Tài liệu GDĐP 7_NSL_chủ đề 2 PDF

Summary

This document is a study guide or lesson plan for grade 7 Vietnamese students covering the development of the Bà Rịa - Vũng Tàu region from the 10th to the 16th century, including economic activities, culture, and social life.

Full Transcript

![](media/image25.png) ##### QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG ĐẤT BÀ RỊA -- VŨNG TÀU TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Quá trình phát triển Cộng đồng dân cư II. ##### HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1. Sản xuất nông nghiệp Thủ công nghiệp, thương nghiệp a. Thủ công nghiệp b. Thương nghiệp ![](media/image3...

![](media/image25.png) ##### QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG ĐẤT BÀ RỊA -- VŨNG TÀU TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Quá trình phát triển Cộng đồng dân cư II. ##### HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1. Sản xuất nông nghiệp Thủ công nghiệp, thương nghiệp a. Thủ công nghiệp b. Thương nghiệp ![](media/image37.png) ##### VĂN HOÁ, XÃ HỘI Văn hoá Quan hệ xã hội #### CA DAO MỤC TIÊU - Nhận biết được các địa danh được phản ánh trong một số bài ca dao tỉnh Bà Rịa -- Vũng Tàu. - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình qua các bài ca dao, dân ca địa phương và một số hình thức nghệ thuật của ca dao tỉnh Bà Rịa -- Vũng Tàu như: thể thơ, ngắt nhịp, gieo vần, các biện pháp tu từ,\... - Viết được một văn bản hoặc một đoạn văn nêu cảm nhận, tình cảm của bản thân khi đọc ca dao về tỉnh Bà Rịa -- Vũng Tàu. - Có ý thức sưu tầm ca dao và giữ gìn di sản văn học dân gian của địa phương. ![](media/image47.png) #### CA DAO VỀ CÁC ĐỊA DANH Ở TỈNH BÀ RỊA -- VŨNG TÀU Thông tin trước khi đọc Đọc các bài ca dao 1. *Anh đi Tam Thắng(1) xây đồn* 1. Tam Thắng: Theo truyền thuyết, vào thời vua Gia Long (1802 -- 1820), bọn cướp biển thường hay đột nhập cửa sông Bến Nghé đón đường cướp bóc tiền bạc, hàng hoá. Để bảo vệ thương thuyền của người Việt, vua Gia Long đã phái ba đội quân đi trên ba chiếc thuyền vào bảo vệ sự thanh bình của vùng bờ biển cửa ngõ và khai hoang lập ấp, làm ăn sinh sống. Năm Minh Mạng thứ ba (1822), nạn cướp biển không còn nữa, nhà vua ban chiếu khen thưởng chức tước, phẩm hàm và phần đất cho ba đội quân có công dẹp nạn cướp biển. Từ ba vị trí của ba đội quân dần dần hình thành nên ba làng. Làng thứ nhất gọi là làng Thắng Nhất, do ông Phạm Văn Dinh cai quản; làng Thắng Nhì do ông Lê Văn Lộc cai quản; làng Thắng Tam do ông Ngô Văn Huyền cai quản. 2. *Dù ai đi đâu về đâu* 3. *Đi đâu mà chẳng thấy về, Hay là quần tía, tựa kề áo nâu Ai về nhắn với ông Câu,* 4. *Ba phen quạ nói với diều* 5. *Ngó lên Đất Đỏ làm cỏ cho quen Lưới Rê(3) đi cưới một thiên cá mòi Không tin giở quả ra coi* 2. Bãi Trước: Nằm về hướng tây nam, bãi Trước, hay còn được gọi là bãi Tầm Dương, là một trong những bãi biển lớn, nổi tiếng của thành phố Vũng Tàu. Bãi Trước mang dáng hình như nửa vầng trăng tựa lưng vào đất liền với hai đầu là hai ngọn núi Tương Kỳ và Tao Phùng, có phong cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình. #### CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH 1. ![](media/image58.png)*Tiếng đồn các lái Đồng Nai* 2. *Mẹ thương con như nước bể bờ* 1. Củng cố kiến thức: Từ những bài ca dao được học, em nhận ra điều gì về địa danh, con người ở tỉnh Bà Rịa -- Vũng Tàu. 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một trong số các bài ca dao đã học. 1. Cảm xúc của em khi đọc bài ca dao là gì? 2. Điều gì khiến cho em có cảm xúc đó? 1. Em hãy sưu tầm các bài ca dao, dân ca địa phương theo các gợi ý sau: - Chuẩn bị phương tiện thực hiện: bút, giấy, máy ghi âm, máy ảnh (hoặc điện thoại có chức năng chụp ảnh). - Yêu cầu: Khi sưu tầm, cần ghi rõ các thông tin sau: 2. Viết một bài (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về một bài ca dao địa phương. ![](media/image80.png) #### Hai cực ngôn ngữ trong ca dao -- dân ca Nam Bộ (Theo Bùi Mạnh Nhị, *Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao --* *dân ca Nam Bộ*, hcmup.edu.vn)

Use Quizgecko on...
Browser
Browser