Bài 8: Chuyển động biến đổi gia tốc PDF
Document Details
![SaneOnomatopoeia6274](https://quizgecko.com/images/avatars/avatar-17.webp)
Uploaded by SaneOnomatopoeia6274
THPT Trần Hưng Đạo
Trần Trung Hậu
Tags
Summary
Tài liệu này là giáo án Vật lý lớp 10 của trường THPT Trần Hưng Đạo, do giáo viên Trần Trung Hậu biên soạn. Giáo án tập trung vào bài 8: Chuyển động biến đổi gia tốc, với mục tiêu giúp học sinh nắm vững các khái niệm, làm bài tập và vận dụng kiến thức.
Full Transcript
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG HẬU NĂM HỌC: 2024-2025 Tiết PPCT: 12-13 Thời gian thực hiện: Tuần 7 (từ 14/10/2024 đến 19/10/2024) BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG BIẾ...
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG HẬU NĂM HỌC: 2024-2025 Tiết PPCT: 12-13 Thời gian thực hiện: Tuần 7 (từ 14/10/2024 đến 19/10/2024) BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI GIA TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tìm được ví dụ về chuyển động nhanh dần và chậm dần. - Phát biểu được định nghĩa gia tốc, công thức tính gia tốc và đon vị gia tốc. - Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần. - Giải được các bài toán về gia tốc. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực thực nghiệm. - Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. - Năng lực hoạt động nhóm. b. Năng lực đặc thù môn học - Bước đầu phân biệt được chuyển động biến đổi đều. - Biết cách viết biểu thức gia tốc. 3. Phẩm chất - Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý. - Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan. - Có tác phong làm việc của nhà khoa học. - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - SGK, SGV, Giáo án. - Các video, hình ảnh sử dụng trong bài học. - Các ví dụ lấy ngoài. - Máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh - SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động dạy học Bài 8 (Tiết 1) Hoạt động 1. Mở đầu (thời gian 7 phút) a. Mục tiêu - Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được mô tả bằng thuật ngữ vật lý, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo cho HS sự hào hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học. b. Nội dung - GV chiếu video và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu bài học. c. Sản phẩm - Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động. d. Tổ chức thực hiện Các bước thực hiện Nội dung thực hiện TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG HẬU NĂM HỌC: 2024-2025 Bước 1: GV giao - GV chiếu video (khoảng 1 phút đầu) về việc thay đổi tốc độ trong quá nhiệm vụ trình chạy xe đạp, một hoạt động khá quen thuộc với HS: https://www.youtube.com/watch?v=r_OeYjjb3Ts - GV đặt câu hỏi: “Em có nhận xét gì về vận tốc của người đạp xe đạp trong quá trình đạp xe mà em đã được xem ở trên?” - GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở ví dụ mở đầu bài học. Bước 2: HS thực hiện - HS quan sát video, hình ảnh để trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra. nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, - GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình. thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV sau khi xem video: Vận tốc của người đạp xe có khi là 50 km/h, có khi tăng lên 54km/h, có khi lại giảm xuống 