Đạo đức và Văn hóa Kinh doanh - Bài giảng - PDF
Document Details
Uploaded by BrightCottonPlant
National Economics University
2022
Nguyễn Mạnh Quân
Tags
Summary
This document is a lecture notes on Business Ethics and Culture, covering topics such as business ethics, corporate social responsibility, organizational culture, and branding. The lecture notes discuss core concepts, teaching methods, and assessment criteria. It's geared towards undergraduate business students.
Full Transcript
17/06/2024 Đạo đức và Văn hóa Kinh doanh BÀI GIẢNG MÔN HỌC PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân Hà Nội - 2022 NMQ ĐĐ&VHKD...
17/06/2024 Đạo đức và Văn hóa Kinh doanh BÀI GIẢNG MÔN HỌC PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân Hà Nội - 2022 NMQ ĐĐ&VHKD 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học … … giới thiệu kiến thức … quản lý hiện đại … KTTT … và TCH … … cách tiếp cận mới … thích ứng với Kinh tế số … chuyển đổi số … Kết cấu … gồm 2 phần … Đạo đức kinh doanh … 3 chuyên đề … = … cơ sở của phương pháp QL mới … … Văn hóa tổ chức (VHDN) … 5 chuyên đề … công cụ QL để thực hành … Cách tiếp cận … từ góc độ nhà quản lý tác nghiệp … (thay vì quản lý vĩ mô) … Mục đích … giúp người học … … có hiểu biết đúng đắn về … lĩnh vực mới trong lý thuyết quản trị hiện đại … … có cách tiếp cận đổi mới … phù hợp … sáng tạo … hiệu lực QL cao … … nắm được … sử dụng được … công cụ thực hành liên quan … … hình thành … kỹ năng thực hành … về nội dung môn học. NMQ ĐĐ&VHKD 2 1 17/06/2024 Các khái niệm chính … Đạo đức kinh doanh Những chuẩn mực, nguyên tắc có tác dụng hướng dẫn hành vi và được những người hữu quan (NNHQ) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng-sai, phù hợp hay không phù hợp nhận thức của xã hội (những người hữu quan) về các hành vi tương tự. Trách nhiệm xã hội Những nghĩa vụ doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được/mang lại nhiều nhất tác động tích cực/phúc lợi, giảm thiểu các tác động tiêu cực. Nghĩa vụ Nhân văn Nghĩa vụ Đạo đức Nghĩa vụ Pháp lý Nghĩa vụ Kinh tế Văn hoá tổ chức (VH doanh nghiệp, VH công ty, VH kinh doanh) Hệ thống những giá trị, ý nghĩa, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên tổ chức cùng thống nhất và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên. Văn hoá tổ chức … có thể tạo lập bản sắc riêng cho doanh nghiệp, tổ chức Thương hiệu … Bản sắc … Phong cách riêng / Nhân cách của Công ty … Theo ‘cách nhìn’ … của NNHQ bên ngoài (khách hàng, đối tác, cộng đồng xã hội)… 3 Cấu trúc kiến thức – Các nội dung môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CƠ SỞ THỰC HÀNH QUẢN LÝ Khái niệm TNXHDN - CSR PTBV KDBV Triết lý Đạo đức KH Kinh doanh có Trách nhiệm (RB) ĐT CĐ Cá nhân Tổ chức/DN NLĐ CĐT KT MT NL NN Tính cách T/Lý T/Lý XH CN TC KDoanh QuảnLý MT VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Algorithm đạo đức Phân tích NNHQ … … … 2 17/06/2024 QUÁ TRÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP T Bước 4: Động lực, Biện pháp quản lý NNL Bước 5: Hành động hành vi Thực thi của NLĐ Truyền thông VHDN Đánh giá kết quả (KRI) Xây dựng hệ thống và Xây dựng Bản sắc môi trường tổ chức VHDN và Thương Các biểu trưng hiệu phi-trực quan (KPI) Tồn tại và Đánh giá, khích lệ, phát triển VĂN tạo động lực Bước 3: HÓA Các biểu trưng bền vững Nhận thức trực quan (KPI, KRI) DOANH Chương trình đạo đức NGHIỆP BEP và VHDN Hệ thống tổ chức và Chính sách quản lý Phương NNL pháp ra Bước 1: Bước 2: quyết Triết lý quản lý Tầm nhìn, Sứ mệnh Bộ Quy tắc Ứng xử định Hệ thống Giá trị cốt lõi Triết lý kinh doanh COC Giá trị, Giao ước về VHDN Nhận thức triết lý Cá nhân Quản lý Tổ chức NỘI DUNG BẢN CHẤT BIỂU HiỆN HỆ QUẢ 5 Phương pháp môn học (tiếp) … Phương pháp học … Lý thuyết … Giảng viên … trình bày trên lớp (slides) … … Sinh viên … ghi chép … (chỉ chụp ảnh … sơ đồ, hình vẽ phức tạp) Bài tập … Giảng viên … giao bài về nhà … sau mỗi buổi học … … Sinh viên … làm bài ở nhà … nộp bài … vào đầu buổi học tiếp theo … Đánh giá và kiểm tra Bài kiểm tra trên lớp … 10’ cuối mỗi buổi học (2-7) … chuyên cần + kiến thức thường trực … Bài kiểm tra điều kiện … bài tập về nhà … 2 phần gồm … ĐĐKD (min 1/2) … VHTC (min 3/4) … tổng cộng = 4/6 (66%) Cách tính điểm Trên lớp … mỗi bài 2 phần điểm (50/50) … = … có bài (50%) chuyên cần … nội dung (50%) kiến thức … Về nhà … Tổng số bài … = … 100 % (6 bài)… tức là … 1,7 điểm/bài … NMQ ĐĐ&VHKD 6 3 17/06/2024 ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ 1 - Đạo đức - Vấn đề đạo đức trong KD - Triết lý đạo đức NMQ ĐĐ&VHKD 7 I- Đạo đức là gì? … [Từ điển Oxford] … ‘đạo đức’ (ethics) … ethos (Hy Lạp) = tập quán/thói quen … … một tập hợp các giá trị xác định … cho biết thế nào là ‘đúng’ hay ‘sai’ … … ‘đúng’ / ‘sai’ … 3 đặc trưng: (i) phổ biến; (ii) hợp lý; và (iii) công bằng … … thực hành đạo đức (moral, morality) … hành vi (hẹp) … thế giới quan (rộng) … Khoa học … = … Nhu cầu bậc cao của con người … => … Tháp nhu cầu của Maslow Tự khẳng định / Tự tôn … Được tôn trọng … Được thừa nhận … Được dễ chịu / thoải mái … Được an toàn / sống sót … Thực tiễn … có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của từng cá nhân … … đời sống xã hội … ứng xử / quan hệ … tính cách / phong cách / nhân cách … … đời sống nghề nghiệp … phong cách nghề nghiệp / chuyên nghiệp … NMQ ĐĐ&VHKD 8 4 17/06/2024 “Hang động của Plato” (Plato's Cave) Một nhóm tù nhân đã từng bị xích vào bức tường trong một hang động, tất cả cuộc sống của họ, đối mặt với