Bài 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
This document is a lecture or presentation on the concept of dialectical materialism. It discusses the fundamental problems in philosophy: the relationship between matter and consciousness and the nature of matter itself. The document explores different perspectives and historical contexts related to dialectical materialism.
Full Transcript
CHƯƠNG I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I.CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Trong triết học có một vấn đề được coi là Vấn đề rộng nhất, chung nhất Nếu không giải quyết vấn đề này thì không giải quyết được vấn đề khác Việc giải quyết như thế nào...
CHƯƠNG I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I.CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Trong triết học có một vấn đề được coi là Vấn đề rộng nhất, chung nhất Nếu không giải quyết vấn đề này thì không giải quyết được vấn đề khác Việc giải quyết như thế nào sẽ quyết định tính chất của toàn bộ hệ thống triết học đó Được gọi là vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề nào? Định nghĩa của Ăngghen “ vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biêt là triết học hiện đại là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên” Vấn đề cơ bản của triết học NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ CƠ BẢN Các nhà triết học có cách trả lời khác nhau: Nhà triết học khẳng định ý thức là cái có trước và nó quyết định vật chất hợp thành triết học duy tâm. CNDT tồn tại dưới 2 hình thức. (Idealism) - Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Platôn, Hêghen - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Béccơly,Makhơ Nhà triết học khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, hợp thành CNDV (materialism) Thế giới có thể nhận thức được hay không? Bất khả tri: phủ nhận sự tồn tại của TGKQ (Hium)hoặc thừa nhận tồn tại của TGKQ nhưng lại không nhận thức được (Cantơ) Khả tri: CNDVBC đã chứng minh thế giới khách quan hoàn toàn nhận thức được Các hình thức của chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy vật chất phác: Đặc trưng của triết học thời cổ đại, lý giải sự tồn tại của thế giới từ một số dạng vật chất cảm tính. về cơ bản là đúng nhưng còn mang tính trực quan Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Phát triển TK XVII-XVIII. ảnh hưởng bởi lối tư duy cơ học khi coi thế giới như một cỗ máy cơ học. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Do Mác và Angghen sáng lập vào những năm 40 TK XIX. Trình độ cao nhất, đã khắc phục được những thiếu sót II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. VẬT CHẤT (Materia) Định nghĩa về vật chất - Quan niệm tự nhiên về vật chất: những dạng cân đong, đo đếm được. Ngay từ TK XIX chia vật chất thành 4 dạng: rắn, lỏng, khí và Plasma. - Quan niệm triết học vật chất là gì? Các nhà triết học trả lời theo 2 hướng khác nhau Quy vật chất về một vài dạng họ cho là cơ bản nhất ( Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại) Tìm ra một vài thuộc tính cơ bản nhất chung cho tất cả các dạng vật chất (có những dạng vật chất cho đến nay ta chưa biết) Hướng thứ nhất ( thời cổ đại) Triết học Hy lạp: - Thales (640-480 tr CN): Nước - Anaximen (585-524 trCN): Không khí - Anaximander:Apâyrôn“ một bản nguyên không xác định về mặt chất và vô tận về mặt lượng không thể quan sát được” Triết học Trung Hoa: Thuyết ngũ hành Triết học Ấ n Độ : Đất, nước, lửa, không khí Nhận xét Democritus Atoma Hướng thứ 2 ( triết học TK XVII-XVIII) Đi tìm một thuộc tính khách quan vốn có nào đó Các phát minh trong lĩnh vực vật lý cuối TK XIX đầu TK XX Năm 1895 nhà vật lý người Đức Rơngen phát hiện ra tia X, loại sóng điện từ có bước sóng rất ngắn Năm 1896 nhà khoa học người