Đúc (Casting) - PDF
Document Details
Uploaded by AffectionateSaturn
Tags
Summary
This document provides details on various casting methods, including advantages and disadvantages. It covers topics like mold materials and metal flow. The text is structured as a question-and-answer format, targeting foundational engineering knowledge related to casting techniques.
Full Transcript
Chương 1 ĐÚC Sự không đồng nhất về thành phần hóa học trong từng vùng của vật đúc và trong nội bộ hạt tinh thể của hợp kim là a. Tính chảy loãng b. Tính thiên tích c. Tính hòa tan khí d. Tính co Điểm giống nhau của khuôn cát và khuôn kim loại là ? a. Vậ...
Chương 1 ĐÚC Sự không đồng nhất về thành phần hóa học trong từng vùng của vật đúc và trong nội bộ hạt tinh thể của hợp kim là a. Tính chảy loãng b. Tính thiên tích c. Tính hòa tan khí d. Tính co Điểm giống nhau của khuôn cát và khuôn kim loại là ? a. Vật liệu làm khuôn b. Quy trình đúc c. Kết cấu khuôn d. Kết cấu khuôn và quy trình đúc Khi đúc ly tâm đứng, chiều dài ống đúc càng lớn thì? a. Tinh thể vật đúc càng min chặt b. Cơ tính càng cao c. Lệch đường kính trong càng lớn d. Vật đúc càng lớn So với đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại có điểm khác là ? a. Phải sấy khuôn trước khi rót b. Phải sơn khuôn c. Phá lõi khỏi vật đúc d. Tháo lõi khỏi vật đúc Ý nào không phải ưu điểm của đúc ly tâm ? a. Đúc được vật đúc có cơ tính cao và hình dạng phức tạp b. Vật đúc sạch do tạp chất, xỉ và phi kim loại nhẹ có lực ly tâm bé nên không bị lẫn vào vật đúc. c. Do tác dụng của lực ly tâm nên kim loại điền đầy khuôn tốt, đúc được vật thành mỏng, vật có đường gân, hình nỗi mỏng. d. Tổ chức kim loại mịn chặt, không bị rỗ co, rỗ khí do đông đặc dưới tác dụng của lực ly tâm. Ý nào không phải ưu điểm của đúc ly tâm a. Đúc được vật đúc có cơ tính đồng đều và hình dạng phức tạp b. Vật đúc sạch do tạp chất, xỉ và phi kim loại nhẹ có lực ly tâm bé nên không bị lẫn vào vật đúc. c. Tổ chức kim loại mịn chặt, không bị rỗ co, rỗ khí do đông đặc dưới tác dụng của lực ly tâm. d. Do tác dụng của lực ly tâm nên kim loại điền đầy khuôn tốt, đúc được vật thành mỏng, vật có đường gân, hình nổi mỏng. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp đúc ly tâm a. Khuôn phải kín và được cân bằng động cao b. Cơ tính sản phẩm đúc đồng đều, chất lượng bề mặt trong tốt c. Khuôn cần có độ bền cao, chịu nhiệt tốt d. Thích hợp chi tiết tròn xoay rỗng Để đúc các chi tiết tròn xoay dùng phương pháp đúc nào ? a. Đúc ly tâm b. Đúc trong khuôn cát c. Cȧ A,B,C d. Đúc trong khuôn kim loại Phương pháp đúc nào đường kính trong vật đúc có chênh lệch lớn khi chiều cao vật đúc lớn. a. Đúc ly tâm đứng b. Đúc trong khuôn kim loại c. Đúc ống liên tục. d. Đúc ly tâm nằm Ý nào không phải nhược điểm của đúc ly tâm ? a. Khuôn quay tốc độ cao phải cân bằng và kín. b. Vật đúc dễ bị thiên tích c. Kim loại khó điền đầy khuôn do tốc độ nguội của khuôn lớn. d. Bề mặt trong vật đúc có chất lượng kém Phương pháp đúc nào phù hợp đúc chi tiết dạng thành mỏng, hình dạng phức tạp, cơ tính cao? a. Đúc trong khuôn kim loại b. Đức ly tâm c. Đúc dưới áp lực d. Đúc trong khuôn cát Khi vật liệu có tính chảy loãng thấp, phương pháp đúc nào sau đây nhận được vật đúc rõ nét nhất a. Đúc trong khuôn kim loại b. Đúc trong khuôn cát C. Đúc trong khuôn mẫu chảy d. Đúc áp lực Những chi tiết nhỏ yêu cầu độ chính xác cao, hình dạng phức tạp thì phôi được tạo ra bằng phương pháp a. Đúc trong khuôn kim loại b. Đúc ly tâm c. Đúc áp lực d. Đúc trong khuôn cát Nhiệt độ sấy khuôn khi đúc trong khuôn kim loại phụ thuộc vào? a. Nhiệt độ hợp kim đúc b. Tính chảy loãng của hợp kim đúc c. Vật liệu khuôn d. Hợp kim đúc Vật phẩm đúc cần qua gia công cơ để nâng cao độ bóng, độ chính xác gọi là a. Phôi đúc b. Thỏi đúc c. Thanh đúc d. Chi tiết đúc Mục đích của sơn khuôn khi đúc trong khuôn kim loại a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Lấy vật đúc ra khỏi khuôn dễ dàng c. Tăng tính chịu nhiệt cho lòng khuôn d. Giảm độ nhám bề mặt lòng khuôn. Để tăng tính chảy loãng của hợp kim đúc thì cần a. Tăng độ nhám của thành khuôn. b. Làm nguội khuôn nhanh c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Tạo dòng chảy rối Phương pháp nào sau đây dễ gây ra hiện tượng thiên tích đối với vật đúc a. Đúc áp lực b. Đúc trong khuôn kim loại c. Đúc ly tâm d. Đúc trong khuôn cát Những chi tiết hình dạng phức tạp, kích thước nhỏ, yêu cầu độ chính xác cao thì dùng phương pháp nào để đúc? a. Đúc trong khuôn cát b. Đúc liên tục c. Đúc trong khuôn mẫu chảy d. Đúc ly tâm Kiểu cốc rót nào có tác dụng lọc xỉ kém nhất a. Cốc rót có màng lọc b. Cốc rót hình phễu c. Cốc rót có phao tự nổi d. Cốc rót có màng ngăn Đâu là nhược điểm của đúc trong khuôn kim loại a. Tất cả các đáp án trên đều đúng b. Vật đúc có độ chính xác cao (cấp 6, 7) và độ bóng bề mặt cao (vì độ chính xác và độ bóng của lòng khuôn cao). c. Tổ chức kim loại mịn nhỏ (do nguội nhanh) nên cơ tính tốt. d. Độ dẫn nhiệt của khuôn lớn nên khi đúc gang sẽ bị hoá trắng. Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với phương pháp đúc trong khuôn kim loại a. Sản phẩm có độ chính xác và độ bóng cao b. Khuôn dùng được nhiều lần C. Đúc được dễ dàng sản phẩm thành mỏng có kết cấu phức tạp d. Dễ gây nứt sản phẩm đúc Đây là phương pháp đúc gì? a. Đúc trong khuôn vỏ mỏng b. Đúc trong khuôn mẫu chảy c. Đúc liên tục d. Đúc áp lực Rỗ co là a. Là những lỗ rỗng nhỏ chứa khí trong lòng vật đúc. b. Những lỗ rỗng hình nón hình thành ở trên bề mặt vật đúc đối với vật đúc hở hoặc ở bên trong gần bề mặt vật đúc đối với vật đúc kín. c. Là những lỗ nhỏ nằm bên trong vật đúc dọc trục thôi d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Đây là phương pháp đúc gì? a. Đúc ly tâm b. Đúc liên tục c. Đúc áp lực d. Đúc trong khuôn mẫu chảy Đây là sơ đồ a. Đúc liên tục b. Đúc ly tâm đứng c. Đúc trong khuôn kim loại d. Đúc ly tâm nằm Đây là phương pháp đúc gì? a. Đúc ống liên tục b. Đúc tấm liên tục c. Đúc trong khuôn vỏ mỏng d. Đúc trong khuôn mẫu chảy Các tiết diện thường dùng của rãnh lọc xỉ khi đúc trong khuôn cát. a. Hình thang, hình vuông, hình bán nguyệt b. Hình thang, tam giác, hình bán nguyệt c. Hình thang, tam giác, hình tròn d. Hình thang, lục giác, hình bán nguyệt Đặc điểm nào sau đây là sai đối với đúc liên tục? a. Đúc được các vật đúc có hình dạng phức tạp, thành mỏng. b. Kim loại dễ bị mắc treo ở trong khuôn C. Cho phép cơ khí hoá và tự động hoá d. kim loại lỏng được rót liên tục vào khuôn và xung quanh được làm nguội cưỡng bức Để tăng tính thông khí cho hỗn hợp làm khuôn cần a. Sử dụng cát hạt to, tròn đều b. Sử dụng cát không đều, sắc cạnh C. Sử dụng cát hạt nhỏ, không đều d. Sử dụng cát hạt nhỏ, sắc cạnh Để tăng độ bền của hỗn hợp làm khuôn cần a. Sử dụng cát hạt to b. Sử dụng cát hạt nhỏ, không đều và sắc cạnh c. Giảm hàm lượng đất sét d. Tất cả các đáp án đều đúng Phát biểu nào sau đây là đúng a. Tính dẫn nhiệt của khuôn càng thấp thì độ chảy loãng của hợp kim đúc càng kém. b. Tính dẫn nhiệt của khuôn không ảnh hưởng đến độ chảy loãng của hợp kim đúc C. Tính dẫn nhiệt của khuôn càng cao thì độ chảy loãng của hợp kim đúc càng kém. d. Tính dẫn nhiệt của khuôn càng cao thì độ chảy loãng của hợp kim đúc càng tốt. Nếu cần chế tạo phôi cho chi tiết dạng sản xuất là đơn chiếc ta dùng phương pháp nào là phù hợp nhất? a. Đúc áp lực b. Đúc trong khuôn cát c. Đúc trong khuôn kim loại d. Đúc trong khuôn mẫu chảy Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp đúc trong khuôn cát? a. Độ chính xác và độ bóng cao. b. Dễ gây khuyết tật trong vật đúc. c. Tốn nhiều kim loại cho hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi. d. Chế tạo được vật đúc có hình dạng kết cấu phức tạp. Đâu là đặc điểm của đúc trong khuôn mẫu chảy a. Khuôn được làm bằng hỗn hợp cát, đất sét, chất kết dính, chất phụ... b. Mẫu được chế tạo từ vật liệu dễ nóng chảy c. Tất cả các đáp án trên đều đúng d. Khi nung nóng mẫu sẽ chảy ra và tạo nên lòng khuôn vì vậy mỗi mẫu chỉ dùng để chế tạo một sản phẩm Công dụng của đậu hơi a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Đôi khi bổ sung kim loại bị co ngót khi đông đặc. c. Thoát khí d. Báo mức kim loại đầy khi rót Công dụng của đậu ngót a. Thoát khí và báo mức kim loại lỏng trong khuôn b. Bổ sung kim loại bị co ngót khi đông đặc c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Lọc xỉ Nhân tố ảnh hưởng đến sự kết tinh của hợp kim đúc a. Vật liệu nấu, điều kiện nấu b. Tất cả các đáp án đều đúng c. Khoảng nhiệt độ kết tinh d. Chất biến tính Quy trình đúc trong khuôn kim loại a. Làm sạch lòng khuôn→Sấy khuôn→Ráp khuôn→Rót kim loại vào khuôn →Dỡ khuôn lấy vật đúc b. Sơn khuôn→Sấy khuôn →Ráp khuôn → Rót kim loại vào khuôn →Dỡ khuôn lấy vật đúc c. Sấy khuôn→ Ráp khuôn → Rót kim loại vào khuôn →Dỡ khuôn lấy vật đúc. d. Làm sạch lòng khuôn→Sơn khuôn→Sấy khuôn →Ráp khuôn → Rót kim loại vào khuôn → Dỡ khuôn lấy vật đúc Hệ thống rót bao gồm a. Thùng rót, ống rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn b. Cốc rót, ống rót, rãnh lọc xỉ, màng lọc C. Cốc rót, ống rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn d. Cốc rót, thùng rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn Xỉ được lọc ở đâu đầu tiên khi đúc trong khuôn cát a. Cốc rót b. Lòng khuôn c. Rãnh lọc xỉ d. Ống rót Ý nào là nhược điểm của phương pháp đúc a. Chế tạo được vật đúc có kết cấu phức tạp. b. Khó kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc c. Chế tạo được vật đúc có hình dạng phức tạp d. Đúc được nhiều lớp kim loại khác nhau trong một vật đúc C111 Câu 15 Ý nào không phải là yêu cầu của hệ thống rót a. Dòng kim loại chảy vào khuôn phải liên tục và êm b. Không tạo ra dòng chảy xoáy để tránh gây xói lở lòng khuôn. c. Dòng kim loại chảy vào khuôn phải mạnh và tạo áp lực lớn để điền đầy lòng khuôn tốt d. Phải đảm bảo toàn bộ lòng khuôn được điền đầy hợp kim đúc, để vật đúc không bị thiếu hụt. Yêu cầu nào của hỗn hợp làm khuôn lõi liên quan đến mức độ rõ nét của lòng khuôn? a. Độ bền b. Tính lún C. Tính dẻo d. Tính thông khí Bề mặt bên trong của ống được chế