một bức tường trống. Thế giới = Những bóng phản chiếu trên tường từ người và vật khi đi qua trước một ngọn lửa Bóng chiếu trên vách hang = Thực tại của các tù nhân. = Sự tưởng tượng = Không biết cuộc sống bên ngoài hoàn toàn khác. Một ngày nào đó thoáy khỏi xiềng xích, và phát hiện ra mặt trời thay vì ngọn lửa, người và vậy thực thay vì bóng chiếu treen vách = sẽ thấy một thế giới không thể hiểu được Nhiều người sẽ hoảng sợ, không dám bước ra khỏi hang và đối đầu với thực tế. Một sô chấp nhận đối đầu => họ có cuộc sống mới, tự do hơn (được giải phóng). “Nhà tù tâm lý” = tự giam cầm trong nhận thức và kinh nghiệm (‘Bẫy nhận thức’) => Tự thay đổi/Tự nhận thức chính là tự giải phóng ®¹o ®øc kinh doanh 9 QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG... Đạo Nhân Nhân: Triết lý Nghĩa: Phương châm NGHĨA Lễ: Phương pháp TÍN TÍN Trí: Phương tiện, công cụ NHÂN Tín: Mục đích – Kết quả LỄ TRÍ Thuyết Đức trị TÍN Tu Thân - Tề Gia - Trị Quốc - Bình Thiên hạ “Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác”. 10 5 17/06/2024 … Đạo đức trong đời sống con người Đặc điểm … phạm trù đặc trưng … loài người … phương tiện thông tin, giao tiếp… … các quy tắc ứng xử … mối quan hệ giữa con người... … khoa học nghiên cứu về hành vi … ý nghĩa thực tiễn rất lớn … thiết lập, xây dựng và phát triển mối quan hệ con người... … nền tảng … là công bằng, chuẩn mực … quy tắc ứng xử. ĐỊnh nghĩa … Đạo đức … Nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực có tác dụng định hướng hành vi trong việc xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ con người. 11 … Nội dung Đạo đức … Đạo đức … = … Giá trị làm thước đo … + … Nguyên tắc để ứng dụng … Giá trị … 3 cấp độ … Vật chất / Lợi ích … Kết nối / Quan hệ … Tự tôn / Tinh thần … Phạm vi sử dụng nguyên tắc … 3 quy mô … Cá nhân / bản thân … Nhóm cá nhân / đối tượng hẹp … Mọi cá nhân / xã hội … Vận dụng thực tế … vô cùng đa dạng, phong phú … (bản nhạc, bài hát, làn điệu …) … => … một số triết lý cơ bản (gốc) … các ‘nốt nhạc đạo đức’ … NMQ ĐĐ&VHKD 12 6 17/06/2024 … Vai trò … ảnh hưởng quyết định đến hành vi … Định hình tính cách … … 2 nhóm tính cách … vụ lợi / duy danh … … 2 giai đoạn hình thành … vô thức / có lựa chọn … … 4 yếu tố ảnh hưởng …. Kinh tế - Truyền thống / VH – Gia đình – Cộng đồng.. Thói quen hành động … hành vi điển hình … … rèn luyện / trải nghiệm hằng ngày … bản năng … => … phong cách riêng … Bối cảnh ra quyết định và hành động … … hành vi cá nhân … tự do … không bị khống chế … => … bản năng … hành vi xã hội … tự do … bị ràng buộc bởi bối cảnh … => … cân nhắc … hành vi tổ chức … không tự do … bị ràng buộc bởi nguyên tắc … => … hành vi bắt buộc … => … thói quen mới … NMQ ĐĐ&VHKD 13 … Các cấp độ đạo đức Đạo đức vi mô (Micro-Ethics) ‘Do things right’ = ‘Làm tròn bổ phận của mình’ Đạo đức vi mô … vấn đề ở phạm vi CÁ NHÂN Đạo đức cá nhân … THỰC THI Đạo đức xã hội Đạo đức vĩ mô (Macro-Ethics) ‘Do right things’ = ‘Làm việc đúng đắn’ Đạo đức vĩ mô … vấn đề ở phạm vi rộng … có ảnh hưởng đối với TOÀN Xà HỘI Đạo đức kinh tế … HÌNH THÀNH Đạo đức xã hội Đạo đức trung mô (Mezo-Ethics) ‘Do right things right’ = ‘Làm tốt việc cần làm’ Đạo đức vi mô … tập trung vào các vấn đề của các NHÓM HỮU QUAN ĐĐKD = … nguyên tắc/quy tắc … HÀNH VI KINH DOANH … NNHQ … phán xét … phù hợp nhận thức Đạo đức kinh doanh … tổ chức KINH DOANH Đạo đức thể chế … tổ chức PHI-KINH TẾ 14 7 17/06/2024 II- Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh … Cơ chế kinh tế thị trường … Kinh tế thị trường vận hành dựa trên mối quan hệ cung - cầu (Nhu) Cầu = … HÀNG HOÁ + … SỰ THOẢ MÃN … Cung (ứng) = XSKD … tạo ra … hàng hoá + … GIÁ TRỊ Các khuyết tật thị trường = … Độc quyền + … Ngoại ứng + … Thông tin không cân xứng + … Hàng hóa công cộng … CHÍNH PHỦ … điều tiết … các công cụ CHÍNH SÁCH … Phương trình cân bằng … NTD … Nhu cầu … … Lợi nhuận … NSX 15 … Kinh doanh … trong cơ chế Kinh tế thị trường … Hoạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường Sử dụng nguồn lực xã hội =... tài chính + nguyên liệu + lao động + máy móc … Tạo ra sản phẩm = … hàng hoá + phế thải + tác động xã hội … Biến đổi giá trị = + Tăng thêm ở hàng hoá - Mất đi do tiêu hao - Giảm đi do ô nhiễm … Tác động xã hội = … các đối tượng hữu quan ( ĐTHQ) khác nhau => thực thi Trách nhiệm Xã hội (TNXH) của doanh nghiệp = (CSR) Cách tiếp cận hệ thống 16 8 17/06/2024 Các nhân tố hệ thống của hoạt động SX-KD trong cơ chế KTTT §Çu vµo Qu¸ tr×nh §Çu ra Nhu cÇu Tháa m·n - ThiÖn c¶m Lao ®éng Vèn, vËt chÊt S¶n phÈm Tiªu dïng §Êt ®ai - H¹ t©ng CS mbp Lîi nhuËn - H×nh ¶nh Qu¶n lý PhU¬ng tiÖn Gi¸ trÞ s¶n xuÊt M¸y mãc t¨ng mbo Gi¸ trÞ mbv gi¶m NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN / ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN Tr¸ch nhiÖm x· héi cña doanh nghiÖp - Csr Các bên liên quan hay ĐTHQ / NNHQ (stakeholder) Bên trong: Bên ngoài: – Chủ sở hữu – Khách hàng Hoài bão, giá trị tinh thần Quảng cáo và marketing Cam kết và nghĩa vụ xã hội Thị trường tương lai Bảo toàn và phát triển tài sản Sự an toàn và Giá – Người quản lý – Cạnh tranh Uy tín, danh tiếng Phát triển ngành Cơ hội thăng tiến Biện pháp cạnh tranh Quyền lực, địa vị, lương Thị trường, thị phần – Người lao động – Cộng đồng Trung thực và được tôn trọng Sự bền vững và lành mạnh của môi Quyền sở hữu và sử dụng phát minh, bí trường kinh tế – văn hoá - xã hội – tự mật thưương mại nhiên Điều kiện lao động Trách nhiệm xã hội Tiền lương Nghĩa vụ pháp lý, đạo đức Trung gian: – Chính