Pháp Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của Uranium Năm 1897 Tôm Xơn phát hiện ra điện tử Năm 1901 nhà Vật lý người Đức Kaufman phát hiện khối lượng điện tử thay đổi theo tốc độ vận “ Khủng hoảng vật lý” Những phát hiện này mâu thuẫn với các quan niệm vật lý cũ về vật chất. Lênin phát biểu: Những phát minh đó không bác bỏ CNDV, cái mà nó bác bỏ chính là các quan điểm coi giới tự nhiên có tận cùng về mặt cấu trúc điện tử cũng vô tận như nguyên tử, tự nhiên là vô tận những phát minh mới nhất không phải bác bỏ vật chất mà chỉ chứng tỏ rằng nhận thức của con người về vật chất còn hạn chế. ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN “ vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Phương pháp định nghĩa vật chất của Lênin Không quy khái niệm định nghĩa vào khái niệm rộng hơn nó, rồi chỉ ra đặc điểm của nó. Định nghĩa vật chất bằng cách đối lập tuyệt đối nó với ý thức. (trong định nghĩa xuất hiện từ cảm giác) Định nghĩa về vật chất của Lênin bao hàm nội dung sau Thứ nhất: Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan. Khi nói vật chất là phạm trù triết học thì nó là trừu tượng. Thứ hai: Thực tại khách quan đem lại … Thực tại khách quan ( vật chất) có trước và (cảm giác) ý thức có sau Thứ ba: Thực tại khách quan được cảm giác chép lại, chụp lại và phản ánh lại. Vật chất tồn tại khách quan nhưng không phải vô hình. Có thể nhận biết được Quan điểm của CNDV về vật chất Triết học duy vật không bàn tới vấn đề vật chất từ đâu sinh ra và bắt nguồn như thế nào. Khẳng định vật chất không do ai sinh ra, không mất đi (tính vĩnh hằng) Vật chất được coi là cơ sở của sự thống nhất của thế giới. Vật chất là bản nguyên của mọi sự vật đang tồn tại trên thế giới (thực thể) ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin Khắc phục được những sai lầm trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học trước Mác. Trong lĩnh vực xã hội, cho phép xác đ ịnh cái gì là vật chất Bác bỏ thuyết không thể biết, có ý nghĩa định hướng cho khoa học phát triển Phân loại các dạng vật chất Căn cứ vào thuộc tính phát triển của vật chất có thể phân thành 3 nhóm - Vật chất vô sinh - Vật chất hữu sinh - Vật chất dưới dạng xã hội Căn cứ vào thuộc tính cấu trúc về phương diện vật lý. - Vật thể: Vi mô, vĩ mô (tính gián đoạn) - Trường (trường sinh học, trường điện) Các hình thức tồn tại của vật chất Vận động: “ Hiểu theo nghĩa chung nhất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy ” Là phương thức tồn tại của vật chất: vật chất tồn tại nhờ vận động, thông qua vận động thì vật chất mới tồn tại Là thuộc tính cố hữu của vật chất: Không thể tách vật chất và vận động. Lênin “ không thể hình dung nổi vật chất không có vận động” Về nguồn gốc của vận động Các nhà triết học cổ đại: nguồn gốc vận động trong mâu thuẫn nội tại của các quá trình: Hêraclit “mọi thứ đều trao đổi với lửa và lửa trao đổi với tất cả” xem lửa là thực thể của mọi biến đổi. Các nhà tư tưởng thời Phục Hưng: mọi tồn tại từ các thiên hà, các hành tinh, cho đến các vật nhỏ nhất đều tham gia vận động bằng “linh hồn” vốn có của nó. Cơ học cận đại xem xét vận động theo nghĩa hẹp. Vận động cơ học. Thừa nhận có cú hích từ bên ngoài (rơi vào CNDT) Chủ nghĩa Mác: vận động là tự thân vận động, do tác động của các bộ phận khác nhau trong bản thân sự vật và giữa các sự vật với nhau. Các hình thức vận động Vận động cơ học Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian Vận động vật lý Quá trình biến đổi của điện, trường, các hạt cơ bản.v.v.. Vận động hóa học Quá trình phân giải, hóa hợp các hợp chất vô cơ, hữu cơ. Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 NaOH + HCl = NaCl + H2O Vận động sinh học Quá trình trao đổi chất của sinh vật với môi trường Vận động xã hội Sụ biến đổi các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa Quá trình đổi mới ở Việt Nam Các hình thức vận động Mối quan hệ giữa các hình thức vận động Các hình thức vận động khác nhau về trình độ thấp nhất là vận động cơ học, cao nhất là vận động xã hội. Các hình thức vận động cao bao hàm trong nó hình thức vận động thấp hơn Mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động. Sự tồn tại của sự vật đặc trưng bởi một hình thức vận động cơ bản. Vận động và đứng im Chủ nghĩa Mác thừa nhận trong quá trình vận động không ngừng của vật chất còn bao hàm sự đứng im tương đối. Thứ nhất: đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc Thứ hai: đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động chứ không phải với tất cả năm hình thức vận động trong cùng một lúc. Thứ ba: đứng im chỉ là biểu hiện một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng. Đứng im và vận động tạo thành sự thống nhất biện ch ứng c ủa các mặt đối lập, đứng im là tương đối vận động là tuyệt đối. Không gian và thời gian Không gian: bất kỳ một vật thể nào (dạng tồn tại cụ thể của vật chất) cũng đều chiếm một vị trí nhất định trong tương quan về mặt kích thước (dài, rộng, cao, thấp…) so với vật thể khác, hình thức tồn tại như vậy của vật thể gọi là không gian. Thời gian::sự tồn tại của vật thể biểu hiện ở mức độ lâu dài hay mau chóng, ở sự kê tiếp nhau của các giai đoạn vận động, gọi là thời gian. Câu hỏi? -Không gian và thời gian có tồn tại thực hay không?hay chỉ tồn tại trong ý thức con người? - Nếu tồn tại, thì nó tồn tại như thế nào?tồn tại với tư cách là nh ững th ực thể độc lập không phụ thuộc vật chất hay chúng phụ thuộc vào vật ch ất vận động? Các quan điểm khác nhau về không gian Quan điểm duy tâm: phủ nhận sự tồn tại khách quan của không gian và thời gian. Makhơ “không gian, thời gian tồn tại trong con người, lệ thuộc vào con người, là sản phẩm thuần túy của tư duy con người” Quan điểm duy vật siêu hình: không gian, thời gian là những thực thể độc lập không phụ thuộc vào vật chất cũng như không phụ thuộc vào nhau. Đêmôcrit “ không gian là chỗ chứa rỗng các nguyên tử, thời gian là chỗ chứa các sự kiện” Quan điểm duy vật biện chứng: không gian và thời gian là các hình thức tồn tại khách quan của vật chất, gắn liền và thống nhất với vật chất. Thuyết tương đối của Anhxtanh “Thuyết tương đối” của Anhxtanh đã chứng minh Không gian và thời gian không thể tồn tại tách rời vật chất vận động. tính chất của không gian và thời gian Ý thức Millais. The Blind Girl. 1856 2. Ý thức Ý thức là toàn bộ tâm lý, tình cảm, tinh thần, tư tưởng của con người (toàn bộ hoạt động tinh thần của con người) Bản chất của ý thức là gì? Nguồn gốc hình thành? Cấu trúc? Tôn giáo và triết học duy tâm: Ý thức, tâm lý, tình cảm là biểu hiện của linh hồn cư trú trong cơ thể con người, có đời sống độc lập với thể xác Duy vật trước Mác: Ý thức phụ thuộc vào vật chất. Đêmôcrit ý thức là “nguyên tử” Câu hỏi: - Tại sao vật chất cái không phải là ý thức lại sinh ra được ý thức? - Cơ quan biết cảm giác (Bộ óc) được sinh ra như thế từ vật chất không biết cảm giác? Tại sao vật chất sinh ra ý thức? Một số nhà triết học coi bộ não “Tiết” ra ý thức, cũng giống như gan tiết ra mật Ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất. Triết học Mác: Thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Điều đó đủ khẳng định tâm lý, ý thức không thể tách rời bộ não. Bằng chứng mối liên hệ giữa các hiện tượng tâm lý, tình cảm, tinh thần với bộ não con người Não tổn thương dẫn tới rối loạn về trí nhớ, ngôn ngữ. Mỗi chức năng tâm lý đều do một bộ phận nào đó của não điều khiển. Phát hiện não có khả năng tự tiết ra m ột s ố hóa chất cần thiết cho hoạt động tâm lý, tinh thần. Điện não phát hiện những dòng điện cực nhỏ, thay đổi phụ thuộc vào trạng thái tâm lý Sử dụng các con chíp