Tannin Extraction Methods PDF
Document Details
Uploaded by ThriftyDjinn
Tags
Summary
This document provides information on various methods for extracting tannins, including the general principles, choice of solvents, and different purification steps. It describes different chemical processes involved in the extraction and purification of tannins and explains how the efficiency of tannin extraction can be increased by controlling variables such as temperature and pH.
Full Transcript
# 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TANNIN ## Nguyên tắc chung - Do có nhiều nhóm -OH nên tannin rất phân cực - Hầu như không tan trong dung môi kém phân cực - Tan được trong aceton, cồn, cồn nước - Tan tốt nhất là nước nóng ## Cách chọn dung môi chiết xuất tannin: | Dung môi kém phân cực...
# 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TANNIN ## Nguyên tắc chung - Do có nhiều nhóm -OH nên tannin rất phân cực - Hầu như không tan trong dung môi kém phân cực - Tan được trong aceton, cồn, cồn nước - Tan tốt nhất là nước nóng ## Cách chọn dung môi chiết xuất tannin: | Dung môi kém phân cực | Dung môi phân cực | |---------------------------------------|---------------------------| | Dung môi loại tạp | Dung môi chiết | | VD: n-Hexan | VD: cồn 50% | ## Trong nghiên cứu, việc chiết xuất tannin nhằm mục đích: - **A. Loại bỏ tannin như 1 tạp phân cực** - Phương pháp: Kết tủa tannin với protein, muối kim loại, (NH4)2SO4... - **B. Thu được dịch chiết chứa tannin (hỗn hợp)** - Phương pháp: Chiết xuất bằng dung môi phân cực - Loại tạp bằng dung môi kém phân cực ## Hiệu suất chiết tannin: - ↑ - tăng theo t° và pH, độ mịn của bột dược liệu, hỗ trợ bởi siêu âm - ↓ - giảm khi có mặt của NaCl, (NH4)2SO4 do tạo tủa ## B. Thu được dịch chiết chứa tannin (hỗn hợp) The image depicts a diagram showcasing the process of extracting tannins. It begins with **Bột dược liệu** (herbal powder) being extracted using various solvents like **nước nóng**, **cồn-nước**, and **aceton-nước**, resulting in **Tannin trong nước** (tannins dissolved in water). This is then purified through a multi-step process: 1. **(NH4)2SO4 bão hòa:** Ammonium sulfate is used to precipitate the tannins, forming **Tủa tannin** (precipitated tannins). 2. **Lọc lấy tủa:** The precipitate is filtered out, leaving behind a purified mixture. 3. **(tỉnh chế lần 1):** This purified mixture is further purified using a solvent like **aceton-nước (6:1)**, leading to a mixture of **Tannin trong aceton** (tannins dissolved in acetone). 4. **Tannin thô:** This process results in **Tannin thô** (crude tannins). 5. **Rửa với ether (tinh chế lần 2):** The crude tannins are washed with **ether** to further purify them. 6. **Tannin sạch:** The final product is a refined form of tannins known as **Tannin sạch** (pure tannins). ## Sơ đồ nguyên tắc phân lập tannin tinh khiết The image depicts a flowchart illustrating the purification of tannins. 1. **Dược liệu**: Raw plant material containing tannins is the starting point. 2. **Chiết nóng bằng [ROH.H₂O] hay [aceton.H2O]:** The plant material is extracted with a solvent like ethanol-water or acetone-water, resulting in a concentrated extract. 3. **Cô thu hồi d.môi:** Solvent is evaporated to obtain a concentrated **Cao chiết đậm đặc**. 4. **Thêm H₂O, lắc với EtoAc**: The extract is mixed with water and ethyl acetate. Due to the difference in polarity, two layers are formed. - **Lớp nước**: Aqueous layer containing polar compounds. - **Lớp EtoAc**: Ethyl acetate layer containing non-polar compounds. 