Vật Lý Của Changg IUU B1 PDF

Summary

This document contains physics questions. The document covers topics such as motion, forces, and energy. There are multiple choice and problem-solving questions.

Full Transcript

***VẬT LÝ CỦA CHANGG IUU*** Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào được coi là chuyển động của chất điểm? A. Ô tô đi từ Thái Nguyên về Hà Nội B. Chú gà nhặt thóc quanh cối xay C. Thầy giáo đi trên bục giảng D. Con kiến bò trên hạt gạo Câu 2.Chọn phát biểu đúng về chuyển động chất...

***VẬT LÝ CỦA CHANGG IUU*** Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào được coi là chuyển động của chất điểm? A. Ô tô đi từ Thái Nguyên về Hà Nội B. Chú gà nhặt thóc quanh cối xay C. Thầy giáo đi trên bục giảng D. Con kiến bò trên hạt gạo Câu 2.Chọn phát biểu đúng về chuyển động chất điểm: A. Nếu gia tốc pháp tuyến [*a*~*n*~ ≠ 0]{.math.inline} thì quỹ đạo là đường cong B. Vecto gia tốc luôn cùng phương với vecto gia tốc C. Vecto gia tốc luôn khác phương với vecto vận tốc D. Nếu gia tốc pháp tuyến [*a*~*n*~ ≠ 0]{.math.inline} thì quỹ đạo là đường thẳng Câu 3: Một vật khối lượng m = 10kg đc đặt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của 1 lực không đổi theo phương ngang có độ lớn F = 30N. Biết hệ số ma sát µ = 0,18, lấy g = 10m/[*s*^2^]{.math.inline}. Gia tốc của vật là: A. 1.2 m/[*s*^2^]{.math.inline} B. 3 m/[*s*^2^]{.math.inline} C. 1.8 m/[*s*^2^]{.math.inline} D. 0 m/[*s*^2^]{.math.inline} [Giải] m = 10kg [*F*~ms~ = *µmg*]{.math.inline} = 0.18.10.10 = 18N F = 30N =\> a = [\$\\frac{F - F\_{\\text{ms}}}{m} = \\frac{30 - 18}{10}\$]{.math.inline} = 1.2 m/[*s*^2^]{.math.inline} µ = 0,18 g = 10 m/[*s*^2^]{.math.inline} Câu 4: Một chất điểm khối lượng m = 30kg chuyển động trê đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình vẽ. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm tại thời điểm t = 7s là: ![](media/image2.png) [Giải] [\$\\left\\{ \\begin{matrix} m = 30kg \\\\ t = 7s \\\\ \\end{matrix} \\right.\\ \$]{.math.inline} =\> a = [\$\\frac{5 - 0}{2 - 0}\$]{.math.inline} = 2,5 m/s2 =\> F = ma = 30.2,5 = 75N A. 75N B. 50N C. 60N D. 300N Câu 5: Một vật khối lượng m = 3kg đc đặt trên mặp phẳng ngang và chịu tác dụng của một lực không đổi theo phương hợp với mặt phẳng ngang 1 góc α = [30^*o*^]{.math.inline}, có độ lớn F = 30N. Vật chuyển động với gia tốc a = 5 m/[*s*^2^]{.math.inline}, lấy g = 10 m/[*s*^2^]{.math.inline}. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là: A. [*µ* = 0.244]{.math.inline} B. µ = 0.732 C. µ = 0.366 D. µ = 1.000 - [*µ*]{.math.inline} *=* [\$\\frac{Fcos\\alpha - ma}{mg + Fsin\\alpha} = \\frac{30.cos30\^{o} - 3.5}{3.10 + 30sin30\^{o}}\$]{.math.inline} *= 0,244* Câu 6: Trong một quá trình chuyển động, một vật đc coi là vật rắn khi: A. Hai chất điểm bất kì của vật luôn có khoảng cách không đổi trong suốt quá trình chuyển động. B. Tất cả các điểm của vật đó chuyển động cùng tốc độ C. Vật đó đc làm từ gỗ. D. Vật đó đc làm từ đá Câu 7: Mọi chuyển động của vật rắn đều có thể phân ra thành các thành phần chuyển động: A. Tịnh tiến và quay B. Thẳng và tròn C. Thẳng và quay D. Tịnh tiến và tròn Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng với 1 hệ chất điểm cô lập: A. Gia tốc khối tâm của hệ bằng 0 B. Gia tốc của tất cả các chất điểm trong hệ bằng 0 C. Tổng các gia tốc của các chất điểm trong hệ bằng 0 D. Tổng các gia tốc của các chất điểm trong hệ là 1 hằng số. Câu 9: Bộ hộp số của oto, xe máy nhằm mục đích chính là: A. Thay đổi lực phát động của xe. B. Thay đổi gia tốc của xe. C. Thay đổi công suất của động cơ xe D. Thay đổi vận tốc của xe Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất điểm chuyển động tròn đều thì công của ngoại lực = 0 B. Độ biến thiên động năng của chất điểm bằng tổng công của các lực thế tác dụng vào nó. C. Độ tăng thế năng bằng công của các lực thế tác dụng vào chất điểm D. Trong trường lực thế, độ giảm thế năng luôn bằng độ tăng động năng. Câu 11: Một vật khối lượng m = 10kg đc đặt trên mặt phẳng ngang và chịu tác dụng của 1 lực không đổi theo phương ngang có độ lớn F = 30N. Biết hệ số ma sát µ = 0.18, lấy g = 10 m/[*s*^2^]{.math.inline}. Lực ma sát tác dụng lên vật là: ![](media/image4.png) [Giải] [\$\\left\\{ \\begin{matrix} m = 10kg \\\\ F = 30N \\\\ \\begin{matrix} µ = 0.18 \\\\ g = 10m/s\^{2} \\\\ \\end{matrix} \\\\ \\end{matrix} \\right.