phủ Phát triển bền vững môi trường kinh tế – văn hoá - xã hội – tự nhiên Cân đối, bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý Nghĩa vụ và trách nhiệm kinh tế – pháp lý - đạo đức – nhân đạo 18 9 17/06/2024 Nguồn gốc mâu thuẫn … TRIẾT LÝ (quan điểm, triết lý, quyền lực, mối quan hệ, lợi ích) Hữu quan Hữu quan bên trong bên ngoài (chủ sở hữu, người MÂU THUẪN (khách hàng, công ty quản lý-đại diện Cty, khác, cộng đồng, người lao động) chính phủ) LĨNH VỰC (marketing, công nghệ, nhân lực kế toán-tài chính, quản lý) 19 … các vấn đề đạo đức trong quan hệ … Với Người tiêu dùng Với Chủ đầu tư, Người góp An toàn vệ sinh thực phẩm vốn Hàng giả, hàng nhái Minh bạch Với Người lao động Quyền kiểm soát Quyền = An toàn lao động, Bảo Với Cộng đồng, Xã hội hiểm xã hội Ô nhiễm môi trường Quyền lợi = Lương, Cơ hội Phát triển cộng đồng việc làm Với Nhà nước, Nền kinh tế Với Đối tác, Ngành Thuế Chiếm dụng vốn Trách nhiệm xã hội Cạnh tranh trung thực 20 10 17/06/2024 III- Các triết lý đạo đức Triết lý đạo đức (đạo lý)? Nguyên tắc, quy tắc căn bản để xác định đúng-sai, để hướng dẫn cách thức giải quyết mâu thuẫn và xử lý các vấn đề đạo đức nảy sinh Mang đặc trưng riêng về kinh tế, văn hoá, lịch sử, xã hội Triết lý = Giá trị làm thước đo + Nguyên tắc vận dụng Giá trị: Sự hoàn thiện – Nhân cách Hành vi – Sự thừa nhận Kết quả – Lợi ích Nguyên tắc vận dụng Tổng quát, công bằng – Đối với tất cả mọi người Nhóm, ưu tiên – Đối với một bộ phận Cụ thể, trực tiếp – Đối với từng cá nhân Các nhóm cơ bản trong triết lý đạo đức Đạo đức – Pháp lý – Vị lợi 21 §Þnh vÞ tÝnh c¸ch §§ Nh©n c¸ch Gi¸ trÞ tinh C¸c ‘nèt nh¹c’ ®¹o ®øc c¨n b¶n thÇn ĐẠO ĐỨC §§ c«ng lý §§ tu¬ng ®èi §§ hµnh vi Gi¸ trÞ tham chiÕu ‘Cao ®é’ Sù thõa nhËn PHÁP LÝ VÞ lîi VÞ kû Lîi Ých vËt chÊt VỊ LỢI Mét nguêi Mét sè nguêi RÊt nhiÒu nguêi ®èi tUîng tham chiÕu ‘TrUêng ®é’ 22 11 17/06/2024 Các thuyết vị lợi Tổng quan: Teleology Đánh giá hành vi dựa vào HỆ QUẢ, … chủ nghĩa trọng quả (consequentialism) … các Thuyết Mục đích CHỦ NGHĨA VỊ KỶ (egoism) Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản i(lợi ích)j tối đa Khái niệm trung tâm/Khẩu hiệu: … CÓ LỢI … Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến) Xã hội: Thuyết Kinh tế học vi mô “tối đa hóa lợi ích” Quản lý: Phương pháp Quản lý Theo Mục tiêu (MBO – Management By Objectives) Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi) ĐƠN GIẢN Phù hợp … hành vi BẢN NĂNG Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết) … PHIẾN DIỆN (lợi ích trước mắt, cá nhân, tầm thường) … KHÓ ĐẠT KẾT QUẢ/mục tiêu mong muốn vì phản ứng của những người khác Thuyết vị kỷ trong sáng (enlightened egoism) 23 CHỦ NGHĨA VỊ LỢI (utilitarialism) Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản i(lợi ích)j - i(thiệt hại)j tối đa hay (lợi ích) - (thiệt hại) = Hiệu quả tối đa Khái niệm trung tâm/Khẩu hiệu: … PHÚC LỢI … Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến) Xã hội: Thuyết Kinh tế học vĩ mô/Kinh tế học phúc lợi, “nguyên lý pareto”, “nguyên lý cân bằng tổng thể” Quản lý: Phương pháp phân tích hiệu quả, IOA (phân tích đầu vào – đầu ra), phân tích lợi nhuận Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi) HOÀN THIỆN HƠN … (Phạm vi đối tượng, lợi ích phân bố, tầm nhìn, quan hệ) DỄ VẬN DỤNG … (công thức nêu trên) Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết) THIỂN CẬN (vật chất, trước mắt), … giá trị tinh thần, lâu dài; … quyết định sai Sống sung sướng như chú lợn thoả thê hay Sống đau khổ và bất hạnh như Socrates THỤ ĐỘNG: … phán xét hành vi … sau khi thực hiện 24 12 17/06/2024 Các thuyết pháp lý Tổng quan: Teleology Đánh giá hành vi dựa vào CÁCH THỨC HÀNH VI ĐƯỢC THỰC HIỆN (HÀNH ĐỘNG) Dựa trên mối quan hệ NHÂN – QUẢ: “Kết quả tốt là sản phẩm tất yếu của hành vi đúng đắn” Còn được gọi là các Thuyết Hành vi … các thuyết Pháp lý … THUYẾT ĐẠO ĐỨC HÀNH VI (deontology) Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản Thừa nhận và coi trọng năng lực ra quyết định và hành động của cá nhân: “QUYỀN TỰ DO hành động”, “nhân quyền” Khái niệm trung tâm thứ nhất/Khẩu hiệu 1: … QUYỀN TỰ DO CÁ NHÂN … Hạn chế nguy cơ xung đột … sử dụng “quyền” … giới hạn và KIỂM SOÁT quyền tự do cá nhân trong mối quan hệ XH Khái niệm trung tâm thứ hai/Khẩu hiệu 2: … PHÁP LUẬT … Tăng cường QUAN HỆ Xà HỘI … khích lệ/bắt buộc thực hiện … nghĩa vụ xã hội tổi thiểu Khái niệm trung tâm thứ ba/Khẩu hiệu 3: … BỔN PHẬN/NGHĨA VỤ TỐI THIỂU … 25 Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến) Xã hội: hệ thống kinh tế - xã hội phương Tây Quản lý: quản lý hành chính, Quản lý Theo Quá trình (MBP – Management By Processes) Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi) TÍCH CỰC hơn Đảm bảo quyền tự do/chủ động cá nhân … duy trì trạng thái CÂN BẰNG … hệ thống tiềm ẩn mâu thuẫn Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết) Nguy cơ XUNG ĐỘT lợi ích CÁ NHÂN chủ nghĩa, đóng góp … hạn chế (nghĩa vụ tối thiểu) Chủ nghĩa HÌNH THỨC (thực hiện bổn phận) 26 13 17/06/2024 THUYẾT ĐẠO ĐỨC CÔNG LÝ (justice) Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản Chú trọng đến bản chất/mục đích của hành vi xã hội: ý nghĩa của việc thực hiện các nghĩa vụ xã hội Các khái niệm trung tâm/Khẩu hiệu: … CÔNG BẰNG và BÌNH ĐẲNG … Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến) Xã hội: được chấp nhận bởi mọi đối tượng, hệ thống xã hội; coi đó là lý tưởng Quản lý: mục đích, nguyên tắc cơ bản trong quản lý (phân phối, đánh giá) Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi) … tính