Phát triển tâm lý tuổi học đường PDF
Document Details
Uploaded by StimulatingPipeOrgan
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tags
Related
- Langage et Développement Après L'Enfance PDF
- Sự phát triển tâm lý trẻ vị thành niên BS. Thạc 2023 PDF
- Child and Adolescent Learning Principles PDF
- Cours 12 Psychologie de l'enfant et de l'adolescent PDF
- Klinische Kinder- und Jugendpsychologie (HS 2024) PDF
- Childhood and Adolescence Development and Teaching PDF
Summary
This document discusses the psychological development of students. It covers different stages, activities, and key characteristics during each stage, from infancy to adolescence. The material includes various aspects such as physical development, cognitive development, and socio-emotional development.
Full Transcript
Phát triển tâm lý tuổi học đường —0— I. II. Các giai đoạn: A. Nhũ nhi (Infancy): Lúc mới sinh đến 12 tháng B. Năm thứ 2: 13 tháng - 2 tuổi (Note thêm: Dui nhất, được người lớn quấn quýt nhiều) C. Tiền học đường (early childhood): 2-5 tuổi (preschool) D. Học đường (middle childhood): 5-11 tuổi (Note:...
Phát triển tâm lý tuổi học đường —0— I. II. Các giai đoạn: A. Nhũ nhi (Infancy): Lúc mới sinh đến 12 tháng B. Năm thứ 2: 13 tháng - 2 tuổi (Note thêm: Dui nhất, được người lớn quấn quýt nhiều) C. Tiền học đường (early childhood): 2-5 tuổi (preschool) D. Học đường (middle childhood): 5-11 tuổi (Note: Gặp người lạ sợ) E. Vị thành niên (adolescent): 11-21 tuổi GĐ học đường: A. Giới thiệu: 1. Tăng sự độc lập (Giảm bám dính bố mẹ) 2. TÌm kiếm sự chấp nhận (Cần sự chấp nhận để bé dám làm) 3. Lòng tự trọng là cốt lõi của sự phát triển (Biết xấu hổ. Biết sợ,...) 4. Chịu nhiều áp lực từ mong đợi của cha mẹ và áp lực từ bạn bè Giai đoạn lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Tuổi sơ sinh (0-02 tháng) Tuổi “ăn ngủ” phối hợp với phản xạ (ngủ 18h-20h) Tuổi hài nhi (02-12 tháng) Giao tiếp cảm xúc trực tiếp Tuổi vườn trẻ (1-3 tuổi) Hđ với đồ vật Mẫu giáo (3-6 tuổi) Vui chơi (đóng vai) (biết bắt chước, giả bộ) Nhi đồng (6-11,12 tuổi) Học tập là chính (Chơi nhiều quá dễ tuột hậu so với bạn bè) Thiếu niên (11,12 - 15,16 tuổi) Hc tập và giao lưu B. Phát triển về thể chất: 1. Đặc điểm: a) Tăng 3-3.5kg + 6-7cm/ năm b) Vòng đầu tăng 2-3cm trong suốt giai đoạn c) Cơ thể phát triển theo chiều thẳng đứng, chân trở nên dài so với thân mình d) Răng sữa bắt đầu thay vào lúc 6 tuổi e) Sức mạnh và sức chịu đựng của cơ tăng rõ rệt (mang vác, tập thể dục đươc). 2. Hình ảnh cơ thể: Cảm giác ko hài lòng về cơ thể, thử ăn kiêng 3. Hấp dẫn giới tính + các hành vi tình dục như thủ dâm xuất hiện 4. Trẻ thường so sánh bản thân với ngừơi khác: a) Sợ hãi bị “ khuyết tật” b) Tránh những hđ mà cơ thể bị bộc lộ 5. Cần được khuyến khích tham gia các hđ thể chất 6. Tránh đặt áp lực về thành tích và luyện tập quá mức 7. Nguy cơ chấn thương cao. C. Ptr về nhận thức: 1. Đặc điểm: a) Dựa trên sự quan sát, đa chiều, biết áp dụng các quy luật vật lý: bảo tồn, liên hệ logic b) Sẵn sàng đi học c) Phải thành thạo các kĩ năng liên quan tới việc học 2. Ptr theo Piaget VĐ cảm giác 0-2 tuổi Tiền thao tác + tính duy kỷ (Egocentric) 2-7 tuổi Thao tác cụ thể + Tính đa chiều, bảo tồn 7-11 tuổi Thao tác chính thức 11-15 tuổi 3. 4. 5. 