tạo bằng phương pháp đúc ly tâm đứng là a. Hình elip b. Hình cầu c. Hình paraboloid d. Hình trụ Độ bền của hỗn hợp làm khuôn, lõi là a. Khả năng làm việc được lâu và nhiều lần của hỗn hợp. b. Khả năng chịu tác dụng của ngoại lực mà không bị phá hủy. C. Khả năng không bị cháy, chảy và mềm ra ở nhiệt độ cao. d. Khả năng giảm thể tích khi chịu tác dụng của ngoại lực. C112 Câu 20 Để tăng tính dẻo của hỗn hợp làm khuôn cần a. Giảm hàm lượng đất sét b. Tăng hàm lượng chất kết dính c. Giảm hàm lượng chất kết dính d. Sử dụng cát hạt to Để tạo ra hình dáng lòng khuôn trong quá trình làm khuôn của đúc trong khuôn cát ta dùng a. Chi tiết đúc b. Phôi đúc c. Vật đúc d. Bộ mẫu CÁN (gia công áp lực) Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo ra sản phẩm là tấm a. Cán kim loại b. Ép kim loại C. Rèn khuôn d. Rèn tự do Cán ống có mối hàn thường có mấy phương pháp cuộn phôi thành ống? a. Dùng khuôn hình phễu và trục cán b. Dùng trục cán tấm c. Dùng khuôn hình phễu d. Dùng trục cán hình Khi dùng trục cán thì có mấy bước để chế tạo xong ống bằng phương pháp cán ống có mối hàn ? a. 1 b. 3 c. 4 d. 2 Biểu thức hệ số kéo dài khi cán là hệ quả của vấn đề gì khi cán kim loại ? a. Diện tích vật thể trước khi cán và sau khi cán bằng nhau b. Hình dạng vật thể trước khi cán và sau khi cán bằng nhau c. Độ chính xác vật thể trước khi cán và sau khi cán bằng nhau d. Thể tích vật thể trước khi cán và sau khi cán bằng nhau Khi dùng khuôn thì có mấy bước để chế tạo xong ống bằng phương pháp cán ống có mối hàn? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Cán tấm dày trải qua mấy giai đoạn ? a. 3 b. 1 c. 4 d. 2 Để cán người ta lợi dụng tính chất nào của kim loại ? a. Độ cứng b. Độ dai va đập C. Độ dẻo d. Đàn hồi Vấn đề gì quyết định hình dạng sản phẩm khi cán? a. Vật liệu dụng cụ b. Vật liệu phôi c. Hình dạng khe hở giữa 2 trục cán d. Lực cán Vùng ABB'A' và góc a là gì trong sơ đồ cán kim loại ? a. Vùng biến tính và góc ăn b. Vùng gia công và góc biến dạng c. Vùng biến mỏng và góc ăn d. Vùng biến dạng và góc ăn Hệ số kéo dài khi cán thường có giá trị ? a. 2÷4 b. 1÷2 C. 1÷5 d. 1÷3 Hệ số kéo dài u khi cán là: a. Là tỷ số chiều dài của phôi sau khi cán so với trước khi cán hoặc tỷ số giữa tiết diện sau và trước khi cán b. Là tỷ số chiều dài của phôi trước khi cán so với sau khi cán hoặc tỷ số giữa tiết diện trước và sau khi cán c. Là tỷ số chiều dài của phôi sau khi cán so với trước khi cán hoặc tỷ số giữa tiết diện trước và sau khi cán d. Là tỷ số chiều rộng của phôi sau khi cán so với trước khi cán hoặc tỷ số giữa tiết diện trước và sau khi cán Phương pháp cán nào thường phải qua ủ trung gian giữa các lần cán ? a. Cán bị b. Cán nóng c. Cán nguội d. Cán ren Khi cán kim loại bằng trục cán hình tang trống như hình dưới ta thấy hiện tượng chiều dài thực tế nhận được trên cả tấm phôi là L0 vì: a. Phần La có ứng suất dư nén, phần Lbcó ứng suất dư kéo b. Xuất hiện ứng suất dư C. Phần La có ứng suất dư kéo, phần Lb có ứng suất dư nén d. Phần La có ứng suất dư kéo, phần Lb có ứng suất dư kéo HÀN, CẮT BẰNG KHÍ Ý nào sau đây không đúng. a. Năng suất hàn khí cao hơn hàn điện b. Hàn khí là một quá trình nung nóng vật hàn và que hàn bằng ngọn lửa khí cháy với ô xy. c. Hàn khí được dùng rộng rãi vì thiết bị hàn đơn giản, rẻ tiền d. Hàn khí hợp lý khi: Chiều dày chi tiết rất nhỏ trong sửa chữa và chế tạo các chi tiết mỏng, sửa chữa các chi tiết đúc, bằng gang, đồng thanh, nhôm, magiê, hàn nối các ống có đường kính rất nhỏ. Đâu không phải là đặc điểm của hàn: a. Giảm thời gian và giá thành chế tạo kết cấu b. Tổ chức kim loại gần mối hàn không tốt c. Độ bền của mối hàn không cao d. Tiết kiệm kim loại Chọn ý nào đúng. a. Hàn là phương pháp nối các chi tiết máy thành một khối không thể tháo rời được, bằng cách nung nóng đến trạng thái chảy hay dẻo, sau đó các chi tiết hàn tự dính chặt với nhau. b. Hàn là phương pháp nối các chi tiết máy thành một khối không thể tháo rời được, bằng cách nung nóng đến trạng thái chảy hay dẻo, sau đó dùng lực để ép chi tiết hàn dính chặt với nhau. c. Hàn là phương pháp nối các chi tiết máy thành một khối không thể tháo rời được, bằng cách nung nóng đến trạng thái chảy hay dẻo, sau đó có thể không dùng lực hoặc lực để ép chi tiết hàn dính chặt với nhau. d. Hàn là phương pháp nối các chi tiết máy thành một khối không thể tháo rời được, bằng cách nung nóng đến trạng thái chảy, sau đó có thể không dùng lực hoặc lực để ép chi tiết hàn dính chặt với nhau. Khí axetylen cháy với ô xy có thể tỏa ra nhiệt độ tới ? a. 3200 độ C b. 1600 độ C C. 1200 độ C d. 4200 độ C Có mấy loại thùng điều chế axêtylen ? a. 1 b. 2 C. 3 d. 4 Đâu không là yêu cầu của mỏ cắt ? a. Có thể điều chỉnh ngọn lửa và dòng ôxy cắt. b. Phải đảm bảo cắt được các hướng. c. Phải có tỷ lệ thích đáng giữa lỗ hỗn hợp nung nóng và lỗ oxyt sắt, d. Các rãnh trong mỏ đặc biệt là rãnh ôxy cần có độ nhám cao. Đâu không là yêu cầu của mỏ cắt ? a. Bộ mỏ cắt có nhiều đầu cắt để cắt các chiều dày khác nhau. b. Có bộ phận gá lắp để cắt vòng tròn và