\\ \$]{.math.inline} =\> [*F*~ms~= *µmg* = 0.18.10.10 = 18*N*]{.math.inline} A. 18N B. 30N C. 20N D. 12N Câu 12: Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc [*v⃗*]{.math.inline}, luôn chịu tác dụng của lưc [*F⃗*]{.math.inline} không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương ngang một góc [*α* = 30^0^]{.math.inline} như hình vẽ. Công của lực [*F⃗*]{.math.inline} trên đoạn đường s = 18m là: [Giải] [\$\\left\\{ \\begin{matrix} F = 10N \\\\ \\alpha = 30\^{o} \\\\ s = 18m \\\\ \\end{matrix} \\right.\\ \$]{.math.inline} =\> A = F.S.cosα = 10.18.cos[30^*o*^]{.math.inline} = 156J A. A = 156J B. A = -156J C. A = -90J D. A = 90J Câu 13: Vật chuyển động trên đường ngang vs vận tốc [*v⃗*]{.math.inline} luôn chịu tác dụng của lực không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương nằm ngang một góc α = [30^*o*^]{.math.inline} như hình vẽ. Công của lực trên đoạn đường s = 18m là: ![](media/image6.png) A. A = -156J B. A = 156J C. A = -90J D. A = 90J Câu 14: Một chất điểm khối lượng m = 30kg bắt đầu chuyển động trên đường thẳng dưới tác dụng của duy nhất một lực [*F⃗*]{.math.inline}, luôn cùng phương với phương chuyển động và có độ lớn biến đổi. Đồ thị vận tốc của chất điểm đc biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định công của lực [*F⃗*]{.math.inline} trong hai giây đầu tiên của quá trình chuyển động? A. 375J B. -300J C. 300J D.0J Giải Vận tốc ban đầu [*v*~1~]{.math.inline} = 0 Vận tốc sau 2s :[*v*~2~ = 5*m**h*]{.math.inline} [*v*~2~ = 60*km*/*h*]{.math.inline} - [\$v\_{\\text{tb}} = \\frac{2v\_{1}.v\_{2}}{v\_{1} + v\_{2}} = \\frac{2.30.60}{30 + 60}\$]{.math.inline} = 40km/h Câu 18: Một chất điểm khối lượng m = 30kg bắt đầu chuyển động trên đường thẳng dưới tác dụng của duy nhất 1 lực [*F⃗*]{.math.inline}, luôn cùng phương với phương chuyển động và có độ lớn biến đổi. Đồ thị vận tốc của chất điểm đc biểu diễn bởi hình dưới. Tính độ lớn của hợp lực trong 3s đầu tiên của quá trình chuyển động. ![](media/image8.png) A. 75N B. 375N C.300N D.0N - F = ma = 30.2,5 = 75N Câu 19: Trường hợp nào sau đây vật chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ? A. Vật đứng yên trên mặt phẳng ngang và không có xu hướng chuyển động B. Vật chuyển dộng có gia tốc. C. Vật đứng yên trên mặt phẳng ngang có xu hướng chuyển động. D. Vật chuyển động đều trên mặt đường Câu 20: Nghiên cứu về công của lực [*F⃗*]{.math.inline} trên đoạn đường s, nhận xét nào sau đây đúng? A. Nếu lực [*F⃗*]{.math.inline} luôn tạo với chiều chuyển động một góc nhọn thì công có giá trị dương. B. Nếu lực [*F⃗*]{.math.inline} luôn tạo với chiều chuyển động 1 góc nhọn thì công có giá trị âm. C. Nếu lực [*F⃗*]{.math.inline} luôn tạo vs chiều chuyển động 1 góc nhọn thì công có giá trị = 0 D. Nếu lực [*F⃗*]{.math.inline} luôn tạo với với chiều chuyển động một góc nhọn thì công có thể nhận các giá trị. Câu 21: Động năng của một vật nhỏ có khối lượng 2kg, chuyển động với vận tốc v = 4m/s là: A. 16J B.4J C.8J D. 32J Giải [\$E\_{đ} = \\frac{1}{2}mv\^{2}\$]{.math.inline} = [\$\\frac{1}{2}\$]{.math.inline}.2.[4^2^]{.math.inline} = 16J Câu 22: Một chất điểm khối lượng m = 50kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình vẽ. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm tại thời điểm t = 1s là: A. 50N B. 100N C. 80N D. 60N Câu 23: Một vật có khối lượng m = 500g trượt trên mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0.1. Góc nghiêng α = [60^*o*^]{.math.inline}; g = 10m/[*s*^2^]{.math.inline}. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là: ![](media/image10.png) A. 0,25N B. 5.0N C.4.3N D.2,5N

Use Quizgecko on...
Browser
Browser