5. **Sắc ký cột rây phân tử**: The aqueous layer undergoes separation using a column packed with a material like **Sephadex, LH-20, G-25**, separating the different components based on their molecular weight. - **Các polymer**: Larger molecules like tannins are retained in the column. - **Lớp EtoAc**: The ethyl acetate layer can be further purified by separating the non-polar components through methods like: - **Loại bỏ tạp kém phân cực:** Removal of impurities that are less polar than tannins. - **Sắc ký**: Further purification methods like **SKC**, **VLC**, or **PHPLC** can be employed. - **Các monomer**: Smaller molecules are eluted from the column. ## Lựa chọn dung môi chiết xuất phù hợp cho tannin: The image depicts a bar graph representing the suitability of different solvents for extracting tannins: - **Nước:** 92% - The most suitable solvent for extracting tannins. - **Methanol:** 83% - A good solvent for extracting tannins. - **Ethyl acetate:** 36% - Moderately good solvent for extracting tannins. - **Cloroform:** 6% - A very poor solvent for extracting tannins. - **Benzen:** 0% - Not suitable for extracting tannins. ## 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TANNIN ## Phân lập - Chiết lấy phân đoạn giàu tannin - Kết tủa hoặc kết tinh phân đoạn bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau - Sắc ký qua gel với Sephadex - Sắc ký hấp phụ với polyamid - Sắc ký lỏng HPLC điều chế # 5. ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG TANNIN ## 5.1. ĐỊNH TÍNH - **Thí nghiệm thuộc da (Goldbeater’s skin test)** - 1. Ngâm vào dung dịch HCl 2% - 2. Rửa lại bằng nước - 1. Ngâm vào dung dịch tannin trong 5 phút - 2. Rửa lại bằng nước - 1. Nhứng vào dung dịch Fe(SO4)2 1% - có tannin - Miếng da sống có màu nâu, nâu đen - **Các phản ứng tạo tủa** - **2a. Phản ứng tạo tủa với dung dịch gelatin-muối** - tannin + (dung dịch gelatin 1% - muối 10%) → tủa - (dương tính với pseudotannin nhưng dung dịch đậm đặc hơn) - dùng loại bỏ tannin ra khỏi dịch chiết - **2b. Phản ứng tạo tủa với alkaloid (dạng muối)** - tannin + muối alkaloid → tủa bông trắng - (dương tính với chất hữu cơ khác có chứa nitơ khác) - **2c. Phản ứng tạo tủa với muối kim loại (không chuyên biệt)** - tannin + muối Pb2+, Cu2+, Fe3+, Al3+... → tủa màu - với muối FeCl3 → tủa xanh rêu / xanh lá / xanh đen - với muối chì acetat → tủa trắng ngà / vàng - **2d. Phản ứng tạo tủa với dung dịch Phenazon (ít thông dụng)** - tannin + Na2HPO4 + Phenazon 2% → tủa màu - **2e. Phản ứng tạo tủa với kali dichromat đậm đặc** - tannin + K2Cr2O7 đậm đặc → tủa - **Các phản ứng tạo màu** - **Phản ứng tạo màu với thuốc thử Folin* (định tính, định lượng)** - tannin + thuốc thử Folin → màu xanh - **Phản ứng với dung dịch kali fericyanid** - tannin + kali fericyanid + amoniac → màu đỏ đậm - **Phản ứng tạo màu với Vanillin - hydrochloric acid** - tannin + [vanillin - EtOH - HCI (1:10:10)] → màu hồng hay đỏ - *Thuốc thử Folin: dung dịch acid phosphowolframic H3 [P(W3O10)4]* - **Phản ứng định tính phân biệt** - **4a. Định tính phân biệt TG và TC – Phản ứng Stiasny** - Thuốc thử Stiasny là hỗn hợp: Formaldehyd - HCl đặc (2 : 1) - Tannin + Stiasny - Tủa đỏ gạch (xh lập tức) → TC (khẳng định) - Không tủa → TG - TG + muối FeCl3 → Tủa xanh đen (có TG) - Lưu ý: Các catechin monomer, dimer... cũng cho tủa - **4b. Định tính tannin pyrocatechic** - **Phản ứng thế trên nhân thơm** - TC + halogen (nước brom ...) → tủa bông khó tan - **Phát hiện các catechin** - The image shows a chemical reaction