Ôn tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam PDF
Document Details
Uploaded by SensibleAntigorite1122
Học viện Ngân hàng
Tags
Related
Summary
Đây là tài liệu ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu bao gồm một số nội dung ôn tập về các sự kiện lịch sử quan trọng của Việt Nam. Các nội dung được trình bày theo các chương và phần mở đầu, bao gồm các câu hỏi ôn tập.
Full Transcript
**MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP** **MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM** **(tài liệu chỉ có tính chất tham khảo)** **Phần mở đầu** 1. Đối tượng nghiên cứu môn LSĐCSVN. 2. Chức năng của Khoa học LSĐ. 3. Nhiệm vụ của Khoa học LSĐ. 4. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn LSĐ. **Chương 1** ĐẢNG CỘN...
**MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP** **MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM** **(tài liệu chỉ có tính chất tham khảo)** **Phần mở đầu** 1. Đối tượng nghiên cứu môn LSĐCSVN. 2. Chức năng của Khoa học LSĐ. 3. Nhiệm vụ của Khoa học LSĐ. 4. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn LSĐ. **Chương 1** ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2- 1930 1\. Bối cảnh lịch sử \- Pháp xâm lược Việt Nam, chính sách cai trị của thực dân Pháp \- Việt Nam trong hai cuộc khai thác thuộc địa (giai cấp cũ, mới). \- Mâu thuẫn cơ bản ở VN. \- *Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng (phong kiến, nông dân, dân chủ tư sản)* 2\. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng (mốc thời gian, sự kiện, nhận thức, công lao\...) \- Nguyễn Ái Quốc: \+ Quê hương \+ Năm ra đi tìm đg cứu nước \+ Đi qia các quốc gia +đã gửi đên Hội nghị Véc-xây (1919) văn bản nào? \+ Năm 1917, nhận thức của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng tháng 10 Nga? \+ Nguyễn Ái Quốc đã dùng hình ảnh "Con đỉa hai vòi" để nói lên bản chất của đối tượng nào? +Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá "như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mơ hàng thế kỷ"? +Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam? \+ Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào năm nào, tại đâu? \- Tổ chức tiền thân của Đảng là? \- Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc chuyển từ người yêu nước thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam? \- Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? -Tên tờ báo Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã xuất bản (do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp chỉ đạo)? \- Cuối năm 1928, để đưa cán bộ của Hội vào các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền...Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã tổ chức phong trào mang tên? ***3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng*** *Các tổ chức cộng sản ra đời ( 3 tổ chức)* *Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa)* ***Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, lực lượng, vai trò của Đảng, tinh thần đoàn kết quốc tế)*** \- *Trong quá trình hoạt động, năm 1929 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã phân hóa thành các tổ chức cộng sản là?* *-* Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam? \- Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian? \- Hội nghị từ 6-1-1930 đến 7-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng duy nhất với tên gọi? \- Đảng ta có tên là gì khi mới thành lập? \- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự hợp nhất của các tổ chức cộng sản? \- Nhiệm vụ hàng đầu được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) là? \- Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (1930)? \- Mục tiêu ***chiến lược của cách mạng Việt Nam*** được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) là? \- **Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định lãnh đạo cách mạng Việt Nam là?** \- Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2-1930) thông qua các văn kiện nào? 4\. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ***II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945*** ***1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935.*** ***Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930) (tính chất, nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo, phương pháp, tinh thần đoàn kết quốc tế)*** ***(so sáng chính cương và luận cương; hạn chế luận cương)*** \- Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì? \- Trong Luận cương chính trị của Trần Phú xác định lực lượng nòng cốt để tiến hành cách mạng là? \- Luận cương chính trị (10 -- 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì \- Trong Chính cương và Luận cương của Đảng xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là? *Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)* ***2. Phong trào dân chủ 1936-1939*** *Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng* *Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình* \- Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 -- 1939 \- Kẻ thù mà Đảng ta xác định trong thời kì 1936 -- 1939 là? ***3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945*** *Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng (hội nghị 6,7,8)* *Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: Khởi nghĩa Bắc Sơn,* Nam Kỳ và binh biến Đô Lương, hoạt động của Việt Minh, cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đề cương văn hóa VN,... *Cao trào kháng nhật cứu nước:* ***Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:*** \- Chủ trương điều chỉnh đường lối cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1939 -- 1945 bắt đầu từ Hội nghị nào? \- Hội nghị nào đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng đầu tiên của Đảng -- đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong những năm 1939-1945? \- Đến năm 1941, lực lượng vũ trang ra đời từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn được mang tên là? \- Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập nhằm tập hợp lực lượng nào? \- Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên \- Bản Chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" phản ánh nội dung của hội nghị nào sau đây? \- Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 -15/8/1945 đã quyết định vấn đề gì? \- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936 đề ra yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân Đông Dương là? \- Những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là? \- Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? 