49km/h. Trong cả quá trình, người này luôn đạp xe hướng về phía trước nên là vận tốc luôn cùng phương cùng chiều chỉ khác về độ lớn. - HS trả lời câu hỏi mở đầu: Theo như quan sát, ta thấy: + Ở hình a (giai đoạn 1) : vận tốc của xe đang tăng lên + Ở hình b (giai đoạn 2): vận tốc của xe không thay đổi + Ở hình c (giai đoạn 3): vận tốc của xe đang giảm xuống → Vận tốc trong 3 giai đoạn này giống nhau về phương và chiều, khác nhau về độ lớn. Bước 4: GV kết luận - GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS. nhận định - GV dẫn dắt HS vào bài: “Như các em đã trả lời ở trên, chuyển động của người đi xe đạp hay là của ô tô đồ chơi có vận tốc thay đổi trong cả quá trình. Trong vật lý, người ta gọi những chuyển động như vậy là chuyển động biến đổi. Chúng ta sẽ đi vào bài mới Bài 8. Chuyển động biến đổi. Gia tốc.” Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Chuyển động nhanh dần và chuyển động chậm dần (thời gian…..) a. Mục tiêu - HS nhận biết và hiểu được khái niệm chuyển động biến đổi, chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần. b. Nội dung - GV cho HS đọc phần đọc hiểu trong mục I, GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. - GV yêu cầu HS và liên hệ tìm các ví dụ thực tế để giúp các em hiểu được rõ hơn về chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm - HS nêu được khái niệm chuyển động biến đổi, chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần. - HS lấy được ví dụ về chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần. d. Tổ chức hoạt động Các bước thực hiện Nội dung thực hiện Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao - GV yêu cầu HS đọc sách mục I I. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI nhiệm vụ và cho biết khái niệm chuyển động Trả lời: TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG HẬU NĂM HỌC: 2024-2025 nhanh dần, chuyển động chậm dần - Chuyển động nhanh dần là và chuyển động biến đổi chuyển động có vận tốc tăng dần. - Chuyển động chậm dần là chuyển - GV yêu cầu HS lấy ví dụ trong động có vận tốc giảm dần. cuộc sống về chuyển động nhanh - Chuyển động biến đổi là chuyển dần, chuyển động chậm dần. động có vận tốc thay đổi. Trả lời: Bước 2: HS thực hiện - HS đọc thông tin SGK, phát biểu VD1: Khi đạp xe trên núi, lúc đến nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi về khái niệm. đoạn lên dốc, xe sẽ chuyển động - HS vận dụng lý thuyết, liên tưởng chậm dần, còn khi xuống dốc, xe đến các tình huống trong thực tế để sẽ chuyển động nhanh dần. lấy ví dụ. VD2: Khi đi máy bay, máy bay sẽ Bước 3: Báo cáo, thảo - GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ chuyển động nhanh dần trên đường luận trình bày câu trả lời cho câu hỏi. băng dài khoảng 100m, sau khi lên - GV mời HS khác nhận xét, bổ độ cao nhất định thì máy bay giảm sung. vận tốc và chuyển động chậm dần. Bước 4: GV kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn nhận định kiến thức. → GV kết luận lại khái niệm chuyển động biến đổi, chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần. Hoạt động 2.2. Gia tốc của chuyển động biến đổi đều (thời gian…..) a. Mục tiêu - HS hiểu được cách hình thành khái niệm gia tốc dựa trên cách hình thành khái niệm vận tốc. Từ đó vận dụng được khái niệm gia tốc trong một số trường hợp đơn giản. b. Nội