Full Transcript

**Động học chất điểm** 1. Một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm.Tìm vận tốc góc khi vận tốc chất điểm đạt v = 80 cm/s. a. 8 rad/s b. 9 rad/s c. 0,8 rad/s d. 80 rad/s. 2. Một chất điểm chuyển động trên quĩ đạo tròn bán kính R = 20cm với...

**Động học chất điểm** 1. Một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm.Tìm vận tốc góc khi vận tốc chất điểm đạt v = 80 cm/s. a. 8 rad/s b. 9 rad/s c. 0,8 rad/s d. 80 rad/s. 2. Một chất điểm chuyển động trên quĩ đạo tròn bán kính R = 20cm với gia tốc tiếp tuyến không đổi a~t~= 5 cm/s^2^. Tìm vận tóc góc sau khi bắt đầu quay được 1 giây. e. **0,25 rad/s** f. **0,025 rad/s** g. **0,5 rad/s** h. **0,05 rad/s** 3. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi hết quãng đường AB trong thời gian 5 giây. Vận tốc của vật khi đi qua điểm A là 5m/s, khi đi qua điểm B là 15m/s. Tìm quãng đường vật đi được trong thời gian đó. i. 50 m j. 100 m k. 25 m l. 75 m. 4. Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng từ độ cao 20 m. Cho g = 10 m/s. Tìm vận tốc vật lúc chạm đất. m. 20 m/s n. 2 m/s o. 10 m/s p. 1 m/s. 5. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v~0­~= 15m/s. Tìm thành phần vận tốc v~x~ và v~y~ của hòn đá sau một giây kể từ khi ném. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s^2^. q. 15 m/s 10 m/s r. 20 m/s 5 m/s s. 15 m/s 5 m/s t. 20 m/s 10 m/s 6. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v~0~= 10m/s. Tìm vận tốc của hòn đá sau một giây kể từ khi ném. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10m/s^2^. a. b. c. v = 20 m/s d.. 7. Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v~o~= 10 m/s dưới một góc α = 30^o^ so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s^2^. Tìm thời gian để vật đạt được độ cao lớn nhất. u. 0,5 s v. 5 s w. 10 s x. 1 s. 8. Từ đỉnh tháp cao H = 10m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc ban đầu v~o~= 10m/s dưới một góc α =30^o^ so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s^2^. Tìm thời gian chuyển động của hòn đá. y. 2 s z. 4 s a. 0,2 s b. 0,4 s. 9. Một bánh xe sau khi quay tăng tốc được một phút thì đạt đến vận tốc tương ứng với tần số quay n = 720 vòng/phút. Tìm số vòng bánh xe quay được trong một phút đó. c. N=360 vòng d. N=260 vòng e. N=350 vòng f. N=300 vòng. 10. Một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm. Tìm gia tốc góc, biết sau khi quay được N=5vòng, vận tốc chất điểm v = 80 cm/s. Cho biết vận tốc góc ban đầu ~o~= 0. g. 1 rad/s^2^ h. 0,1 rad/s^2^ i. 2 rad/s^2^ j. 0,2 rad/s^2^. 11. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính bằng 25m. Quãng đường đi được trên quỹ đạo được xác định bằng công thức: s = -0,5t^2^ + 10t + 10 (m). Gia tốc tiếp tuyến của vật tại thời điểm t = 5 s là: a. -1 m/s^2^ b. 1 m/s^2^ c. 0,5 m/s^2^ d. 0,5 m/s^2^. 12. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v~x~= 15m/s. Tìm gia tốc pháp tuyến và gia tốc tiếp tuyến của hòn đá sau một giây kể từ khi ném. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s^2^. a. 5,5 m/s^2^ 8,3 m/s^2^ b. 6,5 m/s^2^ 8,3 m/s^2^ c. 5,5 m/s^2^ 9,0 m/s^2^ d. 6,5 m/s^2^ 9,0 m/s^2^. 13. Từ đỉnh tháp cao H = 10m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc ban đầu v~o~= 10m/s dưới một góc α =30^o^ so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s^2^. Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất. k. 17,3 m/s l. 18,0 m/s m. 18,3 m/s n. 17,0 m/s. 14. Từ đỉnh tháp cao H = 10m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc ban đầu v~o~= 10m/s dưới một góc α =30^o^ so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s^2^. Tìm độ cao cực đại mà hòn đá đạt được. o. 11,25 m p. 15,75 m q. 13,75 m r. 15,25 m. 15. Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đoạn đường tròn, bán kính 1km, dài 600m với vận tốc 54km/h. Đoàn tàu chạy hết quang đường đó trong 30s. Tìm vận tốc dài, gia tốc pháp tuyến của đoàn tàu cuối quãng đường đó. Coi chuyển động của đoàn tàu là chuyển động nhanh dần đều. s. 25 m/s 0,625 m/s^2^ t. 12 m/s 0,625 m/s^2^ u. 25 m/s 0,425 m/s^2^ v. 18 m/s 0,7 m/s^2^ 16. Một ô tô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát có độ lớn 6000N. Tìm gia tốc chuyển động của ô tô. Chọn chiều dương của trục tọa độ cùng chiều chuyển động. a. 0,3 m/s^2^ w. 0,4 m/s^2^ x. 0,5m/s^2^ b. 0,5 m/s^2^. 17. Một người khối lượng 50 kg đứng trong thang máy chuyển động đi lên. Lúc đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều, sau đó chuyển động đều và trước khi dừng lại chuyển động chậm dần đều. Hỏi trọng lượng của người theo thứ tự chuyển động đó. Biết trong quá trình chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều thang máy cùng chuyển động với gia tốc a = 5 m/s^2^. Cho g = 10 m/s^2^. y. 750 N 500 N 250 N z. 250N 500N 750 N a. 750N 250 N 500 N b. 250N 750N 500 N. 18. Một sợi dây không dãn, không khối lượng được vắt qua một ròng rọc. Hai đầu dây buộc hai quả nặng có khối lượng lần lượt bằng m~1~= 3kg, và m~2~= 2kg. Tìm gia tốc a của hệ. Cho g = 10 m/s^2^, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và bỏ qua ma sát ở ổ trục của ròng rọc. c. 2 m/s^2^ d. 5 m/s^2^ e. 10 m/s^2^ f. 3 m/s^2^. 19. Một viên đạn có khối lượng 9g bay theo phương nằm ngang với vận tốc 400 m/s đến xuyên qua một bản gỗ dầy 30 cm, sau đó bay ra ngoài với vận tốc 100 m/s. Tìm độ lớn của lực cản trung bình của bản đó lên viên đạn. g. 2250 N h. 22500 N i. 225 N j. 225000N. 20. Một toa xe có khối lượng 20 tấn chuyển động với vận tốc ban đầu bằng 27km/h. Biết toa xe dừng lại sau 10 giây. Tính lực trung bình tác dụng lên xe. k. 15000N l. 1500N m. 25000N n. 2500N. 21. Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s^2^, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,1. Tìm lực kéo của động cơ ô tô. Cho g = 10m/s^2^. o. 3000 N p. 300 N q. 4000 N r. 400 N. 22. Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động trên đoạn đường phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,1. Cho g = 10m/s^2^. Hãy xác định gia tốc chuyển động của xe, biết lực kéo của động cơ ô tô 7500N. s. 3 m/s^2^ t. 0,3 m/s^2^ u. 2 m/s^2^ v. 0,2 m/s^2^ 23. Một ôtô có khối lượng 1600 kg chuyển động với vận tốc không đổi v =36km/h trên một cầu cong lên phía trên có bán kính R = 100m. Cho g = 10 m/s^2^. Tìm lực nén của ô tô lên cầu tại vị trí cao nhất của quỹ đạo: w. 14400N x. 1440N y. 14000N z. 1400N. 24. Một ôtô có khối lượng 1600 kg chuyển động với vận tốc không đổi v =36km/h trên một cầu võng xuống có bán kính R = 100m. Cho g = 10 m/s^2^. Tìm lực nén của ô tô lên cầu tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo: a. 17600N b. 176000N c. 14400N d. 144000N. 25. Một phi công lái máy bay thực hiện một vòng nhào lộn có bán kính 200m trong mặt phẳng thẳng đứng. Khối lượng của phi công là 75kg. Xác định lực nén của phi công tác dụng lên ghế ngồi tại điểm thấp nhất của vòng nhào lộn, biết vận tốc của máy bay trong vòng nhào lộn luôn không đổi và bằng 360 km/h. Cho g = 10m/s^2^. e. 4500 N f. 450N g. 3000N h. 300N 26. Một khẩu súng có khối lượng M đã nạp đạn có khối lượng m. Trước khi bắn khẩu súng chuyển động với vận tốc v. Sau khi bắn viên đạn theo cùng chiều chuyển động, khẩu súng giật lùi với vận tốc u. Tìm vận tốc của viên đạn được bắn ra. a. b. c. d.. 27. Một tàu điện chạy trên đoạn đường phẳng ngang với gia tốc không đổi là 0,25m/s2. Sau 40s kể từ lúc bắt đầu khởi hành, người ta tắt máy động cơ và tàu điện chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray là 0,05. Cho g = 10m/s2. Xác định vận tốc lớn nhất và gia tốc chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương trục tọa độ cùng chiều chuyển động. i. 10 m/s -0,5 m/s^2^ j. 6 m/s -0,5 m/s^2^ k. 10 m/s -0,2 m/s^2^ l. 6 m/s -0,2 m/s^2^ 28. Một viên đạn có khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 100 m/s thì gặp một bản gỗ dày và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn s = 4cm. Tính gia tốc của viên đạn và lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn. Chọn chiều dương trục tọa độ cùng chiều chuyển động. a. -125000 m/s^2^ -1250 N b. -125000 m/s^2^ -125 N c. 12500 m/s^2^ -1250 N d. 12500 m/s^2^ 1250 N 29. Một vật trượt không có vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc 45^o^, khi đi hết quãng đường 40 cm thì thu được vận tốc là 2 m/s. Xác định gia tốc của vật và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Cho g = 10m/s^2^. m. 5 m/s^2^ 0,3 n. 5 m/s^2^ 0,4 o. 0,5 m/s^2^ 0,3 p. 0,5 m/s^2^ 0,4. +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 30. Cho một hệ gồm 2 vật A, B có | 31. | | khối lượng 200 g và 300 g | | | được nối với một sợi dây vắt | | | qua ròng rọc (như hình vẽ). | | | Hệ số ma sát giữa vật A và | | | mặt bàn nằm ngang là k = 0,25 | | | Bỏ qua khối lượng của ròng | | | rọc và sợi dây, sợi dây không | | | giãn, coi ma sát ở ổ trục của | | | ròng rọc là không đáng kể. | | | Tính gia tốc chuyển động của | | | hệ và lực căng sợi dây. Cho g | | | = 10 m/s^2^. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ q. 5 m/s^2^ 1,5 N r. 6 m/s^2^ 2,0 N s. 5 m/s^2^ 2,5 N t. 8 m/s^2^1,5 N. 32. Một thanh đồng chất có độ dài = 1 m và khối lượng m = 0,6 kg quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua trung điểm của thanh. Tìm mômen quán tính của thanh. u. 0,05 kg m^2^ v. 0,5 kg m^2^ w. 5 kg m^2^ x. 50 kg m^2^. 33. Một thanh đồng chất có độ dài = 1 m và khối lượng m = 0,6kg quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Tìm mômen quán tính của thanh. y. 0,2 kg m^2^ z. 0,02 kg m^2^ a. 20 kg m^2^ b. 2 kg m^2^. 34. **Một trụ đặc có khối lượng m, bán kính R, quay quanh trục quay đi qua tâm sao cho các điểm trên mặt trụ chuyển động với vận tốc v. Tìm mômen động lượng của trụ.** 35. **Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = 0,3kg, có bán ḱính R = 0,4m, đang quay với vận tốc góc 1500 vòng/phút. Tác dụng lên đĩa một mômen hãm, đĩa quay chậm dần và sau thời gian 20 giây thì dừng lại. Tìm độ lớn của mômen lực hãm.** a. 0,02π N.m b. 0,2π N.m c. 0,04π N.m d. 0,4π N.m. 36. **Cho bánh xe bán kính R = 0,5m và có mômen quán tính I = 20kg.m^2^ Tác dụng lên bánh xe một lực tiếp tuyến với vành bánh F~t~ = 100N. Tìm vận tốc góc của bánh xe sau khi tác dụng lực 10 giây, biết rằng lúc đầu bánh xe đứng yên.** a. 25 rad/s b. 2,5 rad/s c. 30 rad/s d. 3,0 rad/s. 37. Một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2 kg, bán kính R = 0,2 m. Tác dụng một lực tiếp tuyến không đổi F = 100 N vào vành đĩa để đĩa chuyển động quay xung quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với đĩa. Tìm gia tốc góc của đĩa. c. 500 rad/s^2^ d. 400 rad/s ^2^ e. 50 rad/s^2^ f. 40 rad/s^2^. 38. Một thanh đồng chất có độ dài = 1 m và khối lượng m = 0,6 kg quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục nằm ngang đi qua trung điểm của thanh. Tìm gia tốc góc β của thanh, cho biết mômen lực M = 0,1 N.m. g. 2,0 rad/s^2^ h. 2,3 rad/s^2^ i. 2,5 rad/s^2^ j. 2,7 rad/s^2^ 39. Một đĩa tròn khối lượng m~1~ = 100kg quay với vận tốc góc ω~1~ = 10vòng/phút. Một người khối lượng m~2~ = 60kg đứng ở mép đĩa. Hỏi vận tốc góc của đĩa khi người đi vào đứng ở tâm của đĩa. Coi người như một chất điểm. k. 22 vòng/phút l. 12 vòng/phút m. 20 vòng/phút n. 25 vòng/phút. 40. Một vô lăng có mômen quán tính I = 62,5 kg.m^2^ quay với tốc độ góc bằng ω = 32 rad/s. Tìm độ lớn của mômen lực hãm tác dụng lên vôlăng để nó dừng lại sau thời gian t = 20 s. o. 100 N.m p. 120 N.m q. 110 N.m r. 105 N.m. 41. Một vô lăng có mômen quán tính I = 50 kg.m^2^, đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị hãm lại. Sau 1 phút vận tốc của vô lăng còn lại là 180 vòng/phút. Tìm độ lớn của mômen lực hãm tác dụng lên vô lăng. s. 2π N.m t. 20π N.m u. 20 N.m v. 2 N.m. 42. *Một vật rắn có momen quán tính 2 kgm^2^, quay đều 10 vòng trong 2 giây quanh trục quay cố định. Tìm mômen động lượng của vật.Vận tốc góc:* {#một-vật-rắn-có-momen-quán-tính-2-kgm2-quay-đều-10-vòng-trong-2-giây-quanh-trục-quay-cố-định.-tìm-mômen-động-lượng-của-vật.vận-tốc-góc.Chuong} =========================================================================================================================================== w. 62,83 kg m^2^/s {#kg-m2s.Chuong} =============== x. 3,141 kg m^2^/s {#kg-m2s-1.Chuong} =============== y. 314,1 kg m^2^/s {#kg-m2s-2.Chuong} =============== z. 628,3 kg m^2^/s. {#kg-m2s-..Chuong} ================= 43. Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định I = 6kgm^2^, đang đứng yên thì chịu tác dụng của mômen lực tiếp tuyến 30 N.m. Bỏ qua mọi lực cản. Tìm thời gian để vật đạt được vận tốc góc 100 rad/s. a. 20 s {#s.Chuong} ==== b. 2 s {#s-1.Chuong} === c. 5 s {#s-2.Chuong} === d. 50s. {#s..Chuong} ==== {#section.Chuong} 44. Một vô lăng đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị hãm lại. Sau 1 phút vận tốc của vô lăng còn lại là 180 vòng/phút. Tìm gia tốc góc của vô lăng. Chọn chiều dương của trục tọa độ cùng chiều véc tơ **vận tốc góc**. a. -0,21 rad/s^2^ b. -0,25 rad/s^2^ c. 1,8 rad/s^2^ d. -0,3 rad/s^2^ 45. **Tác dụng lên đĩa tròn khối lượng 20 kg, bán kính R = 1m một lưc tiếp tuyến với đĩa F~t~ = 50N. Tìm gia tốc và vận tốc tại một điểm trên vành đĩa sau khi tác dụng lực 2s, biết lúc đầu đĩa đứng yên.** e. 5 m/s^2^ 10 m/s {#ms2-10-ms.Chuong} =============== f. 0,5 m/s^2^ 10 m/s {#ms2-10-ms-1.Chuong} ================= g. 10 m/s^2^ 20 m/s {#ms2-20-ms.Chuong} ================ h. 15 m/s^2^ 30 m/s. {#ms2-30-ms..Chuong} ================= {#section-1.Chuong} 46. **Một bánh xe bán ḱính 50cm đang quay dưới tác dụng của mômen lưc 980N.m. Hỏi phải cho mỗi má phanh tác dụng lên vành bánh một lưc bằng bao nhiêu để vành bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc 2,5rad/s Biết hệ số ma sát 0,25, mômen quán tính của bánh xe đối với trục quay 50kg.m^2^.** i. 4420 N j. 442 N k. 3420 N l. 342 N. +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 47. Cho một hệ gồm 2 vật A, B có | 48. | | khối lượng m~A~ = m~B~ =1 kg | | | được nối với một sợi dây vắt | | | qua ròng rọc (như hình vẽ), | | | ròng rọc là một đĩa tròn có | | | khối lượng m = 1 kg. Hệ số ma | | | sát giữa vật A và mặt bàn nằm | | | ngang là k = 0,2 Bỏ qua khối | | | lượng của sợi dây, sợi dây | | | không giãn, coi ma sát ở ròng | | | rọc là không đáng kể. Tính | | | gia tốc chuyển động của hệ và | | | lực căng của các nhánh dây | | | treo. Cho g = 10 m/s^2^. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ m. a =3,2 m/s^2^ T~A~= 5,2 N T~B~ = 6,8 N n. a =3,2 m/s^2^ T~A~= 3,2 N T~B~ = 4,8 N o. a =5,2 m/s^2^ T~A~= 5,2 N T~B~ = 6,8 N p. a =2,2 m/s^2^ T~A~= 5,2 N T~B~ = 3,8 N +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 49. Hai vật có khối lượng lần | 50. | | lượt m~1~ = 2kg, m~2~ = 1kg, | | | được nối với nhau bằng một | | | sợi dây không dãn, khối lượng | | | không đáng kể, vắt qua một | | | ròng rọc có khối lượng m = | | | 2kg. Tìm gia tốc chuyển động | | | của các vật và lực căng của | | | các nhánh dây treo. Coi ròng | | | rọc là một đĩa tròn đặc, bỏ | | | qua ma sát. Cho g = 10m/s^2^. | | | | | | [\ | | | ] | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ q. a =2,5 m/s^2^ T~1~= 15 N T~2~ = 12,5 N r. a =2,5 m/s^2^ T~1~= 1,5 N T~2~ = 1,25 N s. a =5,2 m/s^2^ T~1~= 15 N T~2~ = 12,5 N t. a =2,5 m/s^2^ T~1~= 12,5 N T~2~ = 15 N 51. Một đĩa đặc đồng chất bán kính 10 cm, khối lượng 2kg lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 4π rad/s. Tìm động năng quay của đĩa. u. 0,08π^2^ J v. 0,8π^2^ J w. 0,008π^2^ J x. 8,0π^2^ J  52. Một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2kg lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 4 m/s. Tìm động năng tịnh tiến của đĩa. y. 16 J z. 24 J a. 20 J b. 25 J. 53. Tìm công cần thiết để làm cho đoàn tàu có khối lượng 800 tấn tăng tốc từ 36 km/h đến 54 km/h. c. 5.10^7^ J d. 4.10^8^ J e. 5,5.10^8^ J f. 7.10^7^ J. 54. Đoàn tàu có khối lượng 800 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tìm công cần thiết để hãm đoàn tàu dừng lại. e. 16.10^7^ J f. 18.10^7^ J g. 17.10^8^ J h. 16.10^9^ J. 55. Một quả cầu đặc đồng chất đường kính 6cm lăn không trượt trên một mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 4 vòng/s. Khối lượng quả cầu 0,25 kg. Tìm động năng của quả cầu. g. 0,10 J h. 0,4 J i. 0,20 J j. 0,25 J. 56. Một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2kg lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 4 m/s. Tìm động năng của đĩa. k. 24 J l. 20 J m. 16 J n. 32 J. 57. Một vật có khối lượng m=1kg. Tìm công cần thực hiện để tăng vận tốc chuyển động của vật từ 2 m/s đến 6 m/s trên đoạn đường 10m. Cho biết trên cả đoạn đường chuyển động lực ma sát không đổi bằng F~ms~= 2 N. Cho g = 10 m/s^2^. Công cần thực hiện: A=F.s=36 J o. 36 J p. 16 J q. 30 J r. 20 J. 58. Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào một vật đứng yên có cùng khối lượng, sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Tìm vận tốc hai vật sau khi va chạm. s. 2 m/s t. 3 m/s u. 4 m/s v. 5 m/s. 59. Một ô tô có khối lượng m =1tấn chạy với vận tốc v = 36 km/giờ trên đoạn đường phẳng. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,07 Tính công suất của động cơ ô tô khi ô tô chạy trên quãng đường nằm ngang. Cho g =10m/s^2^. w. 7000 W x. 70000 W y. 5000 W z. 50 000 W. 60. Tính công cần thiết để làm cho một vôlăng hình vành tròn đường kính 1m, khối lượng 500kg, đang đứng yên quay tới vận tốc 120 vòng/phút. a. 10kJ b. 1kJ c. 40 kJ d. 4kJ. 61. Một ô tô có khối lượng m =1 tấn chạy với vận tốc v = 36 km/giờ trên đoạn đường phẳng. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,07 Tính công suất của động cơ ô tô khi ô tô chạy lên dốc tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc α. Cho biết sin α = 0,05 cos α = 1 g=10m/s^2^. e. 12000 W f. 10000 W g. 1200 W h. 1000 W. 62. Một ô tô có khối lượng m =1 tấn chạy với vận tốc v = 36 km/giờ trên đoạn đường phẳng. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,07 Tính công suất của động cơ ô tô khi ô tô chạy xuống dốc tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc α. Cho biết sin α = 0,05 cos α = 1 g=10m/s^2^. i. 2000W j. 1000W k. 1500W l. 3000 W. 63. Một ôtô có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc thì có vận tốc không đổi 36 km/h. Độ nghiêng của dốc là 4% (). Hỏi động cơ ôtô phải có công suất bao nhiêu để nó lên dốc trên với cùng vận tốc 36 km/h. Cho g = 10m/s^2^. m. 8000W n. 80000W o. 800W p. 4000W. 64. Một viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên vào tấm gỗ dày và đi được một đoạn 5cm. Xác định độ lớn lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn và vận tốc của viên đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ nếu tấm gỗ chỉ dày 2,4cm. q. 25000 N 360 m/s r. 2500 N 360 m/s s. 25000 N 180 m/s t. 2500 N 180 m/s. i. **Trường tĩnh điện** 65. Giữa hai mặt phẳng kim loại song song vô hạn mang điện đều với mật độ bằng nhau nhưng trái dấu, đặt nằm ngang và cách nhau một khoảng d =1cm, có một hạt mang điện khối lượng m = 5.10^-14^ kg. Khi không có điện trường, do sức cản của không khí, hạt rơi với vận tốc không đổi v~1.~ Khi giữa hai mặt phẳng này có hiệu điện thế U= 600V thì hạt rơi chậm đi với vận tốc v~2~ = 0,5 v~1~. Tìm điện tích của hạt. a. 4,1.10^-8^ C b. 4,1.10^-9^ C c. 6,1.10^-8^ C d. 7,1.10^-8^ C. 66. Hai điện tích điểm q~1~ = 8.10^-8^C , q~2~ = -8.10^-8^C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 4 cm trong không khí. Tìm lực tác dụng lên điện tích điểm q~0~ = 2.10^-9^C đặt tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB và cách AB một khoảng 2cm. Cho k= 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. a. 25,46.10^-4^ (N) b. 25,46.10^-3^ (N) c. 25,46.10^-2^ (N) d. 2,5.10^-4^ (N). 67. Giữa hai điểm A và B cách nhau một đoạn x =10 cm, người ta đặt hai điện tích q~1~=q~2~=q \>0. Xét điểm M trên đường trung trực của AB, cách đường thẳng AB một đoạn r. Tìm vị trí của M để cường độ điện trường tại M đạt giá trị cực đại. a. 3,5 cm b. 1,4 cm c. 2,8 cm d. 10 cm. 68. Tìm cường độ điện trường tại tâm O của nửa vòng dây tròn bán kính R = 5cm, tích điện đều với điện tích Q = 6.10^-8^C. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. u. 1,37.10^5^ V/m v. 1,4.10^4^ V/m w. 10.10^4^ V/m x. 15,37.10^4^ V/m. +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 69. Có hai điện tích điểm | 70. ![A black background with | | q~1~=+8.10^-8^C, | blue eyes Description | | q~2~=-6.10^-8^C đặt cách nhau | automatically | | một khoảng 10 cm tại hai điểm | generated](media/image18.png) | | M và N trong không khí. Tính | | | độ lớn cường độ điện trường | | | gây ra bởi các điện tích đó | | | tại các điểm A, B, C (trên | | | hình vẽ). Cho MA = 4cm, NB = | | | 5 cm, MC = 6 cm, MC ⊥ MA. Cho | | | k = 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ y. 6.10^5^ V/m 1,84.10^5^ V/m 1,59.10^5^ V/m. z. 4,25.10^5^ V/m 1,76.10^5^ V/m 1,7.10^5^ V/m. a. 5,25.10^3^ V/m 0,76.10^3^ V/m 1,9.10^3^ V/m. b. 7,25.10^4^ V/m 0,76.10^5^ V/m 1,9.10^5^ V/m. 71. Một dây dẫn mảnh tích điện đều, đặt trong không khí, có mật độ điện dài C/m. Tính cường độ điện trường gây ra tại điểm M cách dây một đoạn cm. ChoC^2^/Nm^2^. a. 5.10^3^ V/m b. 5.10^5^ V/m c. -2,5.10^3^ V/m d. 1,2.10^5^ V/m. 72. Hai quả cầu đặt trong không khí có bán kính và khối lượng giống nhau, treo ở đầu hai sợi dây sao cho chúng tiếp xúc nhau. Truyền cho mỗi quả cầu cùng một điện tích, biết sức căng của các sợi dây bằng 0,1 N. Tìm lực tĩnh điện giữa hai quả cầu. Cho biết khối lượng của mỗi quả cầu bằng 5.10^-3^ kg. Lấy g = 10 m/s^2^. c. 0,087 N d. 0,87 N e. 0,1 N f. 0,17 N. 73. Một electron chuyển động với gia tốc a = 10^12^ m/s^2^ trong một điện trường đều. Tính cường độ điện trường. Cho m­~e~ = 9,1.10^-31^ kg, e = 1,6.10^-19^ C. a. 5,7 V/m b. 6,7 V/m c. 40 V/m d. 8,7 V/m. 74. Một hạt tích điện được gia tốc từ trạng thái nghỉ trong một điện trường có độ lớn 5,6.10^3^ V/m và đạt tới giá trị 5,7.10^5^ m/s sau khi di chuyển một khoảng cách 30 cm. Tính tỉ số điện tích và khối lượng của hạt đó. a. 9,7.10^7^ C/kg b. 4,24.10^7^ C/kg c. 10^8^ C/kg d. 7,5.10^7^ C/kg 75. Một electron không vận tốc đầu chuyển động trong một điện trường đều với gia tốc a = 10^12^m/s2. Tính hiệu điện thế mà electron đã vượt qua trong thời gian 10^-6^ s (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Cho m­~e~ = 9,1.10^-31^ kg, e = 1,6.10^-19^ C. g. 2,8 V h. 3,5 V i. 10V j. 10,2 V. 76. Hai điện tích điểm dương q~1~=1,5.10^-6^ C và q~2~=2.10^-6^ C đặt tại A và B cách nhau một đoạn cm. Hỏi phải đặt một điện tích điểm q~3~ dấu gì và ở đâu để cả 3 điện tích đó nằm cân bằng? k. q~3~ \0, cách A cm m. q~3~ \0, cách A cm. 77. Tại ba đỉnh A,B,C của một hình chữ nhật ABCD trong không khí đặt ba điện tích q~1~, q~2~, q~3~. Cho AB = a = 3cm BC = b = 4cm q~2~ = -3,4.10^-6^ C. Để cường độ điện trường tại D bằng không thì các điện tích q~1~ và q~3~ có giá trị tương ứng là: o. q~1~=1,74.10^-5^ C, q~3~=0,73.10^-6^ C p. q~1~=1,28.10^-6^ C, q~3~=0,54.10^-6^ C q. q~1~=2,8.10^-5^ C, q~3~=0,54.10^-5^ C r. q~1~=0,28.10^-5^ C, q~3~=2,54.10^-6^ C. +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 78. Tại sáu đỉnh của hình lục | 79. A hexagon with circles and | | giác đều, cạnh a = 5 cm, có | signs Description | | đặt sáu điện tích (hình bên), | automatically generated | | độ lớn bằng nhau và bằng | | | 10^-9^ C. Hãy tính cường độ | | | điện trường tại tâm O của | | | hình lục giác. | | | | | | Cho biết ε~o~ = 8,86.10^-12^ | | | C^2^/N.m^2^, ε = 1. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ a. 1,4.10^4^ V/m b. 7,4.10^5^ V/m c. 3.10^4^ V/m d. 10^4^ V/m. 80. Một electron được gia tốc trong điện trường đều E = 20 V/m. Vận tốc ban đầu của nó bằng không. Tính vận tốc của electron sau khi đi được quãng đường s = 10 cm. Bỏ qua tác dụng của lực trọng trường. Cho m­~e~ = 9,1.10^-31^ kg, e = 1,6.10^-19^ C. a. 8,4.10^5^ m/s b. 7,4.10^5^ m/s, c. 9.10^5^ m/s d. 10^6^ m/s. 81. Một hạt bụi mang điện tích q~2~ = -2.10^-16^C ở cách một dây dẫn thẳng một khoảng 0,4 cm và nằm trên đường trung trực của dây dẫn ấy. Đoạn dây dẫn này dài 150cm, mang điện tích q~1~ = 2.10^-8^C. Xác định lực tác dụng lên hạt bụi. Giả thiết rằng q~1~ được phân bố đều trên sợi dây và sự có mặt của q~2~ không ảnh hưởng gì đến sự phân bố đó. Cho C^2^/N.m^2^, ε = 1. a. 1,2.10^-11^ N b. 2,5.10^-10^ N c. 5.10^-10^ N d. 10^-10^ N. 82. Nguời ta bắn một proton vào một nguyên tử Na. Hạt proton vào cách hạt nhân Na một khoảng bằng 6.10^-12^ cm. Cho biết điện tích của hạt nhân Na lớn gấp 11 lần điện tích của prôtôn. Bỏ qua ảnh hưởng của lớp electron trong nguyên tử. Tìm lực đẩy tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử Na và prôtôn. Cho e = 1,6.10^-19^C, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. a. 0,7 N b. 1,0 N c. 0,6 N d. 0,8 N. 83. Tìm lực tác dụng lên một điện tích điểm đặt tại tâm O của nửa vòng dây tròn bán kính R = 4cm, mang điện đều điện tích Q = 6.10^-7^C. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. a. 4,29.10^-3^ N b. 5,14.10^-3^ N c. 6.10^-3^ N d. 2,32.10^-2^N. 84. Một vòng dây dẫn được uốn thành hình tròn bán kính R = 10cm, tích điện đều với điện tích Q = 3.10^-9^C. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h = 15cm. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. a. 6,9.10^2^ V/m b. 69,0.10^2^ V c. 1,6.10^3^ V/m d. 4,1.10^3^ V. ![](media/image30.png) 85. Một vòng dây dẫn được uốn thành hình tròn bán kính R = 10cm, tích điện đều với điện tích Q = 3.10^-9^C. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. Tìm giá trị cường độ điện trường cực đại trên trục của vòng dây? s. 1039,23 V/m t. 15000V/m u. 1500 V/m v. 1450,25 V/m. 86. Trong trường tĩnh điện, phát biểu nào sau đây là sai? a. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N được xác định bởi biểu thức b. Véc tơ cường độ điện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế c. Véc tơ cường độ điện trường luôn hướng theo chiều giảm điện thế d. Véc tơ cường độ điện trường nằm trên tiếp tuyến của đường sức điện trường 87. Trong không gian có điện trường thì: a. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm bất kì trong điện trường bằng và ngược dấu với gradien của điện thế tại điểm đó b. Lưu số của véc tơ cường độ điện trường dọc theo đường cong kín (C) bất kì bằng hiệu điện thế giữa hai điểm A và B nào đó trên (C) c. Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích trên một mặt đẳng thế khác không d. Thông lượng cảm ứng điện gửi qua một mặt S luôn bằng không 88. Một điện trường tạo bởi hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu, đặt cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai mặt bằng 120 V. Cường độ điện trường giữa 2 mặt phẳng là: w. 6000 V/m x. 600 V/m y. 240 V/m z. 6000 V. 89. Điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi là: a. b. c. d. 90. Công của lực tĩnh điện của điện tích điểm q làm di chuyển điện tích điểm q~o~ từ điểm M đến điểm N bằng: e. f. g. h.. 91. Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q, từ điểm M đến điểm N, cách Q những đoạn r~M~, r~N~ trong không khí. Biểu thức nào sau đây tính công của lực điện trường? a. b. c. d.. 92. Công của lực điện trường làm điện tích thử q~0~ di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường có đặc điểm: i. Không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo j. Luôn dương k. Không phụ thuộc vào điện tích q~0~ l. Phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động của điện tích q~0~. 93. Cho điện tích điểm Q \> 0. Kết luận nào sau đây là đúng? m. Càng xa điện tích Q điện thế càng giảm n. Càng xa điện tích Q điện thế càng tăng o. Điện thế không phụ thuộc vào vị trí p. Đường sức điện trường hướng từ vô cùng về Q 94. Trong trường tĩnh điện, phát biểu nào sau đây là SAI ? q. Công của lực điện trường có biểu thức: A12 = q(V2 -- V1). r. Vectơ cường độ điện trường luôn hướng theo chiều giảm điện thế. s. Vectơ cường độ điện trường nằm trên tiếp tuyến của đường sức điện trường. t. Vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt đẳng thế. 95. Điện thế tại một điểm trong điện tr­­ường là: u. Một đại lư­ợng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích dư­­ơng từ điểm đó ra xa vô cùng. v. Một đại lư­ợng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích d­­ương từ vô cùng đến điểm đó. w. Một đại lư­­ợng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện tích dư­­ơng từ vô cùng đến điểm đó. x. Một đại l­­ượng bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện tích dư­ơng từ điểm đó đến vô cùng. 96. Một điện trường có điện thế xác định trong không gian theo biểu thức *V* = *xy^2^* -- 2*z*. Vectơ cường độ điện trường có ba hình chiếu là: y. z. a. b. 97. Tìm vận tốc v của electron không vận tốc ban đầu sau khi vượt qua hiệu thế U = 100 V. Cho e = 1,6.10^-19^C, m~e~ = 9,1.10^-31^ kg. c. 5,93.10^6^ m/s d. 4.10^5^ m/s e. 3,95.10^6^ m/s f. 10^6^ m/s. 98. Một hạt bụi mang điện tích âm có khối lượng m = 2.10^-8^g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đặt nằm ngang có hiệu điện thế U = 5000V. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 5cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Cho g = 10m/s^2^. g. 2.10^-15^ C h. 3.10^-15^ C i. 10^-16^ C j. 8.10^-15^ C. 99. Một điện trường tạo bởi hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu, đặt cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai mặt bằng 200 V. Một hạt êlectron không có vận tốc ban đầu bay dọc theo đường sức. Tính vận tốc của êlectron khi bay được 5 mm. Cho e = 1,6.10^-19^C, m~e~ = 9,1.10^-31^ kg. k. 4,2.10^6^ m/s l. 5,6.10^6^ m/s m. 3,5.10^8^ m/s n. 2,5.10^6^ m/s. 100. Ba điện tích điểm C được đặt tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 10 cm. Tính năng lượng tương tác tĩnh điện của hệ điện tích. o. 0,55 J p. 1,2 J q. 0,143 J r. 0,2 J. 101. Một vòng dây tròn bán kính 4cm tích điện đều với điện tích Q = C. Tính công của lực điện trường khi di chuyển điện tích điểm q~0~ = -10^-9^C từ một điểm M nằm trên trục của vòng dây, cách tâm vòng dây một khoảng h = 3cm, đến tâm của vòng dây. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. s. 1,5.10^-7^ J t. 7,8.10^-8^ J u. 1,2.10^-7^ J v. 3,5.10^-8^ J. 102. Một vòng dây tròn bán kính 4cm tích điện đều với điện tích Q = 9.10^-10^C. Tính điện thế tại điểm M trên trục vòng dây, cách tâm vòng dây một khoảng h = 3cm. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. w. 300V x. 162 V y. 350V z. 100V. 103. Tại hai đỉnh C, D của hình chữ nhật ABCD (có AB = 4cm, BC = 3cm) người ta đặt hai điện tích điểm q~1~ = -3.10^-8^C, q~2~ = 4.10^-8^C. Tính công của lực điện trường khi di chuyển điện tích điểm q~0~ = 10^-9^C từ điểm A đến điểm B. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. a. 8,4.10^-6^ J b. 1,2.10^-6^ J. c. 6.10^-4^ J d. 7,2.10^-5^ J. 104. Hai điện tích điểm q~1~= 3.10^-6^C và q~2~= -10^-7^C đặt cách nhau 20cm. Tìm công của lực tĩnh điện khi điện tích q~2~ dịch chuyển trên đường thẳng nối hai điểm đó ra xa thêm một đoạn 90 cm. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. e. -1,1.10^-2^J f. 2,8 10^-4^ J g. -2,8 10^-4^ J h. 1,05 10^-3^ J. 105. Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích từ một điểm M cách bề mặt quả cầu tích điện một khoảng a = 10cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có bán kính R = 2cm, mật độ điện mặt. Cho ε = 1, ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. i. 2,26.10^-4^ J j. 1,35.10^-3^ J k. 2,7.10^-3^ J l. 4,5.10^-4^ J. 106. Hai điện tích điểm cùng dấu q~1~= 10^-7^C và q~2~= 3.10^-7^C đặt cách nhau một đoạn r~1~ = 90cm. Tìm công cần thực hiện để đưa hai điện tích lại gần nhau tới khoảng cách r~2~ = 10 cm. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. m. 2,4.10^-3^J n. 6,8 10^-4^ J o. -6,8 10^-4^ J p. 3,5 10^-4^ J. 107. Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều, bằng nhau và trái dấu đặt cách nhau 4cm. Cường độ điện trường giữa chúng bằng 800V/m. Tính vận tốc của electron khi đến mặt phẳng mang điện dương, biết nó bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu từ mặt phẳng mang điện tích âm. Bỏ qua trọng lượng của electron. Cho e = 1,6.10^-19^C, m~e~ = 9,1.10^-31^kg. q. 3,35.10^6^ m/s r. 7,25.10^6^ m/s s. 3.10^8^ m/s t. 5,3.10^5^ m/s. 108. Một electron chuyển động với gia tốc a = 10^12^ m/s^2^ trong một điện trường đều. Xác định công của lực điện trường làm cho electron chuyển động sau khoảng thời gian 10^-5^ s, kể từ thời điểm ban đầu electron bắt đầu chuyển động trong điện trường. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron. Cho m~e~ = 9,1.10^-31^ kg, e = 1,6.10^-19^C. u. 4,55.10^-17^J v. 8,95.10^-9^J w. 12,3.10^-19^J x. 5,67.10^-19^J. 109. Một điện tích q~0~ = -10^-8^C đặt tại điểm O, một electron bay từ vô cực tiến lại gần nó một khoảng nhỏ nhất 5cm thì dừng lại. Xác định vận tốc ban đầu của electron. Cho ε = 1, k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^, e = 1,6.10^-19^C, m~e~ = 9,1.10^-31^ kg. y. 2,5.10^7^ m/s z. 3.10^7^ m/s a. 3.10^8^ m/s b. 3,5.10^6^ m/s. 110. Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều, bằng nhau và trái dấu, đặt cách nhau 5 mm trong không khí, cường độ điện trường giữa chúng là 10^4^V/m. Tính hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng đó và mật độ điện mặt của chúng. Cho = 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. c. 50 V 8,86.10^-8^ C/m^2^ d. 40 V 8,86.10^-7^ C/m^2^ e. 30 V 8,86.10^-6^ C/m^2^ f. 20 V 8,86.10^-5^ C/m^2^ 111. Cho điện tích điểm Q = 6.10^-6^ C đặt trong không khí. Điểm M cách Q một khoảng 10 cm. Tính công của lực điện trư­­ờng khi di chuyển điện tích điểm q=10^-9^C từ điểm M đến điểm N bất kỳ nằm trên mặt cầu có bán kính r~2~ = 15cm, có tâm ở điểm đặt điện tích Q. Cho k = 9.10^9^ Nm^2^/ C^2^. g. 1,8.10^-4^J h. 15,5.10^-4^J i. 14,5.10^-4^J j. 3,5.10^-3^J. 112. Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a =10 cm trong không khí, lần lượt đặt ba điện tích điểm q~1~ = -10^-8^C, q~2~ = q~3~ = 2,4.10^-8^C. Tính điện thế tại trung điểm M của đoạn AB. Cho k = 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. k. 5.10^4^ V l. 10^5^ V m. 4,5.10^3^ V n. 7,5.10^4^ V 113. Cho 2 điện tích điểm q~1~ = 4,5.10^-6^C và q~2~ = 2.10^-6^C đặt ở 2 đỉnh A và D của hình chữ nhật ABCD trong không khí. Biết AB = r~1~ = 30 cm, AD = r~2~ = 40 cm. Tính công của lực điện trư­­ờng khi dịch chuyển điện tích điểm q~0~ = 10^-9^C từ điểm B đến điểm C. Cho k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^ o. 3.10^-5^J p. 4,6.10^-5^J q. 2,5.10^-5^J r. -4,6.10^-5^J. 114. Cho tam giác MAB đặt trong không khí, AB=3 cm, MA=4cm, MB=6cm. Tại hai điểm A, B đặt hai điện tích điểm q~1~= +2.10^-6^C và q~2~= -2.10^-6^C. Tại trung điểm O của AB, đặt điện tích điểm q~o~ = -10^-9^C. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích điểm q~o~ theo một cung nửa đường tròn có đường kính là OM. Cho k= 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. s. 1,5.10^-4^ J t. -5.10^-4^ J u. 6.10^-5^ J v. 7,5.10^-3^ J. 115. Điện thế trong vùng không gian được xác định bởi biểu thức: Cho A=100Vm^2^ và a = 0,5 m. Tính cường độ điện trường E tại x=0,5 m. w. 200 V/m x. 250 V/m y. -250,5 V/m z. 80 V/m. 116. Khi một electron chuyển động song song theo trục x từ vị trí x~A~ = 0 đến vị trí x~B~ = 3 cm, vận tốc của nó suy giảm từ 4.10^6^ m/s xuống còn 1,5.10^5^ m/s. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm nói trên. Cho m~e~= 9,1.10^-31^ kg, e = 1,6.10^-19^ C. a. -45,43 V b. 75,2 V c. -20,5 V d. 45,5 V. **III. Các hỏi có thời lượng 5 phút (8 câu)** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 117. Một thanh có chiều dài =10cm | 118. ![](media/image63.png) | | đặt dọc theo trục ox trong | | | không khí (hình vẽ). Thanh có | | | điện tích Q = 2.10^-6^ C phân | | | bố đều với mật độ điện dài. | | | Tính điện thế tại điểm P nằm | | | trên trục oy, cách đầu thanh | | | một đoạn cm. Cho k = 9.10^9^ | | | N.m^2^/C^2^. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ e. 2,6.10^4^ V f. 4,5.10^4^ V g. -5.10^4^ V h. 6,2.10^3^ V 119. Cho một dây dẫn tròn bán kính R=5 cm đặt trong không khí, tích điện Q=3.10^-8^ C. Đặt điện tích q~0~=10^-10^ C tại điểm M trên trục của vòng dây, cách tâm một đoạn h = 10 cm. Tìm vận tốc nhỏ nhất của q~0~ để nó có thể vượt qua vòng dây. Cho khối lượng của q~o~ = 10^-15^ kg, k = 9.10^9^ N.m^2^/C^2^ i. 2,44.10^4^ m/s j. 5,4.10^4^ m/s k. 9,2.10^4^ m/s l. 10^4^ m/s. 120. Điện tích điểm C chuyển động trong một trường tĩnh điện. Khi đi qua hai vị trí A và B điện tích có động năng lần lượt là 6.10^-7^ J và 12.10^-7^ J. Tính điện thế tại B nếu điện thế tại A là *V*~A~ = 100 V. m. 70 V n. -270 V o. 200 V p. -150 V. 121. Tại hai đỉnh A, B của hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a= 6 cm, trong không khí, lần lượt đặt hai điện tích điểm q~1~= + 4.10^-8^C, q~2~= - 4.10^-8^C. Tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích điểm q~o~= 10^-9^C từ điểm C đến điểm D. Cho k = 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. q. -3,51.10^-6^ J r. 4,32.10^-6^ J s. 9.10^-5^ J t. 10^-5^ J 122. Một dây dẫn mảnh tích điện đều với mật độ điện dài C/m, được uốn thành một nửa vòng tròn tâm O, bán kính R, đặt trong không khí. Tính thế năng của điện tích q~o~=10^-10^ C đặt tại tâm O. Cho k = 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. u. 1,8.10^-5^ J v. 1,8.10^-5^ W w. 3,8.10^-5^ J x. 5,64.10^-5^ J. 123. Một điện tích điểm có điện tích q=10^-8^C nằm cách sợi dây dài vô hạn, tích điện đều, một khoảng r~1~ = 5cm. Dưới tác dụng của điện trường do sợi dây gây ra, điện tích dịch chuyển theo hướng đường sức điện trường đến khoảng cách r~2~ = 2cm. Khi ấy điện trường thực hiện một công A = 6.10^-6^ J. Tính mật độ điện dài của dây. Cho ε = 1, ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. y. 3,64.10^-8^ C/m z. 3,5.10^-7^ C/m^2^ a. -1,82. 10^-8^ C/m b. 2.10^-7^ C/m^2^. 124. Tính điện thế tại một điểm nằm trên trục của một đĩa tròn mang điện đều, cách tâm đĩa một khoảng 10cm. Đĩa có bán kính R=5cm, mật độ điện mặt C/ m^2^. Cho ε = 1, ε~0~= 8,86.10^-12^ F/m. c. 199,83 V d. 250,25 V e. 300V f. 100 V. ![](media/image69.png) 125. Cho một mặt phẳng kim loại vô hạn tích điện đều, dương, được đặt thẳng đứng trong không khí, bên cạnh treo một quả cầu mang điện q = 6,67.10^-10^ C, khối lượng m = 4.10^-5^ kg. Lực căng của sợi dây treo quả cầu bằng T = 4,9.10^-4^ N. Tìm mật độ điện mặt σ của mặt phẳng mang điện. Lấy g = 10 m/s^2^, ε~0~= 8,86.10^-12^ F/m. g. 7,52.10^-6^ C/m^2^ h. 12.10^-6^ C/m^2^ i. 6.10^-6^ C/m^2^ j. 5.10^-6^ C/m^2^. 126. Một tụ điện phẳng có chứa điện môi ε =7, khoảng cách giữa hai bản là 0,5 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Cho ε~0~ = 8,86.10 ^-12^ C^2^/Nm^2^. Tính cường độ điện trường trong chất điện môi và mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. k. E=2.10^5^V/m; σ'=1,063. 10^-5^ C/m^2^ l. E=2.10^6^V/m; σ'=1,063. 10^-6^ C/m^2^ m. E=10^6^V/m; σ'=1,063. 10^-5^ C/m^2^ n. E=2.10^6^V/m; σ'=1,063. 10^-6^ C/m^2^ 127. Cho một tụ điện phẳng không khí, khoảng cách giữa hai bản d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit (ε = 2,6), tìm mật độ điện mặt của tụ trước và sau khi lấp đầy êbônit. Cho ε~0~= 8,86.10^-12^ F/m. o. 0,531.10^-6^ C/m^2^ 1,38.10^-6^ C/m^2^ p. 5,6.10^-7^ C/m^2^ 2,1.10^-6^ C/m^2^ q. 8,2.10^-8^ C/m^2^ 3,4.10^-6^ C/m^2^ r. 4,90.10^-7^ C/m^2^ 1,25.10^-6^ C/m^2^ 128. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d = 1mm. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ E = 3kV/m. Năng lượng của điện trường dự trữ trong tụ điện là W~e~= 4.10^-11^J. Tính điện tích trên mỗi bản tụ. s. 26,67 pC t. 26,67 nC u. 30,00 μC v. 28,87 nC. 129. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa 2 bản tụ bằng d = 4 mm, chứa đầy chất điện môi có ε = 10, hiệu điện thế giữa hai bản là U = 500V. Cho ε~0~ =8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. Mật độ năng l­­ượng điện trư­­ờng bên trong tụ điện bằng: w. 0,692 J/m^3^ x. 0,592 J/m^3^ y. 0,792 J/m^3^ z. 0,492 J/m^3^. 130. **Tìm mật độ năng lượng của điện trường tại một điểm cách một dây dẫn tích điện dài vô hạn một khoảng 2 cm, biết** mật độ điện dài trên dây tích điện bằng 1,67.10^-7^ C/m, dây đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. a. w = 0,05 J/m^3^ b. w = 0,5 J/m^3^ c. w = 5 J/m^3^ d. w = 1,97 J/m^3^ 131. Một tụ điện phẳng có hai bản cách nhau một đoạn d = 4,0 mm, hằng số điện môi giữa hai bản tụ ε = 4, hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 220 V. Tìm mật độ điện tích tự do ở trên các bản tụ điện và mật độ điện tích liên kết ở trên bề mặt chất điện môi. Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C ^2^/N.m ^2^. - =1,95.10^-6^ C/m^2^ σ' =1,46.10^-6^ C/m^2^ - σ=1,40.10^-8^ C/m^2^ σ'=1,90.10^-6^ C/m^2^ - =1,40.10^-6^ C/m^2^ σ'=1,90.10^-6^ C/m^2^ - σ=1,90.10^-8^ C/m^2^ σ'=1,40.10^-8^ C/m^2^ 132. Một tụ điện phẳng có chứa điện môi ε =7, khoảng cách giữa hai bản là 0,5 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. Tính cường độ điện trường và mật độ điện tích trên hai bản tụ. e. E=2.10^5^ V/m σ =12,40.10^-6^ C/m^2^ f. E = 2.10^6^V/m σ =1,063.10^-6^ C/m^2^ g. E =10^6^ V/m σ =1,063.10^-6^ C/m^2^ h. E = 10^6^V/m σ =12,40.10^-6^ C/m^2^ 133. **Tìm mật độ năng lượng của điện trường tại một điểm sát một mặt phẳng vô hạn tích điện đều.** Cho biết mật độ điện mặt trên mặt phẳng vô hạn bằng 1,67.10^-5^ C/m^2^. Cho hằng số điện môi là 2 Cho ε~o~ =8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. i. w = 1,97 J/m^3^ j. w = 1,97.10^-2^J/m^3^ k. w = 0,34. 10^-2^ J/m^3^ l. w = 1,57 10^-2^ J/m^3^ 134. Một tụ điện phẳng có các bản cực cách nhau một khoảng d = 1,24cm, ở giữa là không khí, người ta thiết lập hiệu điện thế U = 85,5V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi hiệu điện thế trên và đưa vào giữa hai bản cực một tấm điện môi có độ dày d, hằng số điện môi ε = 2,61. Tính cường độ điện trường E trong tấm điện môi. m. E = 2640 V/m n. E = 6402 V/m o. E= 4602 V/m p. E = 2406 V/m 135. Giữa hai bản của một tụ điện phẳng cách nhau một đoạn d = 5mm, ở giữa là không khí, người ta thiết lập một hiệu điện thế U = 1000V. Sau đó cắt tụ khỏi nguồn và lấp đầy tụ điện bằng một chất điện môi có hằng số điện môi là 8. Tìm mật độ điện tích tự do trên hai bản tụ và mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi. Cho εo = 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^ - =1,77.10^-6^ C/m^2^ σ'=1,55.10^-6^ C/m^2^ - =1,77.10^-8^ C/m^2^ σ'=5,93.10^-9^ C/m^2^ - =1,77.10^-8^ C/m^2^ σ'=1,55.10^-8^ C/m^2^ - =1,77.10^-8^ C/m^2^ σ'=5,93.10^-6^ C/m^2^ 136. Hai bản tụ phẳng cách nhau một khoảng d = 5mm, giữa hai bản tụ chứa đầy chất điện môi có hằng số điện môi = 6 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000 V. Xác định mật độ điện tích tự do trên 2 bản tụ và mật độ điện tích liên kết ở trên mặt chất điện môi. Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. - =10,63.10^-6^ C/m^2^ σ'=8,86 10^-6^ C/m^2^ - =16,03.10^-8^ C/m^2^ σ'= 8,86 10^-6^ C/m^2^ - =10,63.10^-8^ C/m^2^ σ'= 6,86 10^-8^ C/m^2^ - =1,063.10^-5^ C/m^2^ σ'= 6,86 10^-8^ C/m^2^ 137. **Hai tụ điện phẳng** ở giữa là không khí, **mỗi tụ có điện dung C= 10^-6^ được mắc nối tiếp với nhau. Tìm sự thay đổi điện dung của hệ nếu lấp đầy một trong hai tụ điện đó bằng một chất điện môi có hằng số điện môi** **.** j. [1, 7.10^ − 7^μF]{.math.inline} k. [7, 1.10^ − 7^μF]{.math.inline} l. [1, 7.10^ − 7^*F*]{.math.inline} m. [7, 1.10^ − 7^*F*]{.math.inline} 138. Cho một tụ điện phẳng không khí, khoảng cách giữa hai bản d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 200 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit có hằng số điện môi 2,6 Tìm mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên ebonit. Cho ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. q. 5,67.10^-7^ C/m^2^ r. 6,57.10^-7^ C/m^2^ s. 7,56.10^-7^ C/m^2^ t. 5,67.10^-9^ C/m^2^ 139. Điện tích q = 45.10^-9^C nằm trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng có điện dung C =1,78.10^-11^F, chịu tác dụng của lực F = 9,81.10^-5^ N. Diện tích mỗi bản tụ là S = 100 cm^2^. Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi parafin có 2 Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ, mật độ năng lượng điện trường giữa hai bản tụ điện. Cho ε~o~=8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. a. U = 217 V w = [42.10^ − 4^*J**m*^3^]{.math.inline} c. U = 21 V w = [4.10^ − 4^*J**m*^3^]{.math.inline} 140. **Cho một tụ điện phẳng, môi trường giữa hai bản ban đầu là không khí (), diện tích mỗi bản là 0,01m^2^, khoảng cách giữa hai bản là 1 cm, hai bản được nối với một hiệu điện thế 440 V. Sau đó bỏ nguồn đi rồi lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng một chất điện môi có** **.** Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. Tính **hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện sau khi lấp đầy điện môi.**và **mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi** u. [*U*~2~]{.math.inline}=110V[*σ*′]{.math.inline}=292,4.10^-9^[*C**m*]{.math.inline}^2^ w. [*U*~2~]{.math.inline}= 10^3^; σ'=1,063. 10^-6^[ *C**m*]{.math.inline}^2^ 141. Cho một tụ điện phẳng, môi trường giữa hai bản ban đầu là không khí, diện tích mỗi bản là 0,01m^2^, khoảng cách giữa hai bản là 1 cm, hai bản được nối với một hiệu điện thế 440 V. Sau đó bỏ nguồn đi rồi lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng một chất điện môi có ε = 4. Cho ε~o~ =8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. Tính điện tích trên mỗi bản và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện sau khi lấp đầy điện môi. y. Q = 3,9.10^-9^C U~2~ =110 V z. Q = 3,9.10^-6^C U~2~ =110 V a. Q = 3,9.10^-9^ C U~2~ =220 V b. Q = 3,9.10^-6^C U~2~ = 220 V 142. Một quả cầu dẫn điện có bán kính r = 10 cm, tích điện đều, mật độ điện mặt σ = 4,42.10^-8^ C/m^2^, đặt trong không khí. *Tìm mật độ điện khối ρ của quả cầu điện môi có cùng điện tích và bán kính như quả cầu dẫn.* Cho k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. - *= 1,33.10^-6^ C/m^3^* - *= 3,5.10^-6^ C/m^3^* - *= 1,32.10^-8^ C/m^3^* - *= 3,12.10^-8^ C/m^3^* 143. Cho một tụ điện phẳng, giữa 2 bản tụ là không khí, hai bản cách nhau 5mm và diện tích mỗi bản là 100 cm^2^. Hiệu điện thế giữa hai bản là 150V. Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng êbônit **có hằng số điện môi bằng 2**,6. Tính hiệu điện thế giữa hai bản sau khi lấp đầy êbônit và điện dung của tụ điện sau khi lấp đầy êbônit. Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. c. [*U*~2~]{.math.inline}=57,7V[ *C*^′^]{.math.inline}=46,1.10^-12^[(*F*)]{.math.inline} d. [*U*~2~]{.math.inline}=100V[ *C*^′^]{.math.inline}=2,4.10^-9^[(*F*)]{.math.inline} e. [*U*~2~]{.math.inline}=100V[ *C*′]{.math.inline}=4,6.10^-9^[(*F*)]{.math.inline} f. [*U*~2~]{.math.inline}=57,7V[ *C*′]{.math.inline}=2,4.10^-9^[(*F*)]{.math.inline} 144. Cho một tụ điện phẳng, giữa 2 bản tụ là không khí, hai bản cách nhau 5mm và diện tích mỗi bản là 100 cm^2^. Hiệu điện thế giữa hai bản là 150V. Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng êbônit. Cho biết hằng số điện môi của êbônit. Cho ε~o~ = 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. Mật độ điện tích liên kết ở trên mặt êbônit là g. σ'= 163,6.10^-9^ C/m^2^ h. σ'= 9,1.10^-6^ C/m^2^ i. σ' =10,63.10^-8^ C/m^2^ j. σ' =1,063.10^-5^ C/m^2^ 145. Hai mặt phẳng vô hạn bằng kim loại được đặt song song và lấp đầy ở giữa bằng một lớp thủy tinh dày 3mm, hằng số điện môi ε = 7, hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng đó là 1000V. Xác định mật độ điện tích trên hai mặt phẳng kim loại và mật độ điện tích liên kết ở trên mặt lớp thủy tinh. Cho ε~o~ = 8,86.10 ^-12^ C^2^/Nm^2^ - =20,67.10^-6^ C/m^2^ σ'=17,72.10^-6^ C/m^2^ - =10,63.10^-8^ C/m^2^ σ'= 17,72.10^-6^ C/m^2^ - =10,63.10^-8^ C/m^2^ σ'= 20,67.10^-8^ C/m^2^ - =17,72^-6^ C/m^2^ σ'= 20,67.10^-8^ C/m^2^ 146. Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm^2^, khoảng cách giữa hai bản d = 5 mm, hiệu thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit có hằng số điện môi ε' = 2,6. Tìm điện dung và mật độ điện mặt trên hai bản tụ sau khi tụ lấp đầy êbônit. Cho ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. k. C = 46,1.10^-12^ (F) σ = 1,38.10^-6^ C/m^2^ l. C =17,72.10^-12^ (F) σ = 0,53.10^-6^ C/m^2^ m. C= 46,1.10^-12^ (F) σ = 0,53.10^-6^ C/m^2^ n. C= 17,72.10^-12^ (F) σ = 1,38.10^-6^ C/m^2^ 147. Diện tích của mỗi bản tụ điện phẳng không khí bằng 100 cm^2^. Khoảng cách giữa hai bản bằng 5 mm. Hiệu thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng parafin có hằng số điện môi ε' = 2 Tính điện tích trên mỗi bản tụ sau khi lấp đầy parafin và mật độ điện tích liên kết ở trên mặt parafin. Cho ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^ o. q =10,63.10^-9^(C) σ'= 0,53.10^-6^ C/m^2^ p. q = 46,1.10^-12^(C) σ'= 1,38.10^-6^ C/m^2^ q. q = 46,1.10^-12^(C) σ'= 0,53.10^-6^ C/m^2^ r. q = 10,63.10^-12^(C) σ'= 1,38.10^-8^ C/m^2^ 148. Một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản tụ S = 50 cm^2^, khoảng cách giữa 2 bản tụ bằng d = 5mm, trong tụ chứa đầy chất điện môi có ε = 10, hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 500V. Tính năng l­­ượng điện trư­­ờng bên trong tụ điện và mật độ điện tích liên kết ở trên mặt chất điện môi. Cho ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. s. W =11,07.10^-6^ (J) σ'= 7,97.10^-6^ C/m^2^ t. W = 46,1.10^-12^ (F) σ'= 1,38.10^-6^ C/m^2^ u. W = 46,1.10^-12^ (J) σ'= 7,79.10^-6^ C/m^2^ v. W= 10,63.10^-12^ (F) σ'= 1,38.10^-8^ C/m^2^ 149. **Tìm mật độ năng lượng của điện trường tại một điểm cách bề mặt một quả cầu dẫn điện 2 cm.** Cho biết quả cầu có mật độ điện mặt 1,67.10^-5^C/m^2^, **bán kính R = 1cm,** đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Cho ε~0~=8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. w. w = 9,7.10^-2^ J/m^3^ x. w = 9.10^-2^ J/m^3^ y. w = 7. 10^-2^ J/m^3^ z. w = 7,9. 10^-2^ J/m^3^ 150. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng không khí bằng 300V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng parafin (ε' = 2). Hỏi hiệu điện thế giữa hai bản sau khi lấp đầy parafin. a. 150V b. 250V c. 200V d. 105V 151. Một tụ điện phẳng có các bản cực với diện tích S = 115cm^2^. cách nhau một khoảng d = 1,24cm, ở giữa là không khí. Đặt vào giữa hai bản tụ điện U = 85,5V, sau đó ngắt tụ ra khỏi hiệu điện thế trên và đưa tấm điện môi có hằng số điện môi ε = 2,61 vào giữa các bản cực của tụ điện. Tính điện tích tự do xuất hiện trên các bản cưc trước và sau khi tấm điện môi được đưa vào. Cho ε~0~=8,86.10^-12^ C^2^/N.m^2^. e. q = q'= 7,02.10^-10^C f. q = 10^-10^C q' = 7,02.10^-10^C g. q =7,02.10^-10^C q'=10^-10^C h. q = q' = 10^-10^C 152. Tụ phẳng không khí C= 5μF mắc vào nguồn U = 12 V, sau đó ngắt tụ khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng ε = 6 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ khi đó là bao nhiêu? i. 2V j. 3V k. 4V l. 5V 153. Một quả cầu dẫn điện có bán kính r = 10 cm, tích điện đều, mật độ điện mặt σ = 4,42.10^-8^ C/m^2^, đặt trong không khí. *Tìm mật độ điện khối ρ của quả cầu và cường độ điện trường gây bởi quả cầu tại một điểm cách tâm cầu 20 cm.* Cho k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. n. 0,0 C/m^3^ 1,25.10^3^ V/m o. 3,5.10^-8^ C/m^3^ 2,5.10^3^ V/m p. 1,6.10^-6^ C/m^3^ 1,8.10^3^ V/m q. 3,0.10^-9^ C/m^3^ 2,50.10^3^ V/m. 154. Một quả cầu điện môi bán kính R=15 cm, mang điện tích q =10^-5^C, đặt trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10 cm. Cho k = 9.10^9^ N.m^2^/C^2^. m. E = 0,6.10^9^ V/m n. E = 6.10^9^ V/m o. E = 9.10^9^ V/m p. E = 9.10^6^ V/m 155. Một quả cầu điện môi có bán kính R, hằng số điện môi ε và điện tích q phân bố đều khắp thể tích. Tính mật độ năng lượng điện trường bên trong quả cầu tại điểm cách tâm cầu một khoảng a \< R. q. [\$w = \\frac{\\ q\^{2}a\^{2}}{{320\\varepsilon}\_{0}\\varepsilon R\^{6}}\$]{.math.inline} r. w[\$= \\frac{\\ q\^{2}\\ }{{320\\varepsilon}\_{0}\\varepsilon a\^{4}}\$]{.math.inline} s. [\$w = \\frac{\\ q\^{2}a\^{2}}{{32\\varepsilon}\_{0}\\varepsilon R\^{6}}\$]{.math.inline} t..[\$w = \\frac{\\ \\text{qa}}{{32\\varepsilon}\_{0}\\varepsilon R\^{6}}\$]{.math.inline} 156. Một quả cầu điện môi, đặt trong không khí, có bán kính R = 5cm, mang điện tích q=5.10^-8^ C. Tìm năng lượng điện trường ở toàn bộ không gian bên ngoài quả cầu. Cho k = 9.10^9^ Nm^2^/C^2^. u. [*W*~*ngoài*~ = 2, 25.10^ − 4^*J*]{.math.inline} v. [*W*~*ngoài*~ = 22, 5.10^ − 4^*J*]{.math.inline} w. [*W*~*ngoài*~ = 1, 25.10^ − 4^*J*]{.math.inline} x. [  *W*~*ngoài*~ = 12, 5.10^ − 4^*J*]{.math.inline} 157. Một quả cầu điện môi có hằng điện môi là 2, đặt trong không khí, có bán kính R = 10 cm, mang điện tích q = 5.10^-8^ C. Tìm mật độ năng lượng điện trường ở *một điểm cách tâm* quả cầu *một đoạn 5 cm*. Cho ε~0~ =8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. y. w = 0,11.10^-2^ J/m^3^ z. w = 1,25.10^-2^J/m^3^ a. w = 2,25.10^-2^J/m^3^ b. w = 0,25.10^-2^J/m^3^ 158. Cho một tụ điện phẳng không khí, khoảng cách giữa hai bản d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 200 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit có hằng số điện môi 2,6. Tìm độ lớn của véc tơ phân cực điện môi trên ebonit. Cho ε~0~= 8,86.10^-12^ C^2^/Nm^2^. c. 5,67.10^-7^ C/m^2^ d. 6,57.10^-7^ C/m^2^ e. 7,56.10^-7^ C/m^2^ f. 5,67.10^-9^ C/m^2^ **Từ trường** 159. Cho hai dòng điện thẳng dài vô hạn song song với nhau, đặt cách nhau 4cm, có cường độ bằng nhau I = 10A. Cho μ~0~ = 4π.10^-7^(*H/m*), μ=1. Vectơ cảm ứng từ gây bởi các dòng điện đó tại một điểm M nằm chính giữa hai dòng điện ngược chiều nhau có độ lớn là: a. 2.10^-4^ T b. 0 c. 4.10^-4^ T d. 10^-4^ T 160. Cường độ từ trường H tại một điểm M cách 2cm đối với một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện 5A có độ lớn bằng: g. 39,8 A/m h. 79,6 A/m i. 19,9 A/m j. 12,6 T +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 161. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn | | | đ­­ược uốn thành một hình | | | vuông góc tại O ở trong không | | | khí, có dòng điện không đổi I | | | = 5A chạy qua. Cho μ~0~ = | | | 4π.10^-7^(*H/m*). Cảm ứng từ | | | do dòng điện gây ra tại điểm | | | M nằm trên Ox kéo dài, M cách | | | O một khoảng 5cm có độ lớn là | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ k. 10^-5^ T l. 8.10^-5^ T m. 11.10^-5^ T n. 7,96 A/m +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 162. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn | 163. | | đ­­ược uốn thành một hình | | | vuông góc tại O, có dòng điện | | | không đổi I = 5A chạy qua. | | | C­­ường độ từ tr­­ường do | | | dòng điện gây ra tại điểm M | | | nằm trên Ox kéo dài, M cách O | | | một khoảng 5cm có độ lớn là: | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ o. 7,96 A/m p. 15,92 A/m q. 25 A/m r. 10^-5^ T +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 164. Một dòng điện I = 1,41A chạy | 165. | | trong một dây dẫn thẳng dài | | | vô hạn được uốn thành góc | | | vuông ở trong không khí. Cho | | | μ~0~ = 4π.10^-7^(*H/m*). | | | Vectơ cảm ứng từ tại một điểm | | | M nằm trên đường phân giác | | | của góc vuông đó và cách đỉnh | | | O của góc một đoạn a = 10 cm | | | có độ lớn là: | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ s. 6,82.10^-6^ T t. 8,12.10^-5^ T u. 11,05.10^-5^ T v. 9.10^-5^ T 166. Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I = 3,14A chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB, nhìn AB dưới góc 60^0^, cách AB một đoạn 2 cm có độ lớn là: w. 12,5 A/m x. 10 A/m y. 15,9 A/m z. 4 A/m +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 167. Trên một đoạn dây dẫn thẳng | 168. | | AB trong không khí có dòng | | | điện không đổi cường độ I = | | | 5A chạy qua. Cho O là điểm | | | giữa của AB và góc =120^o^. | | | Cho μ~0~ = 4π.10^-7^(*H/m*). | | | Cảm ứng từ do đoạn dòng điện | | | AB gây ra tại điểm M cách dây | | | AB một khoảng d = 5cm có trị | | | số bằng: | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ a. 1,732.10^-5^ T b. 2,732.10^-5^ T c. 0,632.10^-5^ T d. 13,79 T +-----------------------------------------------------------------------+ | 209. Một dây dẫn điện uốn thành hình vuông ABCD có cạnh a = 10cm đặt | | trong không khí có dòng điện cường độ I = 1,41A chạy qua. Cho | | μ~0~ = 4π.10^-7^(*H/m*). Cảm ứng từ tại tâm O của mạch điện có | | độ lớn là: | | | | a. 1,6.10^-5^ T | | | | b. 5,0.10^-5^ T | | | | c. 2,4.10^-5^ T | | | | d. 3,2.10^-5^ T | +=======================================================================+ | 169. Một dây dẫn uốn thành hình vuông có độ dài cạnh là a = 60cm. | | Trong dây dẫn có dòng điện I = 5A chạy qua. Cường độ từ trường | | tại tâm của hình vuông có độ lớn là : | | | | e. 7,5 A/m | | | | f. 6,5 A/m | | | | g. 5,5 A/m | | | | h. 15 A/m  | +-----------------------------------------------------------------------+ | 170. Một đoạn dây dẫn dài 1m ở trong chân không đ­­ược uốn thành một | | khung dây hình vuông và có dòng điện không đổi c­­ường độ 10A | | chạy qua. Cường độ từ tr­­ường do dòng điện gây ra tại tâm của | | khung dây có độ lớn bằng: | | | | i. 36 A/m | | | | j. 45 A/m | | | | k. 42 A/m | | | | l. 40 A/m | +-----------------------------------------------------------------------+ | 171. Một đoạn dây dẫn dài 1m ở trong chân không đ­­ược uốn thành một | | khung dây hình vuông và có dòng điện không đổi c­­ường độ 10A | | chạy qua. Cho μ~0~ = 4π.10^-7^(*H/m*). Cảm ứng từ do dòng điện | | gây ra tại tâm của khung dây có độ lớn bằng: | | | | m. 4,52.10^-5^ T | | | | n. 2,78.10^-5^ T | | | | o. 6,45.10^-5^ T | | | | p. 3,2.10^-5^ T | +-----------------------------------------------------------------------+ | 172. Một dây dẫn được uốn thành một hình tam giác đều, mỗi cạnh là a | | = 50cm, đặt trong không khí. Cho μ~0~ = 4π.10^-7^(*H/m*). Dòng | | điện chạy trong dây dẫn đó có cường độ I = 5A. Cảm ứng từ tại tâm | | của tam giác đó là: | | | | | | | | a. 1,8.10^-5^ T | | | | b. ,6.10^-5^ T | | | | c. 3,6.10^-5^ T | | | | d. 2,4.10^-5^ T | +-----------------------------------------------------------------------+ | 173. Một dây dẫn uốn thành hình một tam giác đều cạnh a = 60 cm. | | Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 3,14 A chạy qua. Cường độ | | từ trường tại tâm của tam giác đó. | | | | q. 7,5 A/m | | | | r. 15 A/m | | | | s. 3 A/m | | | | t. 23,55 A/m | +-----------------------------------------------------------------------+ | | +-----------------------------------------------------------------------+ | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 174. Hình vẽ biểu diễn tiết | ![](media/image82.png) | | | | diện của hai dây dẫn điện | | | | | thẳng dài vô hạn có mang | | | | | dòng điện I~1~, I~2,~ đặt | | | | | trong không khí. Khoảng | | | | | cách giữa hai dây dẫn bằng | | | | | 10cm, I­~1­~ = 20A, I­~2­~ | | | | | = 30A. Cho biết AM­­~­~ = | | | | | 2cm. Cho μ~0~ = | | | | | 4π.10^-7^(*H/m*). Cảm ứng | | | | | từ gây bởi các dòng | | | | | I­~1\ ­~và ~­~I­~2­~ tại | | | | | điểm M có độ lớn là: | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | a. 1,5.10^-4^ T | | | | b. 1,7.10^-4^ T | | | | c. 2,73.10^-5^ T. | | | | d. 2,5.10^-4^ T. | +-----------------------------------------------------------------------+ | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 175. Hình vẽ biểu diễn tiết | | | | | diện của hai dây dẫn điện | | | | | thẳng dài vô hạn có mang | | | | | dòng điện I~1~, I~2,~ đặt | | | | | trong không khí. Khoảng | | | | | cách giữa hai dây dẫn bằng | | | | | 10cm, I­~1­~ = 20A, I­~2­~ | | | | | = 30A. Cho biết AM­­~­~ = | | | | | 4 cm, μ~0~ = | | | | | 4π.10^-7^(*H/m*). Cảm ứng | | | | | từ gây bởi các dòng | | | | | I­~1\ ­~và ~­~I­~2­~ tại | | | | | điểm M có độ lớn là: | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | a. 2.10^-4^ T | | | | b. 1,5.10^-4^ T | | | | c. 0 T | | | | d. 2,5.10^-4^ T. | +-----------------------------------------------------------------------+ | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 176. Hình vẽ biểu diễn tiết | ![](media/image84.png) | | | | diện của hai dây dẫn điện | | | | | thẳng dài vô hạn có mang | | | | | dòng điện I~1~, I~2,~ đặt | | | | | trong không khí. Khoảng | | | | | cách giữa hai dây dẫn bằng | | | | | 10cm, I­~1­~ = 20A, I­~2­~ | | | | | = 30A. Cho biết BM­­~­~ = | | | | | 3 cm, μ~0~ = | | | | | 4π.10^-7^(*H/m*). Cảm ứng | | | | | từ gây bởi các dòng | | | | | I­~1\ ­~và ~­~I­~2­~ tại | | | | | điểm M có độ lớn là: | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | a. 1,7.10^-4^ T | | | | b. 1,5.10^-4^ T | | | | c. 2,3.10^-4^ T | | | | d. 2,73.10^-5^ T | +-----------------------------------------------------------------------+ | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 177. Hình vẽ bên là mặt cắt | | | | | vuông góc của hai dòng | | | | | điện thẳng song song dài | | | | | vô hạn ngược chiều nhau. | | | | | Khoảng cách giữa hai dòng | | | | | điện là AB = 10cm. Cường | | | | | độ các dòng điện lần lượt | | | | | bằng I~1~=20A, I~2~=30A. | | | | | MA= 2cm. Cường độ từ | | | | | trường tổng hợp tại điểm M | | | | | có độ lớn là: | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | u. 120 A/m | | | | v. 159 A/m | | | | w. 110 A/m | | | | x. 130 A/m | +-----------------------------------------------------------------------+ | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 178. Hình vẽ bên là mặt cắt | ![](media/image83.png) | | | | vuông góc của hai dòng | | | | | điện thẳng song song dài | | | | | vô hạn ngược chiều nhau. | | | | | Khoảng cách giữa hai dòng | | | | | điện là AB = 10cm. Cường | | | | | độ các dòng điện lần lượt | | | | | bằng I~1~=20A, I~2~=30A. | | | | | Cho AM= 4cm. Cường độ từ | | | | | trường tổng hợp tại M có | | | | | độ lớn là: | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | y. 159 A/m | | | | z. 183 A/m | | | | a. 115 A/m | | | | b. 0 A/m | +-----------------------------------------------------------------------+ | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 179. Hình vẽ bên là mặt cắt | | | | | vuông góc của hai dòng | | | | | điện thẳng song song dài | | | | | vô hạn ngược chiều nhau. | | | | | Khoảng cách giữa hai dòng | | | | | điện là AB = 10cm. Cường | | | | | độ các dòng điện lần lượt | | | | | bằng I~1~=20A, I~2~=30A. | | | | | Cho biết BM= 3cm. Cường độ | | | | | từ trường tổng hợp tại M | | | | | có đọ lớn là: | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | c. 135 A/m | | | | d. 100 A/m | | | | e. 130 A/m | | | | f. 183 A/m | | | | | | | | 180. Trong một ống dây có một dòng điện biến thiên , trong đó | | I~o~=5A, tần số của dòng điện là f=50Hz. Tìm suất điện động tự | | cảm cực đại xuất hiện trong ống dây, biết ống dây có hệ số tự cảm | | L=0,126 H. | | | | Giải: | | | | c. 197,8 V | | | | d. 19,78 V | | | | e. 197,8 mV | | | | f. 19,78 mV | | | | | | | | 181. Trong một ống dây có hệ số tự cảm L=0,02H có một dòng điện biến | | thiên , trong đó I~o~=5A, tần số của dòng điện là f=50Hz. Tìm | | suất điện động tự cảm cực đại xuất hiện trong cuộn dây. | | | | g. 31,4 V | | | | h. 3,14 V | | | | i. 31,4 mV | | | | j. 3,14 mV | | | | 182. Tính hệ số tự cảm của ống dây, biết rằng khi có dòng điện tốc độ | | biến thiên 50A/s chạy trong ống dây thì suất điện động tự cảm | | trong ống bằng 0,16V. | | | | g. 3,2 mH | | | | h. 32 H | | | | i. 3,2 H | | | | j. 32 mH | | | | 183. Cho một ống dây có hệ số tự cảm L=3,2mH. Tính năng lượng từ | | trường trong ống dây khi trên cuộn dây có dòng điện I=2A chạy | | qua. | | | | k. 6,4 mJ | | | | l. 12,8 mJ | | | | m. 6,4 J | | | | n. 12,8 J | | | | 184. Cho một ống dây thẳng gồm 800 vòng, hệ số tự cảm của ống dây | | L=3,2mH. Tính từ thông gửi qua mỗi tiết diện ống khi trên cuộn | | dây có dòng điện I=2A chạy qua. | | | | o. 8.10^-6^ Wb | | | | p. 6,4.10^-3^ Wb | | | | q. 8 Wb | | | | r. 6,4 Wb | | | | 185. Một ống dây thẳng dài 50cm, có tiết diện ngang bằng 2cm^2^, hệ | | số tự cảm L=3,14.10^-5^H. Tìm cường độ dòng điện chạy trong ống | | dây đó. Cho biết mật độ năng lượng của từ trường trong ống bằng | | 10^-3^J/m^3^ Cho. | | | | s. 0,08 A | | | | t. 0,8 A | | | | u. 0,08 mA | | | | v. 0,8 mA | | | | 186. Một ống dây thẳng dài 50cm, có tiết diện ngang bằng 2cm^2^, hệ | | số tự cảm L=2.10^-7^ H. Tìm cường độ dòng điện chạy trong ống dây | | đó. Cho biết mật độ năng lượng của từ trường trong ống bằng | | 10^-3^J/m^3^ Cho. | | | | w. 1 A | | | | x. 0,1 A | | | | y. 1 mA | | | | z. 0,1 mA | | | | 187. Tìm hệ số tự cảm của một ống dây có 400vòng, dài

Use Quizgecko on...
Browser
Browser