lỗ. c. Mỏ cắt phải có chiều dài nhỏ. d. Mỏ cắt có bộ phận bánh xe cắt ở đầu mỏ để đảm bảo khoảng cách không đổi từ mỏ đến vật cắt trong quá trình cắt. Đâu không là yêu cầu của mỏ cắt: a. Phải có tỷ lệ thích đáng giữa lỗ hỗn hợp nung nóng và lỗ oxyt sắt b. Phải đảm bảo cắt được các hướng. c. Có thể điều chỉnh ngọn lửa và dòng ôxy cắt. d. Các rãnh trong mỏ đặc biệt là rãnh ôxy cần có độ nhám cao. Chọn phương án đúng. a. Bình chứa chế tạo bằng thép hợp kim hay bằng thép cácbon bằng cách dập hay hàn. Bên ngoài sơn màu để phân biệt loại khí O2 sơn xanh, C2H2 sơn trắng, acgôn kỹ thuật sơn gạch đen trắng. acgôn nguyên chất sơn nửa trên trắng, nửa dưới đen, không khí sơn đen, H2 vàng sẫm, các khí khác sơn đỏ. b. Bình chứa chế tạo bằng thép hợp kim hay bằng thép cácbon bằng cách dập hay hàn. Bên ngoài sơn màu để phân biệt loại khí O2 sơn xanh, C2H2 sơn hồng, acgôn kỹ thuật sơn gạch đen trắng, acgôn nguyên chất sơn nửa trên trắng, nửa dưới đen, không khí sơn đen, H2 vàng sẫm, các khí khác sơn đỏ. c. Bình chứa chế tạo bằng thép hợp kim hay bằng thép cácbon bằng cách dập hay hàn. Bên ngoài sơn màu để phân biệt loại khí O2 sơn trắng. C2H2 sơn trắng, acgôn kỹ thuật sơn gạch đen trắng, acgôn nguyên chất sơn nửa trên trắng, nửa dưới đen, không khí sơn đen, H2 xanh, các khí khác sơn đỏ. d. Bình chứa chế tạo bằng thép hợp kim hay bằng thép cácbon bằng cách dập hay hàn. Bên ngoài sơn màu để phân biệt loại khí O2 sơn đỏ, C2H2 sơn trắng, acgôn kỹ thuật sơn gạch đen trắng, acgôn nguyên chất sơn nửa trên trắng, nửa dưới đen, không khí sơn đen, H2 vàng sẫm, các khí khác sơn đỏ. Hàn giáp mối có: a. 2 phương pháp: Hàn bước và hàn gián đoạn b. 3 phương pháp: Hàn gián đoạn, hàn liên tục và hàn bước c. 3 phương pháp: Hàn bước, hàn điện trở và hàn chảy d. 2 phương pháp: Hàn điện trở và hàn chảy Hàn đường có: a. 3 phương pháp: Hàn gián đoạn, hàn liên tục và hàn bước b. 2 phương pháp: Hàn bước và hàn gián đoạn c. 3 phương pháp: Hàn bước, hàn điện trở và hàn chảy d. 3 phương pháp: Hàn bước, hàn gián đoạn và hàn chảy Hàn tiếp xúc có thể chia làm ba phương pháp chính: a. Hàn giáp mối, hàn đứng, hàn đường b. Hàn giáp mối, hàn điểm, hàn ngang C. Hàn giáp mối, hàn điểm, hàn đường. d. Hàn góc, hàn điểm, hàn đường Chiều dài hồ quang. a. Chiều dài khoảng không gian chứa hồ quang b. Chiều dài khoảng không gian giữa 2 que hàn c. Chiều dài khoảng không gian giữa que hàn và vật hàn d. Chiều dài khoảng không gian giữa mặt đầu que hàn và bề mặt vật hàn Mối hàn trên hình là mối hàn gì: a. Mối hàn mặt đầu b. Mối hàn chồng c. Mối hàn góc d. Mối hàn giáp mối Mối hàn trên hình là mối hàn gì: a. Mối hàn giáp mối b. Mối hàn chồng c. Mối hàn góc d. Mối hàn mặt đầu Mối hàn trên hình là mối hàn gì: a. Mối hàn chữ T b. Mối hàn giáp mối c. Mối hàn chồng d. Mối hàn mặt đầu Mối hàn trên hình là mối hàn gì: a. Mối hàn giáp mối b. Mối hàn chữ T c. Mối hàn mặt đầu d. Mối hàn chồng Ý nào sau đây là sai: a. Khi hàn ở trạng thái chảy, kim loại bị nóng chảy, sau đó kết tinh hoàn toàn tạo thành mối hàn. b. Khi hàn ở trạng thái dẻo, kim loại được nung đến trạng thái dẻo, sau đó được ép để tăng khả năng khuyếch tán, thẩm thấu của các phần tử vật chất, làm các chi tiết liên kết chặt với nhau tạo thành mối hàn. c. Khi hàn có trường hợp không cần nung nóng mà chỉ dùng áp lực làm kim loại đạt đến trạng thái dẻo và dính chặt lại với nhau. d. Khi hàn tất cả các trường hợp đều phải nung nóng đến trạng thái dẻo hay chảy Nguồn điện hàn bằng dòng một chiều có đặc điểm: a. Máy hàn đơn giản dễ chế tạo, giá thành máy hàn rẻ hơn máy hàn xoay chiều. Hồ quang cháy ổn định hơn hàn bằng dòng xoay chiều. b. Dễ gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định hơn hàn bằng dòng xoay chiều, chất lượng mối hàn cao. Tuy nhiên thiết bị đắt tiền, chế tạo phức tạp. c. Dễ gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định hơn hàn bằng dòng xoay chiều, chất lượng mối hàn cao, thiết bị đơn giản. d. Máy hàn đơn giản dễ chế tạo, giá thành máy hàn rẻ hơn máy hàn xoay chiều. Tuy nhiên khó gây hồ quang, tính ổn định kém. Nguồn điện hàn bằng dòng xoay chiều có đặc điểm: a. Máy hàn đơn giản dễ chế tạo, giá thành máy hàn rẻ hơn máy hàn 1 chiều. Tuy nhiên khó gây hồ quang, tính ổn định kém. b. Dễ gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định hơn hàn bằng dòng 1 chiều, chất lượng mối hàn cao, thiết bị đơn giản, rẻ tiền. c. Dễ gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định hơn hàn bằng dòng 1 chiều, chất lượng mối hàn cao. Tuy nhiên thiết bị đắt tiền, chế tạo phức tạp. d. Máy hàn đơn giản dễ chế tạo, giá thành máy hàn xoay chiều rẻ hơn máy hàn 1 chiều. Hồ quang cháy ổn định hơn hàn bằng dòng 1 chiều. Quá trình hình thành hồ quang qua các giai đoạn theo thứ tự nào trên hình: a. a-b-c-d b. a-d-b-c c. a-c-b-d d. a-c-d-b Hồ quang hình thành qua mấy giai đoạn: a. 3 b. 4 C. 1 d. 2 Phân loại hàn hồ quang tay theo hình vẽ dưới đây: a. (a) - Nối dây trực tiếp; (b) Nối dây gián tiếp; (c) nối dây vừa trực tiếp vừa gián tiếp b. (a)- Nối nghịch; (b) - Nối thuận; (c) nối