NHÂN VĂN, sự tiến bộ Đóng góp TÍCH CỰC … xây dựng và phát triển mối quan hệ xã hội Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết) Định nghĩa KHÁC NHAU … khái niệm “công bằng” và “bình đẳng” Khó VẬN DỤNG trong thực tiễn 27 THUYẾT ĐẠO ĐỨC TƯƠNG ĐỐI (relativism) Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản Nguyên tắc và chuẩn mực hành vi riêng, điển hình … NHÓM Xà HỘI đại diện Khái niệm trung tâm/Khẩu hiệu: … THÔNG LỆ, PHONG TỤC … Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến) Xã hội: rất phổ biến trong hành vi cá nhân để hòa nhập với xã hội; Quản lý: định hình nề nếp, tác phong, phong cách điển hình, truyền thống Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi) … hành vi xã hội cần thiết … NHANH CHÓNG Tích cực … phát triển mối QUAN HỆ Xà HỘI HÒA NHẬP, phát triển và hoàn thiện tính cách Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết) Chuẩn mực hành vi … THIẾU CƠ SỞ, … hay thay đổi … Chủ nghĩa “BA PHẢI” … Không định hình BẢN SẮC đặc trưng 28 14 17/06/2024 Thuyết đạo đức THUYẾT ĐẠO ĐỨC NHÂN CÁCH (virtue ethics) Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản:... “làm những gì mà những người có nhân cách tốt CHO RẰNG CẦN PHẢI LÀM” (MacroEthics) Khái niệm trung tâm/Khẩu hiệu: … LÒNG TỰ TRỌNG, … TINH THẦN TỰ TÔN, … TỰ RÈN LUYỆN/TU DƯỠNG … Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến) Xã hội: xu thế … xã hội văn minh … phấn đầu, tinh thần vươn lên, … nhân văn, tiến bộ; Quản lý: động lực phấn đấu, phương pháp Quản lý Bằng Lời hứa (Management By Promises/Promise-Based-Management), Quản lý Bằng sự Cam kết (Management By Commitments/Commitment-Based-Management) Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi) Phù hợp XU THẾ … phát triển con người và xã hội … Hoàn thiện tính cách/NHÂN CÁCH TÍCH CỰC … phát triển mối quan hệ xã hội Định hình … PHONG CÁCH, … bản sắc riêng Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết) … Khó ĐO LƯỜNG, đánh giá 29 C¸ch tiÕp cËn TriÕt lý T tëng chñ ®¹o Egoism Hµnh vi ®uîc coi lµ ®óng ®¾n hay cã thÓ chÊp nhËn ®uîc lµ (chñ nghÜa vÞ kû) khi chóng cã thÓ mang l¹i lîi Ých cho mét c¸ nh©n, con Quan ®iÓm nguêi, ®èi tuîng cô thÓ ®uîc mong muèn. vÞ lîi Hµnh vi đuîc coi lµ ®óng ®¾n hay cã thÓ chÊp nhËn ®uîc lµ Utilitarism khi chóng cã thÓ mang l¹i nhiÒu lîi Ých, nhiÒu ®iÒu tèt cho (chñ nghÜa vÞ lîi) rÊt nhiÒu nguêi, nhiÒu ®èi tuîng. Chó träng ®Õn viÖc b¶o vÖ quyÒn cña c¸ nh©n vµ quan t©m Deontology ®Õn viÖc xÐt tõng hµnh vi cô thÓ vµ c¸ch thøc chóng ®uîc (thuyÕt ®¹o ®øc hµnh tiÕn hµnh, chø kh«ng chó träng vµo kÕt qu¶. Bëi kÕt qu¶ tèt vi) lµ hÖ qu¶ tÊt yÕu cña hµnh vi ®óng ®¾n. Quan ®iÓm Coi träng viÖc ®¸nh gi¸ tÝnh chÊt ®¹o ®øc cña hµnh vi dùa Relativist ph¸p lý vµo kinh nghiÖm chñ quan cña mçi nguêi hay nhãm nguêi. (chñ nghÜa ®¹o ®øc Hµnh vi ®uîc coi lµ phï hîp khi chóng ®uîc nh÷ng “nguêi tư¬ng ®èi) ®¹i biÓu” coi lµ ®óng ®¾n. Justice §¸nh gi¸ tÝnh chÊt ®¹o ®øc trªn c¬ së sù c«ng b»ng: cïng (thuyÕt ®¹o ®øc - c«ng chia sÎ, cã trËt tù vµ tu¬ng th©n tương ¸i. Hµnh vi ®uîc coi lý) lµ ®óng ®¾n khi tÊt c¶ mäi nguêi ®Òu coi lµ ®óng ®¾n. Cho r»ng ®¹o ®øc trong tõng hoµn c¶nh kh«ng chØ lµ tho¶ Quan ®iÓm Virtue ethics m·n nh÷ng yªu cÇu ®¹o ®øc phæ biÕn, mµ cßn ®uîc quyÕt ®¹o ®øC (thuyÕt ®¹o ®øc - nh©n ®Þnh bëi nh÷ng hµnh vi thÓ hiÖn nh©n c¸ch (tu c¸ch ®¹o ®øc c¸ch) tèt). 30 15 17/06/2024 TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC Triết lý – Tính cách – Hình ảnh và TÍNH CÁCH nhân cách Giá trị tinh ĐÁNG KÍNH, thần MẪU MỰC - MÔ PHẠM công lý tương đối ĐÁNG TIN CẬY hành vi HOÀ ĐỒNG, - THIẾU THỰC TẾ GIÁ TRỊ THAM CHIẾU = Sự thừa nhận THÂN THIỆN Thước đo hành vi CÓ TRÁCH NHIỆM, - BA PHẢI - BO BO PHẬN MÌNH vị lợi Lợi ích vị kỷ vật chất HIỆU QUẢ CỤ THỂ, THẲNG THỪNG - THỰC DỤNG - THIỂN CẬN, ÍCH KỶ TRỤC LỢI Cá nhân Một số người Rất nhiều người ĐỐI TƯỢNG THAM CHIẾU = Phạm vi ứng dụng Những nội dung cần nhớ … Đạo đức … Thước đo ‘Đúng’ / ‘Sai’ Nguyên tắc chi phối hành vi … ra quyết định / hành động Xây dựng mối quan hệ con người Quyết định tính cách … vô thức / có ý thức Các vấn đề đạo đức … Các bên liên quan / đối tượng hữu quan / những người hữu quan Với ĐTHQ bên trong / Với ĐTHQ bên ngoài / với Chính phủ Mâu thuẫn … xung đột … nguồn gốc … Các triết lý đạo đức … 6 ‘nốt nhạc đạo đức’ Thuyết vị lợi … Vị kỷ … Vị lợi Thuyết hành vi … ĐĐ Hành vi … ĐĐ Công lý … ĐĐ Tương đối … Thuyết đạo đức … Đạo đức Nhân cách NMQ ĐĐ&VHKD 32 16 17/06/2024 TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ 2 - Kinh doanh trong cơ chế Kinh tế Thị trường - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Thực thi TNXH của Doanh nghiệp NMQ ĐĐ&VHKD 33 1- Bản chất HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU HOÁ Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường … Tham gia vào một “bữa tiệc xã hội” Trong đó … giá trị được hình thành và Lợi ích được chia sẻ … cho các vị khách ngồi cùng bàn tiệc = những người hữu quan - (stakeholders) Kinh tế thị trường toàn cầu hóa = “bữa đại lễ hội kinh tế - văn hóa – xã hội” 34 17 17/06/2024 … Đối tượng hữu quan của DN Khách hàng … Người mua, … Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Người lao động … Nhân viên, … Nghiệp đoàn lao động Người cung cấp nguồn lực/yếu tố sản xuất … Người cung ứng nguyên/nhiên liệu, phương tiện sản xuất … Đối thủ cạnh tranh … Ngành, … hiệp hội nghề nghiệp Người cung cấp vốn … Cổ đông, … nhà đầu tư … Ngân hàng Cộng đồng, xã hội … Cộng đồng dân cư địa phương … Tổ chức xã hội (môi trường, vệ sinh an toàn...) Chính phủ … Cơ quan quản lý nhà nước … Thuế vụ 35 Cách tiếp cận NNHQ (Stakeholders’ Approach): “Bàn tiệc xã hội” của DN Doanh nghiệp (đại diện, NLD) Cổ đông, người góp vốn Nhà cung ứng, Đối tác Ngân hàng, nhà đầu tư Đối tượng Người tiêu dùng, nhân đạo khách hàng Cộng đồng Cơ quan QLNN xã hội 36 18 17/06/2024 Thách thức … TOÀN CẦU HÓA Toàn cầu hoá … Trạng thái phát triển … PHƯƠNG THỨC MỚI … … MỨC SỐNG … ngày càng tăng … PHẠM VI hoạt động … mở rộng … Hàng hoá GIAO LƯU … phạm vi toàn cầu … ĐỐI TƯỢNG … đa dạng, quan niệm và nhận thức về giá trị khác nhau, … phức tạp (đa-văn hoá) … Kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu … Môi trường kinh doanh … BIẾN ĐỘNG … rủi ro, bất trắc tăng lên … CẠNH TRANH gia tăng … Yếu tố cạnh tranh mới … … Phương pháp kinh doanh … THAY ĐỔI … 37 Phát triển bền vững … Định nghĩa (LHQ) … Phát triển bền CON NGƯỜI vững Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của chính họ. Trong đó bao hàm hai khái niệm chính: (i) Khái niệm Xà HỘI về “nhu cầu”, cụ thể là những nhu cầu thiết yếu của người nghèo trên thế giới, cần được ưu tiên trước hết; và (ii) Ý tưởng về những hạn chế do tình trạng KINH CSR TỰ công nghệ và tổ chức xã hội tác động lên khả năng của môi trường trong việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai. [Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới, Tương lai chung của chúng ta, 1987] 3 trụ cột … Phát triển bền vững LỢI NHUẬN TẾ NHIÊN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - Xà HỘI - MÔI TRƯỜNG Thực thi … Phát triển bền vững PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG … Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp … CSR (Corporate Soocial Responsibility) 19 17/06/2024 … kinh doanh bền vững … CON NGƯỜI … nhân tố của QTKD … KINH DOANH BỀN VỮNG Lợi nhuận – Nhân lực – Môi trường tổ VNL VXH CHUẨN MỰC CÔNG NGHỆ chức – ĐỘNG LỰC Thực … tương tác giữa các nhân tố … hiện Kinh tế + Con người … = … QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Phương VTC Phương KDBV Kinh tế + Môi trường tổ chức … = … tiện pháp QUẢN LÝ LỢI NHUẬN MÔI TRƯỜNG Con người + Môi trường làm việc … = … ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2 môi trường tổ chức … TỔ CHỨC – QUẢN LÝ Hệ thống Công nghệ … kỹ thuật … => HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC Phân tích … điều kiện cần nhân tố Hệ thống Tổ chức-Quản lý … điều hành … => … điều kiện đủ HỆ THỐNG THIẾT BỊ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ … vai trò, tác dụng … của các nguồn lực/nhân tố … Nhân lực KẾT QUẢ THỰC HIỆN Tổ chức VỐN CON NGƯỜI KỸ NĂNG SỰ HÀI LÒNG VỐN TỔ CHỨC ĐỘNG LỰC NĂNG LỰC LÒNG TIN Hệ quả VỐN Xà HỘI PHỐI HỢP Môi trường Tổ chức Nguồn lực Tác động 20 17/06/2024 Phát triển bền vững – Kinh doanh bền vững Ứng dụng Công nghệ Chất lượng đáp ứng Phương thức KDCTN 3 trụ cột Nhân lực Kinh doanh bền vững Quản lý Đáp ứng yêu cầu … Công nghệ CÂN BẰNG + GẮN KẾT Các vấn đề của Quản trị hiện đại … 1 … Công nghệ … CMCN 4.0 … công nghệ số … CON NGƯỜI … yếu tố cạnh tranh mới … KINH DOANH BỀN VỮNG … => … chuyển đổi số … 2… Nhân lực … … thái độ, nhận thức/ý thức … CÔNG NGHỆ 1 VNL Thực hiện VXH 2 CHUẨN MỰC – ĐỘNG LỰC … kiến thức, kỹ năng mới … QUẢN LÝ … kết nối, phôi hợp (người – máy; Phương VTC Phương KDBV người – người) … tiện pháp … => … năng suất hợp tác 3. Quản lý điều hành … … Tạo động lực… LỢI NHUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3 MÔI TRƯỜNG … phân quyền … hợp tác … TỔ CHỨC – QUẢN LÝ … => … Phương thức hoạt động … ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 42 21 17/06/2024 … CÁCH THỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU? Lợi nhuận = ? LN = DT – CP LN = Qb*Pb – Qsx*Pcp Hiệu quả = ? Hiệu quả = Đầu ra/Đầu vào PHƯƠNG THỨC + CÔNG CỤ (?) Cạnh tranh = ? Vị trí thị trường? Phát triển bền vững = ? 3 trụ cột theo định nghĩa của LHQ? Phát triển bền vững => Nhân tố? CÁC MỤC TIÊU NÀY Giải pháp kết hợp => LNmax? CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC Cạnh tranh => Bản chất? BẰNG CÁCH NÀO? Tăng Q => Qb ≤ ? ≥ Qsx Tăng Pb => Phản ứng NTD? 43 II- Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp (CSR, Corporate Social Responsibility) CSR = Những nghĩa vụ doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được/mang lại nhiều nhất tác động tích cực/phúc lợi, giảm thiểu các tác động tiêu cực. Nghĩa vụ Nhân văn = Vì lòng tự tôn Nghĩa vụ Đạo đức = Để được tôn trọng Nghĩa vụ Pháp lý = Để được xã hội chấp nhận Nghĩa vụ Kinh tế = Để có thể tồn tại được 44 22 17/06/2024 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) Mô hình Carroll Chuẩn mực đạo đức nhân cách Nh©n ®¹o Tiêu chuẩn ngành Tù nguyÖn Tiêu chuẩn chất lượng ISO Ph¸p lý Luật – Văn bản pháp lý Quyền theo luật định Kinh tÕ Sản phẩm – Giá cả - An toàn Việc làm - Tiền lương - Điều kiện làm việc Tài sản – Giá trị 45 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - CSR Khách Người lao Đối tác - Cộng Cơ quan hàng - động - Chủ sở Đối tượng hữu quan Người Nghiệp Đối thủ - hữu đồng – Xã quản lý Ngành hội NN tiêu dùng đoàn Nghĩa vụ Nhân văn – Làm vì lòng tự tôn Tự nguyện Sứ mệnh Nhân đạo Phát triển – Cam kết Thoả ước Hợp tác Nghĩa vụ Đạo đức - Điều kiện để được Trung Công ích – - – SA – xã hội tôn trọng thực Phúc lợi – ISOs 8000 ISOs ISO 14000 Luật Luật môi trường - Nghĩa vụ Pháp lý - Điều kiện để được xã Chế độ Minh Cạnh Thuế - Luật doanh hội chấp nhận Quyền lợi bạch tranh nghiệp Việc làm Nghĩa vụ Kinh tế - Điều kiện để trụ vững H/hoá - Lợi ích - - Tài sản - Giá cả - Mối trên thị trường/xã hội Lương - Lợi ích An toàn quan hệ An toàn 46 23 17/06/2024 Thực thi TNXH của DN Quan điểm cổ điển Trách nhiệm xã hội của công ty, tổ chức kinh tế là rất hạn chế. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chỉ nên tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế chính thức. Các nghĩa vụ khác nên để cho các tổ chức chuyên môn, chức năng thực hiện. Mô hình … => … Tiếp cận theo Thứ tự Ưu tiên 47 Khi nào thì xong nghĩa vụ thứ nhất Tr¸ch nhiÖm x· héi cña c«ng ty để bắt đầu nghĩa tiÕp cËn theo thø tù ¦u tiªn vụ tiếp theo? NghÜa vô tù Nh©n ®¹o nguyÖn C¸c nghÜa vô ®¹o lý ®¹o lý C¸c nghÜa vô ph¸p lý Ph¸p lý C¸c nghÜa vô kinh tÕ Kinh tÕ 48 24 17/06/2024 Quan điểm quản lý Của cải vật chất không do con người tạo nên, chúng được lưu chuyển/chuyển hoá về hình thức, được tích luỹ trong tự nhiên và xã hội mà thành. Quyền sở hữu tài sản chỉ là tương đối và thực chất đó chỉ là quyền sử dụng tạm thời (quản lý) đối với tài sản. Doanh nghiệp chỉ là ngưuời có quyền sử dụng tạm thời, DN có trách nhiệm bảo toàn và góp phần phát triển của cải của xã hội. Họ là người đuợc uỷ thác quyền “quản lý” các tài sản xã hội. Mô hình … => … Tiếp cận theo Tầm quan trọng 49 Tr¸ch nhiÖm x· héi cña c«ng ty Ai là người xác tiÕp cËn theo tÇm quan träng định những nghĩa vụ để doanh nghiệp thực hiện? Tù nguyÖn Nh©n ®¹o Khi nào bắt đầu? Phæ Tiªn phong ®¹o lý biÕn Tèi thiÓu ChÝnh Tù gi¸c thøc Ph¸p lý Hoµn vèn L·i TÝch luü Kinh tÕ 50 25 17/06/2024 Quan điểm những người hữu quan/các bên liên quan Hoạt động của một tổ chức kinh tế, doanh nghiệp liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội với những mối quan tâm và mục đích khác nhau. Thay vì chỉ tập trung phục vụ lợi ích của một số ít các đối tuượng hữu quan trực tiếp, doanh nghiệp cần quan tâm thoả mãn đồng thời lợi ích và mục đích của tất cả các đối tượng hữu quan. Mô hình … => … Tiếp cận Những người hữu quan … => … Phương thức Kinh doanh có Trách nhiệm (RB) 51 III- Cách tiếp cận NNHQ Cách tiếp cận = Phân tích NNHQ (Stakeholder Analysis) … quá trình ĐÁNH GIÁ một cách HỆ THỐNG về… những THAY ĐỔI TIỀM NĂNG đối với các bên liên quan… KHI thực hiện một HÀNH ĐỘNG; … đánh giá LỢI ÍCH / THIẾT HẠI của các bên liên quan … khi xây dựng kế hoạch, chính sách, hoặc chương trình hành động; Phương pháp ra quyết định = Phân tích NNHQ (Stakeholder Analysis)... bao gồm việc cân nhắc… các YÊU CẦU/MONG MUỐN CỦA MỖI BÊN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH dự kiến, để đi đến việc ra quyết định cuối cùng mang lại lợi ích cao nhất … hoặc giảm đến mức tối thiểu tác hại có thể gây ra cho các đối tượng đang xét. … không tìm cách loại trừ/bác bỏ lợi ích của một bên liên quan vì lợi ích của các bên liên quan khác khi có xung đột, … tìm cách cân bằng lợi ích của các bên một cách hợp lý. … thực hiện một lần hoặc thường xuyên/định kỳ để theo dõi … động thái 52 26 17/06/2024 … Đối tượng hữu quan của DN Khách hàng … Người mua, … Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Người lao động … Nhân viên, … Nghiệp đoàn lao động Người cung cấp nguồn lực/yếu tố sản xuất … Người cung ứng nguyên/nhiên liệu, phương tiện sản xuất … Đối thủ cạnh tranh … Ngành, … hiệp hội nghề nghiệp Người cung cấp vốn … Cổ đông, … nhà đầu tư … Ngân hàng Cộng đồng, xã hội … Cộng đồng dân cư địa phương … Tổ chức xã hội (môi trường, vệ sinh an toàn...) Chính phủ … Cơ quan quản lý nhà nước … Thuế vụ 53 Phân tích hữu quan … Các nhóm đối tượng ĐTHQ phục vụ chính ĐTHQ phụ thuộc ĐTHQ kiểm soát TỔ CHỨC ĐTHQ thụ động Không phải ĐTHQ ĐTHQ đối tác 27 17/06/2024 Đối tượng được xem xét = Các bên liên quan (stakeholders) … chính (primary) = người phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất, tích cực hoặc tiêu cực, từ các quyết định/hành động của một tổ chức/doanh nghiệp; … thứ hai (secondary) = các “trung gian”, gồm những người hoặc tổ chức bị ảnh hưởng gián tiếp bởi hành động của một tổ chức; … thứ ba (thirst) = những người sẽ bị ảnh hưởng ít nhất; … thứ tư (fourth) = những người có thể gây ảnh hưởng nhất định hoặc quan trọng trong/ngoài của một tổ chức. Tiêu chí phân tích: Khả năng tham gia/can thiệp; Lợi ích thu được/Thiệt hại phải gánh chịu; Cách thức hành xử hay phản ứng; Các tác động tiềm năng. Phương pháp phân tích: = Phân tích Chi phí – Lợi ích (Costs – Benefits Analysis, CBA) 55 Các bên liên quan hay ĐTHQ / NNHQ (stakeholder) Bên trong: Bên ngoài: – Chủ sở hữu – Khách hàng Hoài bão, giá trị tinh thần Quảng cáo và marketing Cam kết và nghĩa vụ xã hội Thị trường tương lai Bảo toàn và phát triển tài sản Sự an toàn và Giá – Người quản lý – Cạnh tranh Uy tín, danh tiếng Phát triển ngành Cơ hội thăng tiến Biện pháp cạnh tranh Quyền lực, địa vị, lương Thị trường, thị phần – Người lao động – Cộng đồng Trung thực và được tôn trọng Sự bền vững và lành mạnh của môi Quyền sở hữu và sử dụng phát minh, bí trường kinh tế – văn hoá - xã hội – tự mật thưương mại nhiên Điều kiện lao động Trách nhiệm xã hội Tiền lương Nghĩa vụ pháp lý, đạo đức Trung gian: – Chính phủ Phát triển bền vững môi trường kinh tế – văn hoá - xã hội – tự nhiên Cân đối, bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý Nghĩa vụ và trách nhiệm kinh tế – pháp lý - đạo đức – nhân đạo 56 28 17/06/2024 LÜnh vùc h÷u quan cã thÓ Ph¹m vi §èi tîng h÷u quan VÝ dô minh ho¹ C¸ch thøc thÓ hiÖn ph¶n øng §ång thuËn M©u thuÉn Sø mÖnh Quan ®iÓm, §¹o lý kinh doanh Môc tiªu Tiªu thøc Tiªu