dung - GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK, trả lời các câu hỏi trong mục II để hình thành khái niệm gia tốc và đơn vị của gia tốc. c. Sản phẩm - Biết được khái niệm gia tốc và đơn vị của nó. - Giải được các bài tập đơn giản về gia tốc. d. Tổ chức hoạt động Các bước thực hiện Nội dung thực hiện Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm II. GIA TỐC CỦA CHUYỂN nhiệm vụ gia tốc ĐỘNG BIẾN ĐỔI - GV cho HS tự đọc phần đọc hiểu 1. Khái niệm gia tốc SGK mục 1 phần II, hướng dẫn HS Trả lời câu hỏi 1 thảo luận để đi đến khái niệm gia 1. Độ biến thiên vận tốc sau 8s của tốc. chuyển động trên là: + GV chia lớp thành 4 nhóm rồi cho ∆v = 𝑣8 − 𝑣0 = 12,5 - 0 = 12,5m/s thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 2. Độ biến thiên của vận tốc sau trong mục này: mỗi giây của chuyển động trên Câu hỏi 1: trong 4 s đầu là: Bảng dưới đây ghi vận tốc tức thời ∆𝑣 = 𝑣4−𝑣0 = 5,28−0 = 1,32 (m/𝑠 2 ) của một ô tô sau các khoảng thời ∆𝑡 4 4 Độ biến thiên của vận tốc sau mỗi gian 2s kể từ khi bắt đầu chạy trên giây của chuyển động trên trong 4 một đường thẳng. s cuối là: TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG HẬU NĂM HỌC: 2024-2025 Thời điểm t 0 2 4 6 ∆𝑣 = 8𝑣8−𝑣4 = 12,5− 5,28 = 1,805 ∆𝑡 4 4 (s) (m/𝑠 2 ) Vận (km/ 0 9 19 30 45 3. Các đại lượng xác định được ở tốc h) câu 2 cho ta biết sự thay đổi nhanh tức (m/s 0 2,50 5,28 8,33 12,5 của vận tốc. hay chậm thời ) Trả lời câu hỏi 2 𝑣𝑡 + Đại lượng cho biết độ biến thiên Bảng trên cho thấy vận tốc của ô tô vận tốc trong một đơn vị thời gian tăng dần theo thời gian: ô tô chuyển hay nói cách khác là đại lượng cho động nhanh dần theo thời gian biết sự thay đổi nhanh hay chậm 1, Xác định độ biến thiên của vận tốc của tốc độ được gọi là gia tốc của sau 8s của chuyển động trên. chuyển động (gọi tắt là gia tốc), kí 2. Xác định độ biến thiên vận tốc sau hiệu là a. mỗi giây của chuyển động trên trong ∆𝑣 𝑣𝑡 −𝑣0 4s đầu và 4s cuối. + Công thức tính: a= = (1) ∆𝑡 𝑡−𝑡0 3. Các đại lượng xác định ở câu 2 + Từ công thức xác định gia tốc, ta cho ta biết điều gì về sự thay đổi vận có thể suy luận ra đơn vị của gia tốc của chuyển động trên. tốc: - GV dẫn dắt HS đi đến khái niệm ∆v có đơn vị là m/s gia tốc bằng cách tổ chức cho HS ∆t có đơn vị là s thảo luận nhóm câu hỏi sau: => a có đơn vị là m/𝑠 2 Câu hỏi 2 + Vì ⃗⃗⃗⃗⃗ ∆𝑣 là đại lượng vectơ nên 𝑎⃗ ∆𝑣 + Đại lượng a = như ở câu 2 trong cũng là đại lượng vectơ. ∆𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ câu hỏi trên được gọi là gia tốc. Em 𝑎⃗ = ∆𝑣 (2) ∆𝑡 hãy tìm hiểu SGK và cho biết gia tốc Trả lời câu hỏi 3 của chuyển động là gì? Đơn vị gia - Chọn chiều dương là chiều tốc là gì? Gia tốc có là một vectơ chuyển động của vật. không? - Giả sử vật chuyển động theo Câu hỏi 3: Hãy chứng tỏ 𝑎⃗ khi cùng chiều dương nên v > 0 chiều với 𝑣⃗ (a.v > 0) thì chuyển + 𝑎⃗ khi cùng chiều với 𝑣⃗ tức là a.v động là nhanh dần, khi 𝑎⃗ ngược > 0 mà v>0=> a>0. chiều với 𝑣⃗ (a.v < 0) thì chuyển Từ biểu thức (1) ta có: a>0 và động là chậm dần. ∆𝑡>0 nên ∆𝑣>0. Điều này có - GV nhấn mạnh về thuật ngữ “gia nghĩa là vận tốc của vật tăng dần tốc”để HS chú ý. → vật chuyển động nhanh dần => Khái niệm gia tốc được hình (đpcm) thành dựa trên khái niệm vận tốc, + 𝑎⃗ khi ngược chiều với 𝑣⃗ tức là không dựa trên khái niệm tốc độ. a.v < 0 mà v>0=> a