dây hỗn hợp c. (a)- Nối thuận; (b) - Nối nghịch; (c) nối dây hỗn hợp d. (a) - Nối dây gián tiếp; (b) Nối dây trực tiếp; (c) nối dây vừa trực tiếp vừa gián tiếp Các sơ đồ sau đây là phương pháp hàn gì? a. Hàn giáp mối b. Hàn đường C. Hàn điểm d. Hàn hồ quang Chọn hình nào thể hiện đúng sơ đồ quá trình cắt kim loại bằng khí: a. Hình b b. Hình c C. Hình a d. Hình d Trong quá trình kim loại nóng chảy và tạo ra những giọt nhỏ chuyển vào vũng hàn, điện trở, điện thế, cường độ dòng điện trong cột hồ quang biến thiên. Để làm cho hồ quang cháy ổn định và kim loại lỏng không bắn tung tóe thì điện thế nguồn cần........... nhanh phù hợp với sự thay đổi của điện trở hồ quang: a. Giảm b. Thay đổi c. Tăng d. Không có đáp án nào đúng Đâu không phải là đặc điểm của hàn giáp mối: a. Dùng lực ép tạo điều kiện cho thẩm thấu nguyên từ làm cho các vật hàn nối chắc với nhau. b. Cường độ dòng điện tại điểm tiếp xúc nhỏ. c. Có thể Cơ khí hóa và tự động hóa nên năng suất rất cao. d. Khi bắt đầu, chúng chỉ tiếp xúc trên các điểm tiết diện xúc nhỏ hơn nhiều so với tiết diện chi tiết Đâu không phải là đặc điểm của hàn giáp mối: a. Khi bắt đầu, chúng tiếp xúc trên toàn bộ tiết diện chi tiết b. Dùng lực ép tạo điều kiện cho thẩm thấu nguyên từ làm cho các vật hàn nối chắc với nhau. c. Chỗ tiếp xúc có màng ô xít và khe hở nên có R rất lớn. d. Cường độ dòng điện tại điểm tiếp xúc rất lớn. Đâu không phải là yêu cầu của nguồn điện hàn và máy hàn: a. Máy hàn phải điều chỉnh được dòng điện thích hợp với những đường kính que hàn khác nhau. b. Máy hàn phải có khối lượng, kích thước nhỏ hệ số công suất hữu ích cao, giá thành thấp, dễ sửa chữa, dễ sử dụng. c. Uh và lh phải cùng pha (Uh = 0 thì lh = 0; Uh = 0 thì Ih = 0) để quá trình hàn ổn định. d. Khi hàn hiện tượng ngắn mạch xẩy ra thường xuyên I rất lớn (I lớn hỏng máy) không cho phép là quá lớn, thường lđ = (1,3 :1,4) lh. Khi hàn hiện tượng ngắn mạch xẩy ra thường xuyên I rất....(1).... (I lớn hỏng máy) không cho phép là quá....(2)....., thường lđ =.....(3)....... a. (1)- lớn; (2)- lớn; (3)- lđ = (13 – 14) lh. b. (1)- lớn; (2)- nhỏ; (3)- lđ = (13 – 14) lh. c. (1)- lớn; (2)- nhỏ; (3)- Iđ = (1,3 - 1,4) lh. d. (1)- lớn; (2)- lớn; (3)- lđ = (1,3 - 1,4) Ih. Chọn đường kính que hàn dq xác định theo công thức: a. S- Chiều dày chi tiết; K- Cạnh của mối hàn b. S- Chiều dày chi tiết; K- Chiều dài của mối hàn c. S- Diện tích tiết diện ngang của mối hàn; K- Cạnh của mối hàn d. S- Cạnh của mối hàn; K- Chiều dày chi tiết; Thực chất của hàn tiếp xúc là cho....(1)... chạy qua chi tiết hàn. Chỗ tiếp xúc có...(2)..., sẽ bị nung nóng đến trạng thái hàn. Nhờ tác dụng của lực cơ học, chúng sẽ dính chắc lại với nhau. a. (1)- Dòng điện có cường độ I nhỏ, (2)- điên trở R nhỏ b. (2)- Dòng điện có cường độ I nhỏ, (2)- điên trở R lớn c. (1)- Dòng điện có cường độ I lớn, (2)- điện trở R lớn d. (1)- Dòng điện có cường độ I lớn, (2)- điên trở R nhỏ Khi hàn bằng dòng điện 1 chiều người ta có...(1)... phương pháp nối dây...(2)... a. (1) - 3; (2) Nối dây trực tiếp, Nối dây gián tiếp, nối dây vừa trực tiếp vừa gián tiếp b. (1) 2, (2) - Nối thuận, Nối nghịch c. (1)-3; (2) Nối dậy trực tiếp, Nối dây gián tiếp, nối hỗn hợp d. (1) 3, (2) – Nối thuận, Nối nghịch, nối hỗn hợp Muốn gây hồ quang nguồn điện phải có điện thế... (1)... hơn lúc hồ quang cháy ổn định (tức là điện thế của máy không tải..(2)... hơn điện thế khi hàn) đồng thời không gây nguy hiểm khi sử dụng (Uo..(3)... 80V): a. (1)- nhỏ; (2)- lớn; (3) nhỏ hơn b. (1) nhỏ; (2)- nhỏ; (3) lớn hơn c. (1)- lớn; (2) lớn; (3) lớn hơn d. (1)- lớn; (2) lớn; (3) nhỏ hơn Khi hàn ở vị trí hàn trần, cường độ dòng điện hàn nên a. Bằng cường độ dòng điện khi hàn sấp b. Cao hơn cường độ dòng điện khi hàn đứng 15-20% c. Thấp hơn cường độ dòng điện khi hàn sấp 15-20% d. Cao hơn cường độ dòng điện khi hàn sấp 15-20% GIA CÔNG ÁP LỰC Khi nghiên cứu lực tác dụng chính trong gia công áp lực cần chú ý tới vấn đề gì mà nó quyết định trạng thái biến dạng của vật gia công. a. Tất cả các yếu tố đã nêu b. Diện tích tiết diện phôi c. Vị trí đặt lực d. Độ lớn của lực Chọn đáp án đúng, dựa vào giản đồ bên dưới thì với thép trước cùng tích nhiệt độ bắt đầu gia công bằng: a. TOđặc - (1500CC 200OC), Ac3 + (4000CC 500OC) b. TOđặc - (1500CC 200OC), Ac3 + (600CC 70OC) c. Ac3+ (600CC 70OC), A1 + (600CC 70OC) d. Ac3 + (4000CC 500OC), Ac3 + (600CC 70OC) Dựa vào giản đồ bên dưới thì với thép trước cùng tích nhiệt độ kết thúc gia công bằng: a. Ac3+ (600CC 70OC) b. TOđặc - (1500CC 200OC) c. TOđặc - (1500CC 200OC), Ac3 + (4000CC 500OC) d. Ac3 + (4000CC 5000C) Vùng gạch trên giản đồ trạng thái Fe-C bên dưới là a. Nhiệt độ trước gia công áp lực b. Khoảng nhiệt độ gia công áp lực c. Nhiệt độ sau gia công áp lực d. Tất cả các đáp án đều đúng Cho hình vẽ dưới đây, chọn ý đúng: a. P là lực tác dụng chính, N là phản lực, P =N b. P là lực tác quán tính, N là ngoại lực, P =N C. P là lực tác dụng chính, N là lực quán tính, P = N d. P là lực tác dụng chính, N là phản lực, P #N Các loại lực trong gia công áp lực là: a. Lực tác dụng chính, lực quán tính, phản lực, lực ma sát và nội lực. b. Lực tác dụng chính, lực quán tính, phản lực, lực ma sát. c. Không có đáp án nào đúng d. Nội lực. Muốn khử ứng suất dư của vật sau khi gia công áp lực ta thực hiện: a. Cắt ba via b. Tôi c. Ủ d. Khử bỏ vết rèn dập Trong quá trình thiết kế hình dạng và kích thước của khuôn muôn đảm bảo chi tiết sau khi gia công có kích thước hình dáng đúng yêu cầu thì phải chú ý đến định luật nào. a. Định luật ứng suất dư b. Định luật trở lực bé nhất c. Định luật thể tích không đổi d. