Nội dung bài 7: Tài sản trí tuệ PDF

Summary

This document is a lecture note about intellectual property. It covers the concept, types, characteristics, and rights of intellectual property owners. It examines potential violations of intellectual property rights and discusses the importance of intellectual property in Vietnamese context.

Full Transcript

[NỘI DUNG BÀI 7: TÀI SẢN TRÍ TUỆ] 1. a. b. - - - - 2. - - - - - - Vd: một tác phẩm văn học có thể bị sao chép thành nhiều bản, chất lượng thông tin của bản sao tương đương với chất lượng thông tin của bản gốc. Đây là đặc điểm đáng lưu ý, nhất là trong thờ...

[NỘI DUNG BÀI 7: TÀI SẢN TRÍ TUỆ] 1. a. b. - - - - 2. - - - - - - Vd: một tác phẩm văn học có thể bị sao chép thành nhiều bản, chất lượng thông tin của bản sao tương đương với chất lượng thông tin của bản gốc. Đây là đặc điểm đáng lưu ý, nhất là trong thời đại kỹ thuật số, qua đó cho thấy nếu không có cơ chế pháp luật hữu hiệu để bảo hộ tài sản trí tuệ thì không thể kiểm soát được tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. - \+ Vd: thương hiệu Apple là một tài sản trí tuệ được bảo vệ bởi thương hiệu. Cùng một thời điểm, trên thế giới có thể có hàng triệu người mua và sử dụng các sản phẩm của Apple như Iphone, Ipad, Macbook mà giá trị của thương hiệu vẫn giữ được nguyên vẹn. - - 3. -- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 -- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 -- Nghị định 105/2006/NĐ -- CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ -- Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp -- Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan 4. - - - - - - - - **Công ty tổ chức sự kiện nghệ thuật X nhận được đề nghị khiếu nại từ một tác giả của bức ảnh nghệ thuật được sử dụng trong Chương trình trưng bày nghệ thuật do công ty tổ chức tại tỉnh H vì lý do tác phẩm được sử dụng không ghi đúng và đầy đủ tên tác giả của tác phẩm. Trong tình huống trên, tác giả đang bị vi phạm quyền gì?** TRL: **Căn cứ vào khoản 2 Điều 19 Quyền nhân thân** =\> Tác giả phải được nêu tên thật hoặc bút danh của tác giả khi tác phẩm được công bố, sử dụng. 5. Những điều dưới đây được trích từ Luật Sở hữu trí tuệ 2005, đã được sửa đổi và bổ sung qua các năm - - - - - - - ***Điều 20 Quyền tài sản có nêu rõ:** Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.* *- Nếu trong hợp đồng, Công ty A ghi rõ sử dụng tài liệu quảng cáo dưới dạng bản in để phát trong hội chợ thương mại thì quyền của A chỉ giới hạn trong hợp đồng thỏa thuận* *- Vì vậy, khi công ty A sử dụng tài liệu quảng cáo để đưa lên trang web nhằm quảng bá sản phẩm, mục đích A nằm ngoài thỏa thuận ban đầu -\> A sai* - **Hậu quả của vi phạm quyền sở hữu trí tuệ** - **Thiệt hại về kinh tế**: chủ sở hữu trí tuệ có thể chịu tổn thất lớn về mặt tài chính do không thu được lợi nhuận từ sản phẩm bị vi phạm - **Mất uy tín và danh tiếng**: việc sử dụng trái quyền sở hữu trí tuệ có thể làm giảm giá trị thương hiệu và uy tín của chủ sở hữu - **Trách nhiệm pháp lý**: người vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể sẽ phải đối mặt với các biện pháp xử lý như phạt hành chính, bồi thường thiệt hại hay nặng hơn sẽ bị truy tố hình sự - **Ảnh hưởng đến thị trường**: việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể làm mất cân bằng trong việc cạnh tranh trên thị trường , khiến các nhà đầu tư , sáng tạo nội dung và các dịch vụ liên quan giảm động lực để sáng tạo 6. - - - - - - - **Tầm quan trọng :** - - - 7. 8. - - - - **Biện pháp dân sự** - Căn cứ *điều 202 của Luật Sở hữu trí* tuệ quy định về biện pháp dân sự đối với hành vi vi quyền sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu có quyền yêu cầu khởi kiện Tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại và yêu cầu ngừng các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Biện pháp dân sự thường bao gồm yêu cầu bồi thường thiệt hại, yêu cầu khôi phục lại tình trạng trước khi có hành vi vi phạm, và yêu cầu đình chỉ hành vi vi phạm - **Biện pháp hình sự** - Căn cứ *điều 226 bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017* quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trong trường hợp hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng, có thể bị xử lý hình sự, bao gồm phạt tiền hoặc phạt tù - Các trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với quy mô lớn, có tính chất thương mại, làm giả sản phẩm, gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự - **Biện pháp tạm thời ( khẩn cấp )** - Căn cứ *điều 206 của Luật sở hữu trí tuệ* quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời , chủ sở hữu có thể yêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn việc tiếp tục xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong thời gian chờ giải quyết vụ việc - Các biện pháp tạm thời có thể bao gồm yêu cầu ngừng sản xuất , lưu thông sản phẩm vi phạm hoặc thu giữ các tài liệu , chứng cứ vi phạm - **Biện pháp kiểm soát biên giới** - Căn cứ *điều 217* của luật sở hữu trí tuệ quy định về biện pháp kiểm soát hàng hóa nhập khẩu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu có thể yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra, giám sát và tạm giữ các lô hàng xuất nhập khẩu có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ 9. - 1\. Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạn. 2\. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này có thời hạn bảo hộ như sau: a\) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này; b\) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết c\) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả. - 1\. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình. 2\. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố. 3\. Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện. 4\. Thời hạn bảo hộ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ các quyền liên quan.)

Use Quizgecko on...
Browser
Browser