involving **Catechin** and **HCI** to form **Phloroglucinol** and **Lignin**. The resulting solution has a **pink or red colour**. - **4c. Phản ứng định tính acid chlorogenic** - Dịch chiết có acid chlorogenic + NH4OH + Không khí → Màu xanh lá - **Phương pháp Sắc ký** - **5a. Sắc ký lớp mỏng** - *Chuẩn bị mẫu:* - Chiết tannin bằng nước, aceton-H₂O, ROH-H₂O, cô dung môi - Loại tạp kém phân cực bằng ether dầu hỏa, cloroform, DCM - *Dung môi khai triển:* - với silicagel G: toluen - cloroform – aceton (40: 25:35) - với bột cellulose: cloroform – AcOH- H₂O (50:45:5) - bản mỏng polyamid thường tách rõ các vết - *Hiện màu:* - phun FeCl3 1% (màu xanh, xanh đen) - phun vanillin clorid (màu hồng với catechin) - The image shows a thin layer chromatography plate with two samples: **T1** and **T2**. They're visualized under UV light at different wavelengths: **254 nm**, **365 nm** and in **normal light** after spraying with a reagent. - **5b. Sắc ký lỏng HPLC** - **Sắc ký đồ HPLC–DAD ở 270 nm:** - **(a) Acid gallic:** The image shows a chromatogram of a standard solution of acid gallic, a type of tannin, where the peak of acid gallic appears at around 8 minutes in the time axis. - **(b) dịch chiết Galla chinensis:** The image shows a chromatogram of a sample extracted from Galla chinensis. The presence of a peak at the same position as the acid gallic peak in the standard is evident. ## 5.2. ĐỊNH LƯỢNG - **A. Phương pháp cân** - 1. Kết tủa với bột da * - 2. Kết tủa với Đồng acetat - **B. Phương pháp thể tích** - 3. Phương pháp Löwenthal - **C. Phương pháp đo màu** - 4. Với thuốc thử Folin - 5. Với thuốc thử phospho-molybdotungstic * - **D. Phương pháp sắc ký** - 6. Phương pháp HPLC * ## 5.2.1. Phương pháp kết tủa với bột da - **Nguyên tắc :** - Dịch chiết tannin tác dụng với lượng thừa bột da - Xác định lượng tannin hấp phụ vào bột da - Cân lượng chất chiết được trong dịch chiết chưa loại tannin: m₁ - Cân lượng chất chiết được trong dịch chiết đã loại hết tannin: m2 - Lượng tannin trong dược liệu = m₁ - m2 - Có thể phối hợp với các phương pháp định lượng khác thay thế phương pháp cân - **Phương pháp kết tủa với bột da DĐVN V (PL 12.6):** - The image shows a diagram illustrating the procedure of determining the tannin content of a sample using the **powdered hide method** according to **Vietnamese Pharmacopoeia V (PL 12.6)**. - The sample is extracted with water after the initial preparation. - Then the content of the extract is measured: - 25 ml are taken directly to determine the total extract content. - 100 ml are used to precipitate with 6 g of dried hide powder. - 100 ml of water are used to determine the solubility of the hide powder. - All the solutions are filtered and evaporated to dryness and the weight is recorded. - The tannin content is then calculated using the presented formula. ## 5.2.2. Phương pháp kết tủa với Đồng acetat - **Nguyên tắc:** - Kết tủa tannin bằng một lượng thừa đồng acetat - Xác định khối lượng tủa Đồng tannat tạo thành : m₁ - Nung tủa Đồng tannat sẽ thu được lượng CuO : m2 - Lượng tannin trong mẫu thử = m₁ - m2 ## 5.2.3. Phương pháp Löwenthal (phương pháp oxy hóa) - **Nguyên tắc:** - tannin bị oxy hóa bởi KMnO4 - Cho tannin tác dụng với dung dịch KMnO4 - Từ lượng KMnO4 tác dụng quy ra hàm lượng tannin - Chỉ thị màu: sulfo-indigo - Làm song song với mẫu trắng - 1 ml KMnO4 0,1N # 4,157 mg acid tannic - Sai số thừa: chất khác bị oxy hóa, KMnO4 trong môi trường acid chỉ oxy hoá các dẫn chất o- hoặc p-dihydroxyphenol ## 5.2.4. Phương pháp