thầy cô giáo + Tích cực trong các hoạt động … - Mỗi lần thực hiện một việc tích cực học sinh sẽ được cộng một số điểm theo quy định. Ngược lại, khi học sinh vi phạm thì cũng bị trừ một số điểm nhất định. Như vậy sau 1 tuần, một tháng,..giáo viên sẽ tổng hợp lại xem em nào có số điểm cao nhất. Từ đó sẽ khen thưởng phù hợp như được vinh danh hay tặng một món quà. Tôi thường vận dụng theo cách: Tôi thường tặng điểm cho các em ngay khi trả lời đúng, có cố gắng, có tiến bộ. Quy định khi trứng vỡ thì đổi quà. Quà cô ghi sổ và sẽ gửi lại các em vào tiết sinh hoạt lớp cuối tu ần. Cu ối bu ổi học, luôn cho học sinh bình chọn 3 bạn tích cực nhất và tặng điểm. 5 3. Kết quả đạt được Qua áp dụng biện pháp trên tôi thấy lớp học của tôi thật sự đi vào nền nếp, các em phát huy được những năng lực chung, năng lực đặc thù chất lượng học tập của học sinh tiến bộ rõ rệt. Các em hăng say trong học tập, nhiệt tình trong các phong trào. Từ đó đến nay công tác chủ nhiệm của tôi rất nhẹ nhàng vì các em đã hình thành sẵn các nền nếp, thói quen học tập cũng như sinh hoạt. Khâu tự quản của các em rất cao. Lớp luôn được nhà trường đánh giá là một lớp có nền nếp, học tập tốt. Kết quả cụ thể của lớp như sau: + Học sinh : - Bảng thống kê kết quả về phẩm chất và năng lực giữa kì I năm học 2024- 2025 Phẩm chất đạt được ở giữa kì I Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Sĩ Cần cố Cần cố Cần cố Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt số gắng gắng gắng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 24 24 100 0 0 0 0 24 100 0 0 0 0 17 70,8 7 29,2 0 0 Trung thực Trách nhiệm Sĩ Cần cố Cần cố Tốt Đạt Tốt Đạt số gắng gắng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 24 22 91,7 2 8,3 0 0 19 79,2 5 20,8 0 0 Năng lực đạt được ở giữa kì I Sĩ Tự chủ và tự học Giao tiếp và hợp tác GQVĐ và sáng tạo số Tốt Đạt Cần cố Tốt Đạt Cần cố Tốt Đạt Cần cố gắng gắng gắng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 24 17 70,8 7 29,2 0 0 21 87,5 3 12,5 0 0 14 58,3 9 37,5 1 4,2 - Nhìn vảo bảng thống kê ta có thể thấy sau khi tôi áp dụng các biện pháp trên vào công tác chủ nhiệm kết quả đã có sự thay đổi rõ rệt về phẩm chất và năng lực của các em. Bên cạnh đó thì phong trào của lớp cũng đ ược đ ược các em quan tâm và thực hiện tốt hơn cụ thể như sau: - Các hoạt động phong trào thi đua của lớp 4A trong học kì I năm học 2024- 2025: + Dẫn đầu trong phong trào thi đua hàng tuần (Đạt Nhất từ tuần 1 đến tuần 9) 6 + Đóng góp đầy đủ, đúng thời gian quy định các khoản thu; quyên góp được nhiều phần quà tặng cho miền Bắc sau cơn bão Ya-gi. + Phong trào nuôi heo đất giúp bạn khó khăn được duy trì từ khi phát đ ộng đến nay. 4. Kết luận Việc xây dựng nền nếp tự quản cho học sinh là một trong nh ững y ếu t ố quan trọng trong công tác chủ nhiệm, nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em. Giáo viên chủ nhiệm là người hướng dẫn, giúp đỡ cho ban cán s ự l ớp trong khi thực hiện các hoạt động, đồng thời theo dõi, kiểm tra, đôn đ ốc nh ắc nhở, tuyên dương các thành viên trong lớp tham gia nhiệt tình các nhiệm vụ đươc giao một cách tự giác. Để xây dựng tốt công tác tự quản của lớp mình chủ nhiệm người giáo viên cần: - Vận dụng linh hoạt khéo léo mọi tình huống để xử lý và ứng xử phù hợp, có kế hoạch và biện pháp rõ ràng. - Yêu nghề, mến trẻ, luôn thể hiện là người giáo viên có l ập tr ường t ư tưởng vững vàng, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. - Không ngừng học hỏi để vươn lên, nghiêm túc tiếp thu ý kiến, vui v ẻ s ửa sai khi được góp ý. Tận tụy, gần gũi với học sinh, tác phong làm việc v ới tinh thần trách nhiệm cao. - Phối kết hợp giữa nhà trường, các đoàn thể, gia đình và xã h ội đ ể làm t ốt công tác chủ nhiệm của lớp mình. Tiên Sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2024 Người viết Phan Thị Kim Cúc