để chuyển những ý nghĩ thành các lệnh điều khiển máy tính Giải thích như thế nào về việc sinh ra ý thức ở bộ não người ? CNDVBC “ ý thức tồn tại như là một đặc tính không thể tách biệt của bộ óc người và phản ánh thế giới xung quanh, là hình thức phản ánh riêng của con người và được phát triển từ thuộc tính vốn có của mọi dạng vật chất- thuộc tính phản ánh” Trước khi trở thành ý thức, thuộc tính này của vật chất đã trải qua quá trình phát triển lâu dài. A. vật tác động B. vật nhận tác động Phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng Vật tác động- quy định nội dung phản ánh Trình độ tổ chức vật chất của vật nhận tác động quy định mức độ chính xác, đ ầy đủ của sự phản ánh. Các hình thưc tiến hóa của phản ánh Phản ánh vật lý, hóa học (Thế giới vô sinh) Thanh sắt bị hoen gỉ, tiếng vọng của âm thanh, sự chiếu sáng.v.v.. đánh giá: phản ánh đơn giản, thụ động,chưa có chọn lọc Phản ánh sinh học (vật chất sống) Phản ánh sinh học (vật chất sống) Tính kích thích: đặc trưng cho thực vật và động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh VD: lá cây phát triển theo hướng có nhiều ánh sáng, Rễ cây phát triển theo hướng có nhiều chất dinh dưỡng. đánh giá: phản ánh đã có sự chọn lọc, có định hướng dưới tác động của môi trường xung quanh, nhờ đó sinh vật có thể tự điều chỉnh Phản xạ bẩm sinh(không điều kiện) Đặc trưng của động vật có hệ thần kinh. Là loại phản xạ từ khi sinh ra đã có của động vật, nó là bản năng. Phản ánh sinh học Phản xạ có điều kiện (tâm lý động vật): động vật bậc cao (có hệ thần kinh trung ương) là những hình ảnh tạm thời của sự vật hình thành trong bộ não con vật. Là trình độ cao nhất của sự phản ánh khi con người chưa ra đời. Tâm lý động vật chưa phải là ý thức Phản ánh ý thức: đặc trưng riêng có của con người, là hình thức phản ánh cao nh ất về thế giới xung quanh. Tâm lý Ý thức động vật Phản xạ không điều kiện Tính cảm ứng Phản ánh vật lý NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC BỘ NÃO NGƯỜI VÀ GiỚI TỰ NHIÊN Nguồn gốc xã hội của ý thức Sự ra đời của bọ óc người, cũng như sự hình thành con người và xã hội loài người nhờ hoạt động lao động và ngôn ngữ. Lao động sáng tạo ra bản thân con ng ười, nhờ có lao động con người mới tách ra khỏi thế giới động vật. Nhờ có lao động con người tác động vào t ự nhiên buộc chúng bộc lộ các thuộc tính mà nhờ đó con người mới có tri thức Nhờ có lao động hình thành nên nhu c ầu giao tiếp, từ đó xuất hiện ngôn ngữ. Nguồn gốc của ý thức Kết luận Ý thức là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động tinh thần phản ánh thế giới vật chất, diễn ra trong bộ óc người, được hình thành trong quá trình lao động và được diễn đạt nhờ ngôn ngữ. Thế giới Bộ não khách quan người Ý thức Ý THỨC LÀ HÌNH ẢNH CHỦ QUAN CỦA THẾ GIỚI KHÁCH QUAN Ý thức là hình ảnh tồn tại trong đầu óc con người. Nó phụ thuộc vào cấu trúc riêng biệt của từng người. Hình ảnh chủ quan nhưng ý thức lại b ị cái khách quan quy định Ý thức là hình ảnh tinh thần chứ không phải là hình ảnh vật lý. Ý THỨC LÀ HÌNH ẢNH SÁNG TẠO Ý thức có thể tạo ra cái mới không có trên thực tế. Dự báo tương lai, quay ngược quá khứ Nhận thức được cái bản chất, quy luật bên trong sự vật Nắm bắt tri thức mới về sự vật Bản tính sáng tạo của ý thức Từ hiểu biết đến sáng tạo khách quan qua thực tiễn Ý thức mang tính sáng tạo Lênin “ Ý thức con người không chỉ phải phán ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan” Không hiểu sáng tạo theo diễn đ ạt c ủa chủ nghĩa duy tâm. Phản ánh sáng tạo bao giờ cũng xuất phát từ hiện thực,trong khuôn khổ và theo tính v ật chất. Phản ánh ý thức mang tính sáng tạo Mác viết: “Con nhện làm những động tác…” “ Con ong làm cho kiến trúc sư tồi phải hổ thẹn…” Trong hoạt động của con người bao giờ cũng có mục tiêu, kế hoạch, phương