chÝ ra quyÕt ®Þnh TrÝ lùc Nguêi qu¶n lý QuyÒn h¹n vs. tr¸ch nhiÖm Nh©n c¸ch Nguêi lao ®éng QuyÒn lùc Ph©n phèi phóc lîi, lu¬ng QuyÒn lùc, ®Þa vÞ chÝnh thøc Bªn trong Chñ së h÷u, nhµ ®Çu tu M/truêng vµ ®/kiÖn l/®éng QuyÒn ph¸p lý Lîi Ých T¨ng trëng Lîi nhuËn Môc tiªu TriÕt lý kinh doanh ChÊt luîng Sù tin cËy, uy tÝn Sù trung thµnh Kh¸ch hµng Qu¶ng c¸o, marketing Søc m¹nh thÞ trêng QuyÕt ®Þnh mua-b¸n Nguêi cung øng Kh¶ n¨ng lùa chän Lîi Ých Lîi Ých Gi¸ c¶ Gi¸ c¶ An toµn s¶n phÈm Môc tiªu C¹nh tranh C¹nh tranh b»ng uy tÝn, n¨ng lùc c/nghÖ Søc m¹nh thÞ trêng §éc quyÒn nhãm §èi thñ c¹nh tr¹nh Th«ng tin thÞ truêng C¹nh tranh b»ng c¸c biÖn ph¸p marketing Lîi Ých ThÞ phÇn Dµnh giËt thÞ trêng Môc tiªu Tr¸ch nhiÖm x· héi Sù ñng hé, danh tiÕng Céng ®ång, x· héi Tæ chøc h÷u quan phi Bªn ngoµi chÝnh phñ QuyÒn lùc ph¸p lý vµ hÖ thèng Lîi Ých M«i truêng sèng, TN-XH ph¸p luËt Môc tiªu Ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi HÖ thèng ph¸p lý ChÝnh s¸ch, c¬ chÕ C/quan hµnh ph¸p Tr¸ch nhiÖm x· héi HÖ thèng vµ quyÒn lùc cña NghÜa vô NghÜa vô ®èi víi nguêi L§ luËt ph¸p Tæ chøc h÷u quan cña NghÜa vô thuÕ C«ng cô ph¸p luËt CP Lîi Ých C«ng cô k/tÕ – t/chÝnh §ãng gãp ng©n s¸ch 57 Cách tiếp cận NNHQ và Thực thi TNXH 58 29 17/06/2024 Những nội dung cần nhớ … Kinh doanh theo cơ chế KTTT … ‘Bàn tiệc xã hội của doanh nghiệp’ … NNHQ Mục tiêu … làm hài lòng các vị khách (NNHQ) Phương pháp RQĐ … đồng thời trong một lần RQĐ … TNXH của Doanh nghiệp… 4 cấp độ … Kinh tế … Pháp lý … Đạo đức … Nhân văn … Mô hình Carroll Quan điểm và Phương pháp thực hành TNXH 3 quan điểm … Cổ điển … Quản lý … NNHQ … 3 cách tiếp cận … thứ tự ưu tiên … tầm quan trọng … NNHQ … Phân tích NNHQ … (Stakeholder Analysis) NMQ ĐĐ&VHKD 59 HÀNH VI VÀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM CHUYÊN ĐỀ 3 - Tính cách và Hành vi cá nhân - Hành vi tổ chức - Kinh doanh có trách nhiệm NMQ ĐĐ&VHKD 60 30 17/06/2024 I- Tính cách & Hành vi cá nhân i) Tính cách … Mỗi cá nhân … một TÍNH CÁCH ‘Persona’ … La mã cổ đại … MẶT NẠ + VAI DIỄN Tính cách (personality) … khía cạnh tiềm ẩn … TÂM SINH LÝ – NHẬN THỨC – NĂNG LỰC … cá nhân … thể hiện … LỜI NÓI – HÀNH VI – THÁI ĐỘ … định dạng, xác minh tính cách … NHÂN TỐ CẤU THÀNH + BIỂU HIỆN Đặc điểm … DI TRUYỀN … qua HÀNH VI KHUÔN MẪU HÀNH VI … ỔN ĐỊNH … THAY ĐỔI … MÔI TRƯỜNG ĐỘNG LỰC … SỨC MẠNH THÔI THÚC 61 Các nhân tố tính cách Khuôn mẫu hành vi = How - Phương thức - Công cụ/Phương tiện Động lực = When - Giá trị/Chuẩn mực - Mục đích/Kết quả mong muốn 62 31 17/06/2024 … cá tính, bản sắc, phong cách, nhân cách Cá tính (individuality) “… tố chất giúp phân biệt …”, “… tập hợp TÍNH CÁCH ĐẶC THÙ … khác biệt …”, “… tính cách duy nhất và đặc thù …”. Chủ nghĩa cá nhân (individualism) … tư tưởng … cá nhân … duy trì lối sống theo ý mình …, hành động … theo đuổi các giá trị đã chọn. Bản sắc (identity) … những ĐẶC ĐIỂM về tính cách ĐẶC TRƯNG … Phong cách (personality style) … khuynh hướng … nhất quán … thể hiện bản thân … bối cảnh khác nhau … tổ hợp các dấu hiệu biểu cảm … đặc trưng … có tính khuôn mẫu Nhân cách = điển hình hóa tính cách … tính cách … yếu tố đặc thù … giá trị, chuẩn mực … bản sắc cộng đồng, dân tộc … phong cách đặc trưng … đại diện … kỳ vọng và mong muốn...63 Ảnh hưởng ĐÁNG HỆ QUẢ KHÔNG ĐÁNG của Nhân TIN CẬY TIN CẬY cách đến CÓ THỂ DỰ BÁO CÓ THỂ DỰ BÁO Hành vi – VỀ HÀNH VI HÀNH VI VỀ MỤC ĐÍCH Hai “mẫu” hành vi ÔN ĐỊNH KHUÔN MẪU THAY ĐỔI HÀNH VI 1 – Vụ lợi/thực dụng = “Lợi” CAM KẾT ĐỘNG LỰC LỢI ÍCH 2- Nhân cách/đạo đức = “Danh” TRUNG THÀNH TÍNH CÁCH KHÔNG TRUNG THÀNH 64 32 17/06/2024 Khung năng lực cá nhân OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) Năm nhóm năng lực/kỹ năng cơ bản, quan trọng trong thế kỷ XXI: Kỹ năng phân tích (analytical) Kỹ năng giao tiếp (interpersonal) Năng lực triển khai (executing) Khả năng xử lý thông tin (information processing) Khả năng tự điều chỉnh/học hỏi (change/learning) [David Finegold & Alexis Spencer Notabartolo, 21st-Century Competencies and Their Impact: An Interdisciplinary Literature Review, ] 65 ii) Con người trong các mối quan hệ … Cá nhân … Thành viên: … GIA ĐÌNH – CỘNG ĐỒNG Xà HỘI – CÔNG DÂN … … Hoạt động kinh tế … không tách rời, … LỒNG GHÉP vào hoạt động hằng ngày Nghề nghiệp Lao động/nghề nghiệp … CHUYÊN NGHIỆP hóa Hai ‘cuộc sống’ = LAO ĐỘNG (kiếm tiền) + NGHỈ NGƠI (tiêu dùng) Xã hội Phức hợp = … Gia đình + Cộng đồng + Nghề nghiệp + Công dân … … Giai đoạn phát triển của xã hội hiện đại … Các quy tắc hành vi cũng được điều chỉnh … => (Quy tắc) Đạo đức cũng thay đổi 66 33 17/06/2024 Các mối quan hệ con người trong thực tế … Mối quan hệ xã hội Mối quan hệ nghề nghiệp Quy tắc chi phối Phạm vi đối tượng Quy tắc chi phối Nguyªn t¾c, chuÈn mùc Gia ®×nh Kh¸ch hµng Nguyªn t¾c, chuÈn mùc ®Þnh huíng hµnh vi trong B¹n bÌ §ång nghiÖp ®Þnh huíng hµnh vi trong mèi quan hÖ x· héi L©n bang §èi t¸c mèi quan hÖ c«ng viÖc Chñ së h÷u Céng ®ång ChÝnh phñ Đạo đức cá nhân/xã hội Đạo đức kinh doanh Bản chất mối quan hệ Gi¸ trÞ tinh thÇn Gi¸ trÞ vËt chÊt, lîi Ých Tù nguyÖn Theo nguyªn t¾c 67 Phân tích hành vi … Phân tích hành vi cá nhân Phân tích hành vi đạo đức bằng Algorithm đạo đức Algorithm đạo đức? Triển khai algorithm đạo đức Áp dụng algorithm đạo đức để nghiên cứu hành vi đạo đức Phân tích hữu quan = Phân tích phản hồi 3600 = Phân tích NNHQ cấp độ cá nhân Phân tích hành vi tổ chức Phân tích bối cảnh Môi trường hoạt động = Phân tích chiến lược Đối tượng hữu quan = Phân tích đối tượng hữu quan (Stakeholder