5. ***Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945*** Chương 2\ ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,\ HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC\ (1945 - 1975) **I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954** 1\. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946 *Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám **(thuận lợi, khó khăn giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm)*** *Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng* (Chỉ thị *Kháng chiến kiến quốc)* *Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ (Đảng rút vào hoạt động bí mật, giai đoạn 1 hòa Tưởng đánh Pháp, giai đoạn 2 hòa Pháp đánh Tưởng\...)* \- Quân đội những nước Đồng minh nào vào Việt Nam để giải giáp phát xít Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? \- Những khó khăn cơ bản của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là? \- Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua vào thời gian nào? \- Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" của Ban Thường vụ Trung ương Đảng xác định kẻ thù chính của dân tộc ta lúc bấy giờ là? \- Khẩu hiệu được Đảng ta đề ra trong Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" là? \- Chỉ thị \"Kháng chiến, kiến quốc\" (25/11/1945) đã nêu ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng nước ta? \- Chủ trương, sách lược đấu tranh ngoại giao của Đảng ta với các thế lực ngoại xâm từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là? \- Để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân ngay sau cách mạng tháng 8/1945, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện? \- Cơ quan chuyên trách về chống giặc dốt sau cách mạng tháng 8/1945 có tên gọi là gì? \- Ngày 3/3/1946, để đối phó với bản Hiệp ước Hoa- Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp đã quyết định chọn giải pháp? 2\. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950 *Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng* *(*Chỉ thị *Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Đường lối kháng chiến* chống thực dân Pháp....) *Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 (cuộc chiến đấu ở các đô thị, chiến thắng Việt Bắc 1947...)* \- Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi là do ai viết? \- Các văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng? \- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp mà Đảng ta đề ra là \- Ngày 15-10-1947, Ban thường vụ trung ương Đảng đề ra chỉ thị nào để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc? \- Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu -- đông năm 1950 nhằm mục đích gì? 3\. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954 *Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)* *(cương lĩnh ruộng đất* *Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt* *Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến (đông xuân 1953 -- 1954, Điện Biên Phủ, Hiệp đinh Gionevo...)* \- Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II (02/1951) quyết định đưa Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là \- Nhiệm vụ chính của cách mạng Việt Nam được xác định trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (1951 \- Cương lĩnh ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam được thông qua tại Đại hội Đảng? \- Khi Pháp và Mĩ thông qua kế hoạch Rơve, Đảng ta có chủ trương gì? **- Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam đã xác định phương hướng chiến lược trong đông -- xuân 1953-1954 là tiến công vào những hướng?** \- Để đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava, Đảng chủ trương mở? \- Phương châm của chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử (1954) là? \- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), quân đội Việt Nam đã sử dụng chiến thuật nào? **- Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp lý quốc tế nào?** 4\. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ. II\. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954-1975 1\. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954-1965 ***Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960 (**Hội nghị Trung ương lần thứ 15,..)* ***Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam 1961-1965 (Đại hội III,\...)*** 2\. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975 *Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng (*Nghị quyết Trung ương lần *thứ 11 và lần thứ 12* năm 1965 *miền bắc, miền nam, mối quan hệ giữa cách mạng 2 miền)* *Xây **dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ 1965-1968 (Mậu Thân 1968)*** ***Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc 1969-1975 (***Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) và Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970, ***Hội nghị*** Trung ương lần thứ 21 (7/1973), Hiệp định Paris, Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975,...) \- Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam ngay sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được ký kết là \- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là? \- Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là? \- Trung ương Cục miền Nam được thành lập vào thời gian nào? \- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập (12/1961) do ai làm chủ tịch? \- Tại *Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III* của Đảng (1960) đã xác định vai trò, vị trí của cách mạng miền Bắc đối với sự phát triển của cách mạng cả nước là? \- Để tăng cường sự chỉ đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam, Đảng đã chủ trương thành lập bộ phận của BCH Trung ương Đảng ở miền Nam mang tên? \- Chủ trương của Đảng cho cách mạng miền Nam trong những năm chống chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965)? ( \- Ngày 28-1-1967, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) đã quyết định mở mặt trận? \- Thắng lợi lớn nhất của Đảng sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 là gì?. \- Phương châm của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (4/1975) là? Chương 3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI **(1975 - 2018)** **I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1986** ***1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981*** *Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước* (Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất\...) *Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1976-1981* *(* Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) được là *bước đột phá đầu tiên* đổi mới kinh tế, phá bỏ những rào cản để cho "sản xuất bung ra" khai hoang, phục hóa, xóa bỏ những trạm kiểm soát\....) ***2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986*** *Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội* *Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế* (Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi là *bước đột phá thứ hai* xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền là khâu đ*ột phá để chuyển sang cơ chế* hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986) là *bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế,\...)