thức hoạt động, trình tự tiến hành v.v.. Ý thức mang bản chất xã hội sự ra đời gắn liền với hoạt động thực tiễn Nó bị chi phối bởi các quy luật xã hội Gắn liền với điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội Bản chất của ý thức CNDVBC“ Về bản chất ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào b ộ óc con người một cách năng động sáng tạo, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Kết cấu của ý thức Tiếp cận theo chiều ngang (các yếu tố c ơ bản hợp thành nó): Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, trong đó yếu tố tri thức là cốt lõi. Tri thức Ý chí Niềm tin Tri thức Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về th ế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thu ộc tính, nh ững quy luật của thế giới ấy và diễn đật chúng dưới hình thức ngôn ngữ hay các ký hiệu khác. Tri thứ có nhiều loại: Tri thức về tự nhiên, tri thức v ề xã h ội, tri thức về con người. Nhiêu cấp độ: Tri thức thông thường, tri th ức khoa học, tri thức cảm tính và tri thức lý tính, kinh nghiệm và lý lu ận Tri thức là nhân tố cơ bản cốt lõi của ý thức, là phương th ức tôn tại của ý thức. Ý thức mà không có tri thức là sự tr ừu tượng ch ống r ỗng. Quá trình hình thành và phát triển của ý thức là quá trình tích lũy tri thức. Càng hiểu biết về sự vật ý thức về nó càng sâu s ắc Tình cảm Tình cảm là sự cảm động của con người trong quan hệ của mình với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình, Biểu hiện thảnh các trạng thái tâm lý như yêu mến, hận thù, vui vẻ.vv.. Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người, điều chỉnh hành vi, nó có thể tích cực hoặc tiêu cực Ý chí là khả năng huy động sức mạnh của bản thân để vượt qua những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích, biểu hiện thành các trạng thái nghị lực, ngoan cường, bất khuất theo đuổi một mục tiêu nào đó. Tiếp cận theo chiều dọc (các cấp độ): Tự ý thức, tiềm thức và vô thức. Tự ý thức: Thông qua phả ánh thế giới khách quan, con người tự ý thức về bản thân như một cá thể đang tồn tại, hoạt động và tư duy.. Nhờ tự ý thức, xác định vai trò, v ị trí c ủa mình trong quan hệ xã hội. Nhận rõ bản thân tự điều khiển bản thân hành động đúng đắn, nghĩa v ụ trách nhiệm trước thế giới xung quanh Tiềm thức Là những tri thức mà chủ thể đã có từ trước, gần như thành bản năng nằm trong tầng sâu của ý thức, ý thức tiềm tàng tự động gây ra các hoạt động tâm lý diễn ra ngoài sự kiểm soát của chủ thể, song lại liên quan tới hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể. Vai trò: giảm bớt sự quá tải của đầu óc Vô thức Là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, ý thức không kiểm soát được trong lúc nào đó Trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh hành vi của con người chưa có sự kiểm tra điều khiển của lý trí. Bản năng ham muốn, giấc mơ, thôi miên, mộng du, nói nhịu Ý thức và trí tuệ nhân tạo Tư duy của máy móc và tư duy của não người Không có tình cảm. Trực giác, tưởng tượng, suy đoán Không có tính xã hội, chấp hành m ệnh lệnh không tính tới hậu quả xã hội Không có tính sáng tạo Không có sự đổi mới hàng ngày Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động trở lại vật chất. Vật chất quyết định ý thức: Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức Vật chất quyết định nội dung của ý thức Vật chất quyết định bản chất của ý thức Vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức. Ý thức có tính độc lập tượng đối và tác động trở lại vật chất Ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động và phát triển riêng Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn Ý thức chỉ đạo hoạt động cua con ng ười tích cực và tiêu cực Ý nghĩa phương pháp luận Tôn trọng tính khách quan Phát huy tính năng động chủ quan của ý thức.