Analysis) Nghĩa vụ, trách nhiệm của doanh nghiệp = TNXH của DN (CSR) Chỉ số lòng tin tổ chức = OTI Chỉ số tín nhiệm cho doanh nghiệp = CIS 68 34 17/06/2024 Phân tích … Hành vi cá nhân Lô-gích của hành vi con người Ai đó, khi hành động…? Cá nhân – Cá tính – Phong cách Vì một lý do nào đó…? Sự việc – Vấn đề ra quyết định Bị thôi thúc bởi một sức mạnh nào Triết lý – Nhận thức – Ý thức – Động cơ đó…? Mong muốn – Mục đích/mục tiêu – Tác Nhằm đạt được một điều gì đó…? động mong muốn Thường hành động theo cách thức Thói quen – Phương pháp – Phương nào đó…? tiện – Kỹ năng Luôn nhằm vào một đối tượng nào Đối tượng tác động – Những người đó…? hữu quan Chờ đợi sẽ có một sự thay đổi, Hệ quả – Tác động thực tế lên đối chuyển biến nào đó…? tượng/cộng đồng/xã hội ii) Hành vi … Các cấp độ … Cá nhân Khuôn mẫu = Hành vi cá nhân/riêng tư (personal/individual behavior) Nguyên tắc chi phối = Đạo đức/triết lý CÁ NHÂN (personal ethics) Tổ chức Khuôn mẫu = Hành vi tổ chức (organizational behavior) Nguyên tắc chi phối = Đạo đức/triết lý KINH DOANH (business ethics) Cộng đồng, Xã hội Khuôn mẫu = Hành vi xã hội (social behavior) Nguyên tắc chi phối = Đạo đức/triết lý THỂ CHẾ (institutional ethics) Nguyên tắc chi phối = Đạo đức/triết lý KINH TẾ (economic ethics) 70 35 17/06/2024 … Hành vi … TẬP THỂ Hành vi tổ chức Riêng tư – Xã hội Hành vi Hành vi Cá nhân – Tập thể cá nhân xã hội CÁ NHÂN … Hành vi Cá nhân … Hành vi Tổ chức … Hành vi Xã hội RIÊNG TƯ Xà HỘI 71 Algorithm Đạo đức C©u hái l«-gÝch Nh©n tè c¬ b¶n Mét ai ®ã, khi hµnh ®éng ®èi TUîng h÷u quan Lµ v× mét lý do nµo ®ã T¸c nh©n BÞ th«i thóc bëi søc m¹nh nµo ®ã ®éng c¬ §Ó nh»m ®Æt ®uîc ®iÒu g× ®ã môc ®Ých SÏ thùc hiÖn theo c¸ch thøc nµo ®ã PhU¬ng tiÖn Vµ g©y t¸c ®éng nhu thÕ nµo ®ã HÖ qu¶ 72 36 17/06/2024 Feedback 3600 (Phản hồi 3600) Lấy ý kiến nhận xét (phản hồi) từ phía những người có liên quan (NNHQ) trong công việc = Cách tiếp cận NNHQ 73 Phân tích … Hành vi tổ chức Phân tích NNHQ – (Stakeholder Analysis) Phương pháp … sử dụng CÔNG CỤ và BIỆN PHÁP … tìm hiểu và XÁC ĐỊNH … NHU CẦU, KỲ VỌNG … các bên có lợi ích chính (NNHQ) … trong và ngoài … … hiểu biết … TÍNH CÁCH, mối quan hệ, CÁCH THỨC GIAO TIẾP … có thể giúp người quản lý … HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC … Mô hình KD trong KTTT … ‘BÀN TIỆC Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP’ Lưu ý = Thực tiễn… Một người … NHIỀU VAI DIỄN khác nhau … các hoàn cảnh khác nhau … Mỗi người … có những NHU CẦU NỘI TẠI … và KỲ VỌNG ở người khác … 74 37 17/06/2024 II- Hành vi tổ chức Cá nhân trong tổ chức Hành vi cá nhân + TƯƠNG TÁC giữa các hành vi cá nhân Hiệu quả/hiệu ứng … LÒNG TIN = Sức mạnh tổ chức Tác động/ảnh hưởng … Lợi ích + Sự thỏa mãn + SỰ TIN CẬY + Vị thế + Ý thức trách nhiệm xã hội Nhân tố tác động đến hành vi cá nhân trong tổ chức Khuôn khổ chung … RA QUYẾT ĐỊNH TẬP THỂ CHUẨN MỰC THỐNG NHẤT … Quy tắc ứng xử (COC) Khuôn mẫu điển hình … NHÂN CÁCH LÃNH ĐẠO (Thủ lĩnh đạo đức) … MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC/quản lý tạo hậu thuẫn tích cực … VHDN Khích lệ thực hiện hành vi cá nhân phù hợp … TẠO ĐỘNG LỰC 75 … Phong cách tổ chức … bản sắc riêng … Phong cách tổ chức … … hình ảnh / ấn tượng / cảm nhận … về tính đặc trưng / dễ nhận ra / dễ nhớ / gây tác động đặc trưng … về tổ chức … thông qua … hành động của những đại diện tiêu biểu … … thể hiện rõ các đặc điểm nổi bật … về VHDN của tổ chức … như giá trị tổ chức … nguyên tắc chủ đạo … tình trạng quan hệ nội bộ … khuôn mẫu hành vi tổ chức … quan điểm và phương pháp quản lý … Đặc điểm … khó đo lường … dễ cảm nhận … => … xác minh phù hợp … … thể hiện qua … hành vi (lời nói, hành động) … thái độ … mức độ tự nguyện … của những người đại diện tiêu biểu … => … lựa chọn, khảo sát phù hợp … 76 38 17/06/2024 39 17/06/2024 Đặc điểm … 2 phong cách VHDN … Đặc trưng VHDN Phong cách thứ nhất (1) Phong cách thứ hai (2) Phong cách Chuyên quyền Dân chủ Hình ảnh/ ấn tượng Hành chính - Cứng nhắc Cởi mở - Linh hoạt Hiệu quả-Năng suất Đổi mới Giá trị cốt lõi Không mạo hiểm Thích nghi Chặt chẽ-kỷ luật Cống hiến Nguyên tắc, mô hình tổ Tập quyền Phân quyền chức Trực tuyến Tự chủ Quan hệ nội bộ (cam Nhiệm vụ chuyên môn Tin cậy kết) Trách nhiệm công việc Trách nhiệm Nguyên tắc Sáng tạo Mẫu hành vi điển hình Đúng bổn phận-nghĩa vụ Tự giác Chi tiết Ý thức tự giác Kiểm soát - Trừng phạt Tạo động lực Phương châm quản lý MBO MBO + MBP + MBV Hiệu quả là mục tiêu Hiệu quả là kết quả Công cụ xác minh … Phong cách tổ chức … Độc quyền Dân chủ Cứng nhắc Mềm dẻo Đặc trưng VHDN Tuyệt đối Kiểm soát Quy định Hành chính Tự chủ Sáng tạo Tự do Phong cách – 1 2 3 4 5 6 7 Hình ảnh/ấn tượng Giá trị tổ chức 1 2 3 4 5 6 7 Nguyên tắc 1 2 3 4 5 6 7 mô hình tổ chức Quan hệ nội bộ 1 2 3 4 5 6 7 Mẫu hành vi điển hình 1 2 3 4 5 6 7 Phương châm quản lý 1 2 3 4 5 6 7 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP, 2020 80 40 17/06/2024 Phân tích … Tác động của hành vi … Hệ thống động Hệ thống động … các nhân tố … tương tác thành hệ thống … trạng thái đặc trưng … tác động tương hỗ nhân – quả khép kín … can thiệp điều chỉnh … hiệu ứng khác nhau … Kết quả: Một sự thay đổi về hoàn cảnh cục bộ tạm thời, những phản ứng, điều chỉnh hành vi ở đối tượng trực tiếp, ngay sau hành động. Tác động: Những thay đổi mang tính dây truyền, nhân quả tiếp nối sau một hành động trong một hệ thống, làm thay đổi triệt để môi trường, hoàn cảnh lâu dài. 1 n §Çu §Çu §Çu §Çu vµo ra vµo ra KÕt KÕt qu¶ qu¶ Kqu¶ (1) + Kqu¶