đo màu với thuốc thử Folin - **Nguyên tắc:** - tannin + thuốc thử Folin + Na2CO3 → màu xanh - Mẫu thử 1: Dịch chiết chưa loại tannin → A1 - Mẫu thử 2: Dịch chiết đã loại tannin bằng bột da → A2 - Tiến hành song song với dung dịch pyrogallol đã biết nồng độ - Hiệu mật độ quang A = |A1 – A2| - hàm lượng tannin trong được liệu theo pyrogallol - Thuốc thử Folin: dung dịch phosphowolframic ## 5.2.5. Phương pháp đo màu với thuốc thử phospho-molybdotungstic (thuốc thử Folin – Ciocalteau hay Folin - Denis) - **Nguyên tắc:** - Polyphenol + PMT - OH- → màu xanh (Xmax 755 - 760 nm) - Xác định hàm lượng tannin dựa trên đường chuẩn (tannin chuẩn + PMT) - Mẫu thử 1: Dịch chiết chưa loại tannin → m₁ - Mẫu thử 2: Dịch chiết đã loại tannin (bột da, casein) → m2 - Hàm lượng tanninoid toàn phần = m₁ – m2 - Thí nghiệm thực hiện trong môi trường tránh ánh sáng - PMT : Thuốc thử phosphomolybdotungstic - **Phương pháp đo màu với thuốc thử PMT DĐVN V (PL 12.6)** - The image depicts a diagram illustrating the procedure of determining the tannin content using the **Folin-Ciocalteu method**. This method involves measuring the absorbance of the sample at 755 nm after reacting with the Folin-Ciocalteu reagent (PMT) and sodium carbonate. The results are compared to a **standard curve** established using a known concentration of acid gallic. - The sample is extracted with water and a specific amount is taken for analysis. The absorbance is measured before and after precipitating the tannins with casein and filtering the solution. - This method helps measure both total polyphenols in the extract through absorbance measurement and the content of polyphenols that are not bound to casein. ## 5.2.6. Phương pháp sắc ký lỏng HPLC - **Pha tĩnh:** thường dung RP-18, Sephadex - **Pha động:** thường là nước - methanol hay nước - acetonitril - **Có thể thêm chất điều chỉnh pH acid như acid phosphoric, acid trifloroacetic...** - **Detector UV** - **Ưu điểm:** có thể định lượng riêng lẻ từng tannin hay đồng thời nhiều tannin trong hỗn hợp - **Nhược điểm:** cần có chất chuẩn - **Định lượng tannin trong rễ củ Cát căn bằng HPLC** - The image shows a chromatogram demonstrating HPLC analysis of a sample extracted from rễ củ Cát căn. The chromatogram presents two peaks: - **A:** Represents the standard solution of acid tannic. - **B:** Represents the extract from rễ củ Cát căn. - The peak at the retention time around 3 minutes corresponds to acid tannic, providing information about the concentration of acid tannic in the extracted sample. # 6. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA TANNIN ## Đối với thực vật : - Tannin tham gia vào quá trình trao đổi chất, oxy hoá khử - Do có vị chát, tannin đóng vai trò bảo vệ cho cây chống lại vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh, côn trùng và các gia súc ăn cỏ ## Trong công nghiệp, tannin được sử dụng : - Thuộc da: khoảng 60% - Làm keo dán gỗ (ván ép), làm mực - Khoan mỏ, đánh bóng & chống ăn mòn kim loại - Chế biến rượu bia & nước ép trái cây - Gây đông kết cao su ## Trong y học : - Tạo màng trên niêm mạc → bôi ngoài làm thuốc săn da - Trị phỏng - Kháng khuẩn → trị viêm loét (miệng, da), viêm ruột, tiêu chảy - Gây đông máu → cầm máu (đắp vết thương, chữa trị) - Chữa ngộ độc alkaloid, kim loại nặng (thêm KMnO4 làm dung dịch xúc ruột) - Chữa rắn cắn*, côn trùng cắn - Chống oyxy hóa, loại gốc tự do (EGCG trong Chè xanh) ## Tác hại của tannin: - Tannin dễ phân hủy thành các phenol đơn giản rất bền - Gây ô nhiễm môi trường - Acid hóa và gây hại với sinh vật - Làm đất bạc màu - Làm sậm màu các nguồn nước (và da sinh vật tại chỗ) # PHẦN 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ TANNIN # PHẦN 2 : DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA TANNIN ## NỘI DUNG - 1. NGŨ BỘI TỬ * - 2. ỔI - 3. MĂNG CỤT - 4. CHÈ (TRÀ) - 5. MỘT SỐ DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ CHỨA TANNIN ## 1. NGŨ BỘI TỬ - **Galla chinensis**: The image shows a collection of dry brown gallnuts, presumably Ngũ Bội Tử (Galla chinensis). - **Bộ phận dùng**: - Dược liệu là tổ đã phơi hay sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử Melaphis chinensis (Bell.) Baker (hay Schlechtendalia chinensis Bell.), ký sinh trên cây Muối (Diêm phu mộc) Rhus chinensis Muell., họ Đào lộn hột – Anacardiaceae - Ngoài ra còn có Ngũ bội tử Âu là tổ của loài côn trùng cánh màng Cynipsgallae tinctoriae Olivier khi loài côn trùng này chích để đẻ trứng trên chồi cây sến Quercus lusitanica Lamk. var. infectoria Olivier, họ Sồi - Fagaceae - **Galla chinensis**: The image shows the gallnuts growing on a tree branch; the image is an close-up of the gallnuts showing the green color of the gallnuts. - **Đặc điểm**: - Túi hình trứng (Đỗ bội) hoặc hình củ ấu (Giác bội), phân nhánh nhiều hay ít, nguyên hoặc vỡ đôi, vỡ ba - Màu nâu xám, mặt ngoài có lông tơ mềm - Trong có khoang rỗng, thường có 1 lỗ nhỏ thông ra ngoài - Thể chất cứng giòn dạng chất sừng, dễ vỡ vụn - Mùi đặc biệt, vị se (chát) - **Chế biến**: - Thu hoạch vào mùa thu, luộc hoặc đồ cho đến khi mặt ngoài có màu tro, lấy ra phơi hoặc sấy khô - **Thành phần hóa học**: - Tannin loại pyrogallic (gallotannin) : pentagalloyl-β-D-glucose - The image shows a chemical structure of **pentagalloyl-β-D-glucose**. - Hàm lượng tannin rất cao, từ 50% - Ngoài ra còn có acid gallic, acid ellagic, tinh bột, calci oxalat - **Định tính**: - Dịch chiết nước - + FeCl3 → tủa đen lơ - + K2Sb2C8H8O12 → tủa trắng - Sắc ký lớp mỏng - Bản mỏng: Silica gel GF254 - Hệ dung môi : CHCl3 - EtOAc- HCOOH (5 : 5 : 1) - Dung dịch thử: dịch chiết methanol - Dung dịch đối chiếu: acid galic chuẩn trong methanol hoặc dịch chiết methanol của dược liệu Ngũ bội tử chuẩn - Quan sát dưới UV 254 nm - **Định lượng bằng sắc ký lỏng cao áp (DĐVN V)** - Dung dịch thử : chiết bột Ngũ bội tử với dung dịch HCI 4 M, lọc và pha loãng với methanol 50 % - Dung dịch chuẩn : acid galic chuẩn trong methanol 50 % - Pha động : Methanol – H3PO4 0,1% (15 : 85) - Cột C18 (25 cm x 4,6 mm, 5 μm) - Detector UV ở bước sóng 273 nm - Dược liệu phải chứa không được ít hơn 50,0% acid galic - **Tác dụng**: - Tannin trong ngũ bội tử có tác dụng kháng khuẩn, se niêm mạc, cầm máu... - Trên chuột có tác dụng kháng HIV, ức chế peroxi hoá lipid - **Công dụng**: Ngũ bội tử được dùng để: - Chiết tannin - Trị tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày - Chữa viêm ruột mãn tính, giải độc alkaloid, kim loại nặng - Dùng ngoài chữa nhiễm trùng da, vết thương chảy máu, vết loét trên da, viêm loét miệng ## 2. ỔI - **Psidium guajava L., họ Sim - Myrtaceae**: The image shows a tree branch full of green guava fruits with green leaves. - **Đặc điểm thực vật**: - Cây cao 4 - 5m, cành non có 4 cạnh - Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục, gân dưới nổi rõ - Lá non phủ lông trắng nhạt, vị chát - Hoa trắng mọc riêng lẻ 2 - 3 cái một ở kẽ lá - Quả hình cầu khi xanh có vị chua và chát, chín vị ngọt - **Psidium guajava L., Myrtaceae**: The image shows the guava tree trunk with a distinctive bark pattern. - **Psidium guajava L., Myrtaceae**: The image shows the guava tree with young fruits. - **Psidium guajava L., Myrtaceae**: The image shows a pile of dry guava leaves. - **Psidium guajava L., Myrtaceae**: The image shows a branch full of guava flowers and young fruits. - **Bộ phận dùng**: - Lá - Búp kèm theo 2 - 4 lá đã mở - **Thành phần hóa học**: - Tannin: - Lá có khoảng 8 - 15% - Búp và lá non khoảng 10% tannin, gồm cả 3 loại: - tannin thủy phân được: ellagitannin (chính), gallotannin - tannin không thuỷ phân được - tannin hỗn hợp - Các pseudotannin, catechin, gallocatechin - Flavonoid, dẫn chất phenol, triterpenoid tự do - Trong lá còn có tinh dầu (0,3%), vitamin C và nhóm B - **Tác dụng và công dụng**: - Các ellagitannin có tác dụng ức chế peroxid hoá lipid ở gan - Chống oxy hoá màng hồng cầu - Ức chế trung bình các dòng tế bào ung thư như Leukemia P-388, Carcinoma u báng Ehrlich (EAC) - Các flavonoid trong ổi có tính kháng khuẩn mạnh - Búp và lá ổi được dùng chữa tiêu chảy, lỵ, tiểu đường - Nước sắc để rửa các vết loét, vết thương ## 3. MĂNG CỤT - **Garcinia mangostana L., họ Bứa - Clusiaceae**: The image shows a close-up of several mangosteen fruits. One is cut in half revealing the white fleshy interior. - **Đặc điểm thực vật**: - Cây gỗ lớn - Vỏ thân, vỏ quả chứa một chất nhựa màu vàng - Lá mọc đối, dài, phiến dày - Hoa đơn tính hay lưỡng tính 4 lá đài, 4 cánh hoa - Quả mọng có vỏ dày, chín có màu tím và mang đài tồn tại - Hạt có áo hạt dày trắng, vị chua ngọt, ăn được - **Garcinia mangostana L., Clusiaceae**: The image shows a pile of dried mangosteen peels. - **Garcinia mangostana L., Clusiaceae**: The image shows several mangosteen trees. - **Garcinia mangostana L., Clusiaceae**: The image shows the mangosteen flower. - **Garcinia mangostana L., Clusiaceae**: The image shows a mangosteen tree branch with ripe purple fruits. - **Bộ phận dùng**: - Vỏ quả chín đã phơi hay sấy khô - **Thành phần hóa học**: - Tannin khoảng 8% : procyanidin (epicatechin dạng di, trimer) - Dẫn chất xanthon: α, β, γ-mangostin, garcinon,... - **Tác dụng và công dụng**: - Làm săn se niêm mạc, kháng viêm kháng khuẩn - Dùng chữa tiêu chảy, lỵ - **Xanthon trong vỏ quả Măng cụt có tác dụng:** - Chống viêm, kháng nấm, kháng khuẩn (MRSA) - Chống oxy hoá mạnh - Tác dụng mạnh trên dòng tế bào ung thư CEM-SS ## 4. CHÈ (TRÀ) - **Camellia sinensis (L.) D. Kuirtze. (hay Thea chinensis Seem), họ Chè - Theaceae**: The image shows a green tea plantation. - **Đặc điểm thực vật**: - Cây gỗ có thể cao 20 mét nếu không xén cành non - Cây trồng thường < 2 mét - Lá mọc so le - Hoa to màu trắng, có mùi thơm, quả nang - **Camellia sinensis, Theaceae**: The image shows a green tea plantation with a tea tree trunk. - **Camellia sinensis, Theaceae**: The image shows a green tea plantation with a lady harvesting the leaves. - **Camellia sinensis, Theaceae**: The image shows a green tea plantation with a tea tree trunk. - **Búp chè**: The image shows a close-up of a tea bud. - **Bộ phận dùng**: - Lá (búp và lá non) - Nụ hoa - **Thành phần hóa học**: - The image shows a diagram of a tea leaf with different components labeled: - Tannin: prypcatechin (30 - 35%) - Muối vô cơ - Vitamin C (nhiều nhất) - Vitamin A, B1, B2, PP - Alkaloid - Nước (75 - 82%) - Glucid - Pectin - Protein và acid amin - Flavonoid: Kaempferol, Quexitrin, Myricetin - Enzym: Amilase, Glucoxidase, Protease, ... - **Tỷ lệ tannin trong búp Chè**: | Part | Content (%) | |---------------|-------------| | Tôm | 36,75 | | Lá thứ nhất | 37,77 | | Lá thứ hai | 34,74 | | Lá thứ ba | 30,77 | | Cuộng | 25,56 | - **Tannin trong búp Chè**: - Thành phần quan trọng thứ hai, sau alkaloid - Một lượng nhỏ acid gallic - Chủ yếu là các catechin (25 – 35% lá Chè khô) : - (+)-catechin (C) - (+)-catechin gallate (CG) - (+)- gallocatechin (GC) - (+)-gallocatechin gallate (GCG) - (-)-epicatechin (EC) - (-)-epigallocatechin (EGC) - (-)-epicatechin gallate (ECG) - (-)-epigallocatechin gallate (EGCG) - Trong đó EGCG là nhiều nhất và có hoạt tính sinh học đáng kể - **Catechin**: The image shows the chemical structures of different types of catechins in tea: - (+)- Catechin (C) - (-)- Epicatechin (EC) - (+)- Gallocatechin (GC) - (-)- Epigallocatechin (EGC) - (+)- Catechin gallate (CG) - (-)- Epicatechingallat (ECG) - (+)- Gallocatechin gallat (GCG) - (-)- Epigallocatechin gallat (EGCG) - **Seasonal Change**: The image shows a table summarizing the content of various polyphenols in different tea varieties depending on the season: - **var. sinensis**: The content of polyphenols varies depending on the season and the variety of the tea. - **var. assamica**: The content of polyphenols varies depending on the variety of the tea. - **C. tariensis**: The content of polyphenols is presented for this variety. - **C. irrawadiensis**: The content of polyphenols is presented for this variety. - **Tác dụng và công cụng của tannin trong lá Chè**: - Chống oxi hóa mạnh (gấp 1,3 – 32 lần Vitamin E) - Chống ung thư (EGCG, ECG, EGC) - Kháng khuẩn, kháng viêm - Làm se niêm mạc ống tiêu hóa, làm giảm hấp thu nhiều chất - Gây táo bón - Chữa tiêu chảy, kiết lỵ - Lưu ý: uống nhiều nước chè gây tình trạng thiếu hụt vitamin B1 ## 5. MỘT SỐ DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ CHỨA tannin - Chiêu Liêu - Terminalia nigrovenulosa Kiene., họ Bàng - Combretaceae, dùng vỏ thân (2% tannin) - Chiêu liêu hồng - Terminalia chebula Petz., họ Bàng - Combretaceae, quả khô (Kha tử) chứa 20 - 40% tannin - Cây Bàng - Terminalia catappa L., họ Bàng - Combretaceae, vỏ thân có 25 - 35% tannin pyrogallic và pyrocatechic - Cây Sim - Rhodomyrtus tomentosa Wight., họ Sim - Myrtaceae, lá và búp chứa nhiều tannin - Cây Lựu – Punica granatum L., họ Lựu – Punicaceae, vỏ thân vỏ cành vỏ rễ vỏ quả đều chứa tannin (22% pyrogallic) ## HẾT CHƯƠNG tannin VÀ DƯỢC LƯU CHỨA tannin ## Hàm lượng chất thải phát sinh trong nhà máy thuộc da - The image shows a diagram illustrating the waste generated by a leather tanning factory. - **Da nguyên liệu:** Raw hides are the main input. - **Hóa chất, enzym:** Chemicals and enzymes are used in the tanning process. - **Nước:** Large amounts of water are used in the tanning process. - **Năng lượng:** Energy is required for various processes in the factory. - **Da thành phẩm:** Processed leather is the output. - **Dung môi thải:** Solvents used in the tanning process are discharged as waste. - **Chất thải rắn:** Solid waste is generated from the tanning process, including scraps, sludge, and other residues. - **Nước thải:** Wastewater from the tanning process needs to be treated. - **Carbon footprint:** The carbon footprint associated with the tanning process. - **Mùi:** There are strong odors associated with the tanning process The diagram shows the following amounts of waste produced for each 1 ton of raw hides: - **Dung môi thải:** 40 kg - **Chất thải rắn:** 700 - 750 kg - **Nước thải:** 35 m³ The diagram also shows the following information: - **Da thành phẩm:** 200 - 250 kg - **Carbon footprint:** 0.5 kg/USD of finished product.