* **II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1986-2018** ***1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996*** **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.** *(Mục tiêu, quan điểm*, \.....Ba chương trình kinh tế lớn,\...) **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội** (*Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000,* Tư tưởng Hồ Chí Minh, \....) *Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ* *của Đảng* 2\. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế 1996-2018 **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1996-2001** *(Quy chế dân chủ, Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12-1996) đã ban hành hai nghị quyết quan trọng, nhấn mạnh coi giáo dục-đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII (7-1998)**\...)*** **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006** *(Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010; xác định rõ những nội dung cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh,* Hội nghị Trung ương 7 khóa IX *...)* **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện 2006-2011** *("Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển", lần đầu tiên đặt chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; Hội nghị Trung ương 4 khóa X (2007) chiến lược biển Việt Nam, gia nhập WTO, tôt chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM...)* **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương 1991** (*Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội **(bổ sung, phát triển năm 2011)*** N*hững định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại* *(Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020; Hội nghị Trung ương 8 (11- 2013) "Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới"**);** Hội nghị Trung ương 9, khóa XI; Hội nghị Trung ương 7 (6-2016) đã ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường\.....)* **Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế**. ***"Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại".*** Sau Đại hội XII, Trung ương đã tiếp tục chỉ đạo đổi mới những lĩnh vực trọng yếu: *(Hội nghị Trung ương 5 (5-2017) chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa\....)* 3\. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới \- Hoàn cảnh lịch sử nổi bật của đất nước ta sau năm 1975. \- Đặc điểm nổi bật của tình hình miền Nam Việt Nam sau Đại thắng mùa xuân 1975. \- Sau năm 1975, Hoa Kỳ thực hiện chính sách đối ngoại với Việt Nam. \- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cách mạng nước ta là? \- Trong thời gian đầu sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng đặt ra là? \- Kỷ nguyên mới của đất nước ta sau chiến thắng năm 1975? \- Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước được tiến hành vào thời gian nào? \- Đại hội IV của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành \- Bước đột phá đầu tiên trong quá trình tìm tòi đổi mới kinh tế của Đảng đề cập đến nội dung? \- Bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi đổi mới kinh tế của Đảng đề cập đến nội dung? \- Hội nghị nhất trí về chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước? \- Năm 1976 đặt tên nước ta \- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội \- Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986) trong lĩnh vực. \- Tại Đại hội VII, lần đầu tiên Đảng giương cao ngọn cờ? \- Đại hội VIII (1996) đánh dấu bước ngoặt của Đảng đưa đất nước sang thời kỳ mới. \- Việt Nam được chính thức kết nạp là thành viên thứ 150 của WTO (Tổ chức thương mại thế giới) vào năm. \- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bổ sung, phát triển vào năm \- Mục tiêu kiên định của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới. \- Đảng xác định đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm dân làm gốc \- Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là \- Trong đường lối đổi mới đất nước (12 -- 1986), Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại? \- Quan điểm đối mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định (12/1986) không có nội dung nào sau đây \- Mục tiêu nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm (1986 - 1990) là? \- Đảng và Nhà nước có những chủ trương đổi mới về quan hệ đối ngoại bắt đầu từ năm: \- Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 được đề ra tại Đại hội? \- Trước tình hình xảy ra nghiêm trọng ở một số địa phương vào năm 1997, tháng 2 -- 1998, Bộ chính trị đã ban hành Chỉ thị số 30 -- CT/TW về? \- Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) đã ban hành hai nghị quyết quan trọng, coi lĩnh vực nào là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội? \- Nền văn hóa Việt Nam xây dựng là nền văn hóa? \- Đại hội lần thứ VIII (6-1996) của Đảng cộng sản Việt Nam được biết đến với tên gọi? \- Lần đầu tiên Đảng chú trọng đến nhiệm vụ then chốt hàng đầu là xây dựng, chỉnh đốn Đảng được thể hiện trong Đại hội? \- Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đề ra mấy nhiệm vụ cụ thể trong xây dựng và phát triển văn hóa? \- Hội nghị Trung ương 7 khóa IX xác định đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt và đất đai thuộc sở hữu của ai? \- "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển" là chủ đề của Đại hội nào \- Cương lĩnh năm 2011 đã bổ sung, làm rõ phương thức lãnh đạo của Đảng như thế nào? \- Hiến pháp mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành năm bao nhiêu?