6. Càng lớn càng quan sát và suy nghĩ càng độc lập Mỗi đứa trẻ đều có tiềm năng và thế mạnh riêng Hđ chủ đạo: Vui chơi - học tập Gợi ý: a) Trẻ hiểu 1 cách đơn giản về bệnh tật nhưng ko hợp lý b) Bệnh lý thực thể + Bệnh lý về tâm lý: Đau (bụng, đầu, cơ) ko rõ nguyên nhân, bứt tóc, cắn móng tay. (1) Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc học: (2) Gia đình (3) Trường học (4) Môi trường xung quanh trẻ (5) Bản thân trẻ c) Khó khăn liên quan đến việc học do bản thân trẻ: (1) Rối loạn đọc/ làm toán/ viết diễn đạt (2) Tăng động kém tập trung (3) Rối loạn ngôn ngữ: Chậm nói, loạn ngữ, nói đắp, đớt… d) Rối loạn ptr, nhân thức và tương tác: (1) Chậm ptr tâm thần (2) Rối loạn hành vi: ăn vạ (giãy, khóc, đá tùm lum), chống đối, Tic… (3) Tự kỷ (4) Sang chấn tâm lý do Hội chứng hậu Covid-19 D. Ptr về xã hội, cảm xúc và đạo đức: 1. Đặc điểm: a) Tính chăm chỉ và cảm giác ko muốn thấp kém giúp trẻ ptr về mặt xh và cảm xúc b) Thay đổi: Ở trường và ở mt lân cận; nhà và gia đình có ảnh hưởng qtr nhất c) Sự độc lập tăng → Trẻ được khuyến khích tham gia hđ ngoại khoá d) Ac em ruột có vtr quan trọng. e) Trẻ chơi theo nhóm, thường cùng giới f) Được ưa thích = nhân tố qtr của lòng tự trọng g) Trẻ thích nghi với qui tắc bạn cùng lứua → dễ đạt dc thành công h) Trẻ có kiểu cách cá nhân/ khác biệt sẽ dễ bị chọc ghẹo i) Những nhận xét từ bạn cùng lứa ảnh hưởng đến bản thân trẻ, tính cách và thành tích học tập của trẻ j) Có nguy cơ đòi hỏi trẻ phải có sự phán đoán và ứng xử tốt. k) Tương tác với bạn làm trr tăng khả năng giải quyết mâu thuẫn hoặc khả năng đánh nhau l) Tăng cảm giác ko có quyền lực, say mê những nhân vật anh hùg hoặc siêu nhân m) Hiểu được luật lệ xã hội, phân biệt được đúng sai, cần có mt và sự động viên củng cố n) TÌm sự chấp nhận o) Tuân thủ nghiêm ngặt vào khái niệm đạo đức dựa vào qui định rõ ràng. 2. Tình cảm cấp cao: a) Tinh cảm đạo đức: (1) Đối với những người thân trong gia đình trở thành động cơ của 1 số hoạt động b) Tình bạn: Đồng cảm, cảm thông c) Tập thể: (1) Nảy sinh ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ (2) Nảy nở khuynh hướng giúp đỡ cùng nhau (3) Tự kiềm chế và tự giác tăng cường (4) Che dấu tâm trạng khi cần thiết d) Tình cảm trí tuệ: Xuất hiện sự say mê e) Tình cảm thẩm mỹ: hình thức của cái đẹp f) Tình cảm mang tính chất thế giới quan: Những gương tốt quanh cuộc sống (giáo dục nhân cách trực quan). g) Mt gia đình ko ổn định ⇒ Trẻ mất đi 1 nơi an toàn để phục hồi năng lượng và cảm xúc của mik → Tìm mt bên ngoài gia đình. h) Bạo lực có thể ảnh hưởng xấu đến sự độc lập của trẻ i) Những trẻ hay bắt nạt có liên quan đến rối loạn khí sắc, vấn đề gia đình và vấn đề thích nghi học tập. 3. 2 hoạt động chủ đạo hình thành nhân cách của nhi đồng: a) Hđ học tập: (1) Chủ định đối với mọi hành vi được hình thành và ptr: Chuẩn mực đạo đức và quy tăc hành vi (2) Trẻ đã xác lập mối liên hệ với người lớn và giáo viên + các bạn cùng tuổi b) Hđ vui chơi: (1) Là nhu cầu lớn của tuổi nhi đồng, ảnh hưởng mạnh đến sự ptr toàn diện ở các em. (2) Ptr về thể lực, nhanh nhẹn và sự tháo vát, các phẩm chất ý chí, các năng khiếu, năng lực. 4. Hđ lao động: Hđ bổ trợ cho sức khoẻ và tác động tích cực cho nhân cách: a) Hđ có ý nghĩa với sự ptr toàn diện nhân cách b) Hình thành kĩ năng vạch kế hoạch c) Tự giúp đỡ gđ và bản thân d) Giá trị của lao động