National Defence and Security Education Practice Questions

Summary

This document contains practice questions on National Defence and Security Education in Vietnam. The questions cover topics such as military strategy, the role of the Communist Party in defence, and the ideology of Ho Chi Minh. The questions reference Vietnamese history and political figures.

Full Transcript

Câu 1: Nội dung chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh Học phần I là: A. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đường lối chiến lược quân sự của Đả...

Câu 1: Nội dung chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh Học phần I là: A. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đường lối chiến lược quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 2: Nội dung chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh Học phần II là: A. Công tác xây dựng khu vực phòng thủ. B. Công tác quốc phòng và an ninh. C. Công tác xây dựng nền quốc phòng, an ninh. D. Công tác xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân. Câu 3: Đối tượng được miễn học môn học giáo dục quốc phòng và an ninh là: A. Sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự. B. Sinh viên bị ốm đau, tai nạn đang điều trị tại bệnh viện. C. Sinh viên là tu sỹ. D. Sinh viên có giấy chứng nhận sỹ quan dự bị hoặc bằng tốt nghiệp do các trường quân đội, công an cấp. Câu 4: Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu giáo dục quốc phòng và an ninh: A. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. B. Phương pháp nghiên cứu tổng hợp. C. Phương pháp nghiên cứu xã hội. D. Phương pháp nghiên cứu giả thuyết. Câu 5: Đối tượng được tạm hoãn môn học giáo dục quốc phòng và an ninh là: A. Sinh viên là dân quân, có giấy xác nhận của địa phương. B. Sinh viên là nữ mang thai hoặc trong thời gian nghỉ chế độ thai s ản theo quy định hiện hành. C. Sinh viên là tự vệ, có giấy xác nhận của cơ quan. D. Sinh viên đã tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 6: Đối tượng được miễn học các nội dung thực hành kỹ năng quân sự: A. Sinh viên vì lý do sức khỏe phải dừng học trong thời gian dài để điều trị. B. Sinh viên bị ốm đau, tai nạn. C. Sinh viên là người nước ngoài. D. Sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân. Câu 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh: A. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử. B. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên. C. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn. D. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội. Câu 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị: A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh. B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh. C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh. D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm v ụ, mục tiêu mới cho giai cấp. Câu 3: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta ch ống thực dân Pháp xâm lược là: A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc. B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc. C. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ XHCN. D. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và thống nhất đất nước. Câu 4: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để: A. Có thể ngoại giao trên thế mạnh. B. Xây dựng chế độ mới. C. Giành chính quyền và giữ chính quyền. D. Lật đổ chế độ cũ. Câu 5: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội: A. Mang bản chất của giai cấp bóc lột. B. Mang bản chất của nhân dân lao động. C. Mang bản chất giai cấp của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và s ử d ụng quân đội đó. D. Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó. Câu 6: Nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của V. I. Lênin: A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội. B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội. C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội. D. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Câu 7: V. I. Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội: A. Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động. B. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới. C. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân. D. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang. Câu 8: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta: A. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam. B. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam. C. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. D. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng. Câu 9: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam: A. Mang bản chất nông dân. B. Mang bản chất giai cấp công - nông do Đảng lãnh đạo. C. Mang bản chất giai cấp công nhân. D. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam. Câu 10: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có: A. Tính quần chúng sâu sắc. B. Tính phong phú đa dạng. C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc. D. Tính phổ biến, rộng rãi. Câu 11: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có chức năng: A. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu. B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền. C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất. D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực. Câu 12: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ: A. Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân. B. Giúp nhân dân cải thiện đời sống. C. Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân. Câu 13: Nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của V. I. Lênin là: A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên. B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan. C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt. D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân. Câu 14: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải: A. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội. B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ. C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội. D. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế. Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải dùng … cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. A. Sức mạnh. B. Lực lượng. C. Bạo lực. D. Quân đội. Câu 16: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin v ề b ảo v ệ T ổ qu ốc xã hội chủ nghĩa là: A. Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ T ổ qu ốc xã h ội chủ nghĩa. B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã h ội ch ủ nghĩa. C. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. D. Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Câu 17: Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đặt dưới s ự lãnh đạo của: A. Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội. B. Quần chúng nhân dân. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Hệ thống chính trị. Câu 18: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: A. Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ huy trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. B. Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp chiến đấu trong sự nghiệp bảo v ệ T ổ quốc. C. Đảng Cộng sản Việt Nam kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo v ệ đất nước. D. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Câu 19: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh: A. Là sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. B. Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. C. Là sức mạnh của toàn dân, toàn quân. D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh chính trị tinh thần. Câu 20: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân về bảo vệ Tổ quốc: A. Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân. B. Là sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc. C. Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam. D. Là nghĩa vụ của mọi công dân. Câu 21: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là: A. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. B. Độc lập dân tộc, dân chủ và giàu mạnh. C. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. D. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Câu 22: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Chiến tranh chỉ mất đi khi những điều kiện sinh ra nó không còn nữa. B. Còn chế độ tư hữu là chiến tranh còn tồn tại. C. Chiến tranh là một hiện tượng vĩnh viễn. D. Có đối kháng giai cấp tất yếu sẽ có chiến tranh. Câu 23: Chiến tranh là sự tiếp tục chính trị bằng biện pháp nào? A. Đàm phán. B. Quân đội. C. Bạo loạn. D. Bạo lực. Câu 24: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định chiến tranh xu ất hiện từ khi: A. Xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các tập đoàn người. B. Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. C. Loài người xuất hiện mâu thuẫn trong quá trình sản xuất. D. Thế giới xuất hiện các tôn giáo và mâu thuẫn trong xã hội. Câu 25: Nguồn gốc sâu xa nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin là: A. Nguồn gốc xã hội. B. Nguồn gốc chính trị - xã hội. C. Nguồn gốc kinh tế. D. Nguồn gốc chính trị. Câu 26: Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc cơ b ản v ề xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin? A. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân. B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội Xô viết. C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh của Hồng quân. D. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp lãnh đạo. Câu 27: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc trực tiếp nảy sinh chiến tranh là: A. Nguồn gốc giai cấp. B. Nguồn gốc mâu thuẫn. C. Nguồn gốc chính trị. D. Nguồn gốc xã hội. Câu 28: Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định bảo vệ Tổ quốc là: A. Nghĩa vụ và trách nhiệm cao cả của công dân. B. Nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân. C. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân. D. Trách nhiệm và quyền lợi của mọi công dân. Câu 29: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất của chiến tranh là: A. Kế tục mục tiêu chính trị bằng nhiều thủ đoạn. B. Thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị. C. Sự tiếp tục của chính trị bằng biện pháp bạo lực. D. Biện pháp bạo lực gắn liền với thủ đoạn chính trị. Câu 30: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định một trong những nguồn gốc xuất hiện và tồn tại của chiến tranh là: A. Sự xuất hiện và tồn tại của các tôn giáo. B. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp. C. Sự xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn của các tập đoàn người. D. Sự xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các dân tộc.