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo Dùng định luật nào trong gia công áp lực để chọn hình dạng tiết diện của phôi: a. Định luật trở lực bé nhất b. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo c. Định luật ứng suất dư d. Định luật thể tích không đổi Dùng định luật nào để xác định kích thước phôi khi dập tấm: a. Định luật trở lực bé nhất b. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo c. Định luật thể tích không đổi d. Định luật ứng suất dư Trong rèn tự do, khi chồn phôi có tiết diện hình vuông như hình dưới, đường nét đứt là a. Biên dạng của tiết diện ngang phôi sau khi chồn b. Hướng di chuyển của chất điểm khi chồn C. Biên dạng khuôn d. Giới hạn biến dạng cho phép khi chồn Phần nào không bị biến dạng khi đặt lực P như trên hình a. Phần trên b. Cả phần trên và phần dưới c. Phần dưới d. Không biến dạng Theo định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo thì: a. Kích thước kim loại khi biến dạng so với kích thước kim loại sau khi thôi tác dụng lực là bằng nhau b. Kích thước kim loại sau biến dạng so với kích thước kim loại sau khi thôi tác dụng lực là không giống nhau c. Kích thước kim loại khi biến dạng so với kích thước kim loại sau khi thôi tác dụng lực là giống nhau d. Kích thước kim loại khi biến dạng so với kích thước kim loại sau khi thôi tác dụng lực là không giống nhau Nội lực sinh ra trong gia công áp lực do: a. Nhiệt độ nung nóng không đều b. Biến dạng không đều, tổ chức kim loại bị thay đổi c. Tất cả các nguyên nhân đã nêu d. Lực tác dụng không đều Ý nào đúng a. Trong quá trình biến dạng các chất điểm của vật thể di chuyển theo hướng có trở lực bé nhất b. Trong quá trình biến dạng các chất điểm của vật thể di chuyển theo hướng có khoảng cách bé nhất c. Trong quá trình biến dạng các chất điểm của vật thể di chuyển theo hướng có trở lực lớn nhất d. Trong quá trình biến dạng các chất điểm của vật thể di chuyển theo hướng bất kỳ Ý nào đúng a. Bên trong bất cứ kim loại nào đã qua biến dạng dẻo cũng đều không tồn tại ứng suất dư b. Bên trong bất cứ kim loại nào đã qua biến dạng dẻo cũng đều tồn tại ứng suất c. Bên ngoài bất cứ kim loại nào đã qua biến dạng kéo cũng đều tồn tại ứng suất dư cân bằng với nhau d. Bên trong bất cứ kim loại nào đã qua biến dạng dẻo cũng đều tồn tại ứng suất dư cân bằng với nhau Quá nhiệt khi nung là a. Khi kim loại nung tới trên nhiệt độ quá nhiệt gần tới đường đặc thì ở vùng tinh giới hạt của vật nung sẽ bị mềm ra và bị ôxy hóa mãnh liệt b. Nhiệt độ nung quá cao thì kích thước hạt Ostênit giảm đi làm cho tính dẻo của kim loại giảm nhiều, có thể tạo nên nứt nẻ khi gia công c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Nhiệt độ nung quá cao thì kích thước hạt Ostênit phát triển quá thô làm cho tính dẻo của kim loại giảm nhiều, có thể tạo nên nứt nẻ khi gia công Ý nào đúng a. Diện tích của vật thể trước biến dạng bằng diện tích vật sau khi biến dạng b. Thể tích của vật thể trước biến dạng bằng thể tích vật sau khi biến dạng C. Thể tích của vật thể trước biển đang lớn hơn thể tích vật sau khi biến dạng d. Thể tích của vật thể trước biến dạng bằng diện tích vật sau khi biến dạng Nhờ định luật thể tích không đối xác định được: a. Kích thước phôi, trị số dấu của các ứng biến theo các hướng biến dạng b. Ứng suất theo các hướng biến dạng c. Kích thước dụng cụ d. Kích thước phôi, trị số dấu của các ứng suất theo các hướng biến dạng Phần nào bị biến dạng trước theo hình vẽ dưới a. Biển dạng như nhau b. Phần trên của phôi c. Phần dưới của phôi d. Không xảy ra biến dạng Phản lực là : a. Lực sinh ra do tác dụng của thiết bị thông qua đầu búa, khuôn rèn... làm cho kim loại biến dạng. b. Lực sinh ra do biến dạng không đều c. Lực sinh ra do các phần tử của vật biến dạng không đều nhau d. Lực sinh ra khi lực tác dụng chính tác dụng và thường sinh ra trên bộ phận cố định của thiết bị, có phương vuông góc với mặt tựa và ngược chiều với lực tác dụng chính. Lực tác dụng chính là : a. Lực sinh ra trên bộ phận cố định của thiết bị, có phương vuông góc với mặt tựa b. Lực sinh ra do các phần tử của vật biến dạng không đều nhau c. Lực sinh ra do biến dạng không đều d. Lực sinh ra do tác dụng của thiết bị thông qua đầu búa, khuôn rèn... làm cho kim loại biến dạng. Hình vẽ dưới liên hệ tới định luật nào trong gia công áp lực a. Định luật trở lực bé nhất b. Định luật ứng suất dư c. Định luật thể tích không đổi d. Định luật biến dạng đàn hồi a. Tỷ lệ chiều dài phôi so với đường kính b. Cách xếp phôi c. Nguyên liệu d. Đường kính phôi Nguyên nhân gây ra nội lực có thể do: a. Nung nóng không đều b. Tổ chức kim loại không thay đổi c. Sự biến dạng giữa các phần đồng đều d. Lực tác dụng quá lớn Hình vẽ dưới liên quan tới định luật nào trong gia công áp lực a. Định luật ứng suất dư b. Định luật thể tích không đổi C. Định luật trở lực bé nhất d. Định luật biến dạng đàn hồi Hình vẽ dưới nói lên định luật nào trong gia công áp lực: a. Định luật trở lực bé nhất b. Định luật ứng suất dư c. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo d. Định luật thể tích không đổi Khi rèn trong khuôn kín phải: a. Tính toán kích thước sản phẩm chính хасs b. Tính toán phôi không cần chính xác C. Tính toán lòng khuôn chính xác d. Tính toán phôi chính xác Khi dập giãn không biến mỏng thành, để chống nhăn cho sản phẩm khuôn cần có thêm: a. Vành đẩy sản phẩm b. Cữ phôi c. Tấm gỡ phế liệu d. Vành ép a. Kích thước sản phẩm dập và hệ số dập giãn trung bình b. Kích thước phôi và hệ số dập giãn trung bình c. Kích thước sản phẩm trung gian và hệ số dập giãn trung bình d. Kích thước sản phẩm dập và mức độ dập giãn trung bình Rèn khuôn nóng: là phương pháp rèn khuôn mà phối liệu gia công được nung đến nhiệt độ nào: a. Nhiệt độ bắt đầu gia công áp lực b. Nhiệt độ kết thúc gia công áp lực c. Nhiệt độ thường d. Nhiệt độ chảy Phương pháp gia công áp lực nào tạo cho kim loại có trạng thái ứng suất nén khối a. Dập tấm b. Cán tấm c. Rèn tự do d. Rèn khuôn Trạng thái ứng suất nén khối có tác dụng gì khi rèn khuôn a. Tiết kiệm kim loại b. Vật rèn khuôn có độ bóng c. Vật rèn khuôn có độ chính xác cao d. Vật rèn khuôn có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do Lớp nào không bị kéo và nén khi uốn tấm a. Lớp trung bình b. Lớp ngoài phôi c. Lớp giữa phôi d. Lớp trung hòa Khi rèn trong khuôn hở, hao phí kim loại cho phần bavia khoảng: a. 10% b. 20% C. 30% d. 40% Rèn khuôn là: a. Kim loại được biến dạng nguội trong lòng khuôn nhờ tác dụng của lực máy ép và máy búa b. Kim loại được biến dạng dẻo trong lòng khuôn nhờ tác dụng của lực máy ép và máy búa c. Kim loại được biến dạng dẻo giữa búa và đe nhờ tác dụng của lực của máy búa d. Kim loại được biến dạng đàn hồi trong lòng khuôn nhờ tác dụng của lực máy ép và máy búa Để không làm rách sản phẩm khi dập dãn, cạnh của chày và cối có đặc điểm gì: a. Cạnh chày, cối phải được tôi cứng b. Cạnh chày, cối phải có bán kính lượn c. Cạnh chày, cối phải được gia công d. Cạnh chày, cối phải sắc nhọn Trạng thái ứng suất trong hình nào cho khả năng biến dạng dẻo tốt nhất: a. Hình c b. Hình a c. Hình b d. Hình d Thông thường khi dập tấm phôi được nung đến nhiệt độ nào a. Nhiệt độ thường b. Nhiệt độ kết thúc rèn c. Nhiệt độ bắt đầu gia công áp lực d. Nhiệt độ kết thúc gia công áp lực Khối hợp kim nhôm trong thí nghiệm này không bị nứt vì nó chịu tác dụng của trạng thái ứng suất nào? a. Nén đường b. Nén mặt C. Nén khối d. Kéo 2 phương và nén theo 1 phương còn lại Các phần tử kim loại ở phía ngoài trong thí nghiệm hình dưới chịu tác dụng của trạng thái ứng suất a. Kéo mặt b. Nén khối C. Kéo khối d. Kéo đường Lực tác dụng chính trong gia công áp lực là lực sinh ra do a. Đe dưới b. Khuôn dập c. Búa d. Tác dụng của thiết bị thông qua đầu búa, khuôn rèn... Chọn thứ tự đúng: Biến dạng phôi trong khuôn rèn chia làm ba giai đoạn (1) Kim loại phôi bắt đầu lèn qua cửa ba via (2) Chiều cao kim loại giảm biến dạng dạng chảy xung quanh, (3) Giai đoạn hình thành ba via (kim loại chịu ơ_n ba chiều) a. 1-3-2 b. 2-1-3 c. 1-2-3 d. 3-2-1 Khi đột lỗ khe hở giữa chày và cối thường lấy bằng: a. (15-20)%.Chiều dày phôi tấm b. (20-25)%.Chiều dày phôi tấm c. (2-35)%.Chiều dày phôi tấm d. (5-10)%.Chiều dày phôi tấm Chiều dày phôi lấy bằng bao nhiêu khi dập giãn có biến mỏng a. Bằng chiều dày đáy sản phẩm b. Nhỏ hơn chiều dày đáy sản phẩm c. Bằng chiều dày thành sản phẩm d. Lớn hơn chiều dày thành sản phẩm Để tính toán kích thước của chày khi dập cắt, kích thước chày tính bằng: a. Kích thước cối cộng với khe hở giữa chày và cối b. Kích thước giới hạn lớn nhất của sản phẩm c. Kích thước cối trừ đi khe hở giữa chày và cối d. Kích thước cối Để tính toán kích thước của chày khi đột lỗ, kích thước chày tính bằng: a. Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ đột b. Kích thước cối cộng với khe hở giữa chày và cối c. Kích thước cối trừ đi khe hở giữa chày và cối d. Kích thước cối Chương 2 Loại phoi nào có thể được hình thành khi cắt vật liệu dẻo, chiều dày cắt lớn với tốc độ cắt thấp a. Tất cả các đáp án đều đúng b. phoi xếp. c. Phoi dây. d. Phoi vụn. Loại phoi nào được hình thành khi cắt vật liệu dẻo, chiều dày cắt nhỏ với tốc độ cắt tương đối lớn a. Phoi dây b. Phoi vụn. C. phơi xếp. d. Tất cả các đáp án đều đúng Phoi xếp là loại phoi được hình thành khi cắt ở tốc độ cắt thấp đối với vật liệu a. Mềm b. Dòn c. Dẻo d. Cứng Yêu cầu nào sau đây đối với vật liệu làm dao là sai? a. Vật liệu làm dao phải có độ cứng cao hơn vật liệu cần gia công b. Vật liệu làm dao phải có tính chống mài mòn cao. c. Độ cứng của dao (phần cắt) trung bình lớn hơn 60 HRC d. Vật liệu làm dao cần phải có độ dẫn nhiệt thấp. Ý nào sau đây là sai? a. Vật liệu làm dao nào có độ bền cơ học càng cao thì tính chống mài mòn càng cao. b. Vật liệu làm dao phải chịu được nhiệt độ cao. c. Vật liệu làm dao phải có độ cứng cao hơn vật liệu cần gia công O d. Độ cứng của dao (phần cắt) trung bình lớn hơn 60 HRC Ý nào sau đây là sai? a. Vật liệu làm dao phải chịu được nhiệt độ lên đến 1200 độ C mà không được thay đổi tổ chức sau khi nguội. b. Vật liệu làm dao nào có độ bền cơ học càng cao thì tính năng sử dụng của nó càng tốt. c. Độ cứng của dao (phần cắt) trung bình lớn hơn 60 HRC d. Vật liệu làm dao phải có độ cứng cao hơn vật liệu cần gia công Các loại vật liệu thường được sử dụng để làm dao là a. Thép gió, kim cương b. Thép các bon dụng cụ, hợp kim cứng c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Thép hợp kim dụng cụ, vật liệu sứ Cho như hình vẽ, giải thích các ký hiệu các góc của dao tiện: γ, α, δ, β a. y - Góc cắt, a - Góc sau chính, δ - Góc trước, B - Góc sắc b. y - Góc trước, a - Góc sau phụ , δ - Góc cắt, B - Góc sắc c. Y - Góc trước, a - Góc cắt, δ - Góc sau, B - Góc sắc d. y - Góc trước, a - Góc sau chính, δ - Góc cắt, B - Góc sắc Cho hình vẽ mối quan hệ của: γ, α, δ, β là : a. a+ẞ-y=90^0; δ -y=90^0 b. a+ẞ+y=90^0; δ -y=90^0 c. a+B+y= ^0; δ +y= ^0 d. a-ẞ+y=90^0; δ +y=90^0 Góc trước y là : a. Góc tạo bởi mặt phẳng tiếp xúc mặt trước và mặt phẳng đáy. b. Góc tạo bởi mặt phẳng tiếp xúc mặt trước và mặt phẳng đáy đo trong tiết diện phụ. C. Góc tạo bởi mặt trước và mặt phẳng đáy đo trong tiết diện chính N - N. d. Góc tạo bởi mặt phẳng tiếp xúc mặt trước và mặt phẳng đáy đo trong tiết diện chính N - N. Góc sau chính a là : a. Góc tạo bởi mặt phẳng đáy và mặt sau chính đo trong tiết diện chính N - N. b. Góc tạo bởi mặt phẳng cắt và mặt sau chính. c. Góc tạo bởi mặt phẳng cắt và mặt sau chính đo trong tiết diện chính N - N. d. Góc tạo bởi mặt phẳng cắt và mặt sau phụ đo trong tiết diện phụ N1 – N1. The correct answer is: Góc tạo bởi mặt phẳng cắt và mặt sau chính đo trong tiết diện chính N - N. Phát biểu nào về các nhân tố ảnh hưởng đến lẹo dao sau đây là sai? a. Khi vật liệu gia công càng dẻo thì tốc độ hình thành lẹo dao càng cao. b. Chiều dày cắt càng lớn, tốc độ hình thành lẹo dao càng thấp và chiều cao lẹo dao càng cao. c. Vận tốc cắt thấp, phoi cắt vụn thì không có lẹo dao. d. Tăng góc trước thì tốc độ lẹo dao càng cao và chiều cao lẹo dao càng bé. Ảnh hưởng nào sau đây của lẹo dao đến quá trình cắt là sai? a. Khi lẹo dao bị cuốn đi có thể bám vào mặt gia công làm độ bóng giảm. b. Lẹo dao sinh ra và mất đi liên tục trong thời gian ngắn gây rung động. c. Bảo vệ mũi dao. d. Lẹo dao có ích trong quá trình gia công tinh. Với lưỡi cắt phụ thẳng, tiết diện phụ của dao tiện là a. Mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy. b. Mặt phẳng thẳng góc với lưỡi cắt phụ. c. Mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy d. Mặt phẳng thẳng góc với véc tơ tốc độ cắt. Với lưỡi cắt chính thẳng, tiết diện chính của dao tiện là: a. Mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy. b. Mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. c. Mặt phẳng thẳng góc với lưỡi cắt chính. d. Mặt phẳng thẳng góc với véc tơ tốc độ cắt. Lưỡi cắt chính của dao tiện là a. Giao tuyến của mặt trước và mặt phẳng đáy giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình làm việc b. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt sau phụ giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình làm việc c. Giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình làm việc d. Giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình làm việc Trong quá trình cắt nhiệt cắt sẽ tập trung vào khu vực nào sau đây. a. Tất cả các đáp án đều đúng. b. Khu vực trượt của các yếu tố phoi. c. Khu vực tiếp xúc của mặt sau chính của dao với chi tiết gia công. d. Khu vực tiếp xúc của phoi với mặt trước của dao. Trong quá trình cắt, nguyên nhân nào gây ra mài mòn của dao. a. Tất cả các đáp án đều đúng. b. Mài mòn vì cào xước. c. Mài mòn vì nhiệt, mài mòn vì ô xi hóa. d. Mài mòn vì dính, mài mòn vì khuếch tán. Cho hình vẽ, góc là: a. Góc nâng b. Góc nghiêng chính c. Góc cắt d. Góc nghiêng phụ Trong quá trình cắt, quá mòn của dao thường chia mấy giai đoạn. a. 1 b. 2. C. 4. d. 3. Chương 3 Khi t và S không đổi, góc nghiêng chính có ảnh hưởng như thế nào đến kích thước của phoi sau gia công? a. Góc nghiêng chính càng lớn, phôi càng dày và dài b. Góc nghiêng chính càng nhỏ, phôi càng mỏng và dài c. Góc nghiêng chính càng nhỏ, phôi càng dày và dài d. Góc nghiêng chính càng lớn, phôi càng mỏng và ngắn Chiều rộng (b) của phoi tiện phụ thuộc vào a. Chiều dài của lưỡi cắt tham gia vào quá trình cắt b. Lượng dịch chuyển dao c. Tốc độ cắt d. Vật liệu làm dao Chế độ cắt trong gia công cắt gọt bao gồm các yếu tố nào a. Lượng chạy dao và chiều sâu cắt b. Vận tốc cắt và chiều sâu cắt c. Vận tốc cắt, lượng chạy dao và chiều sâu cắt d. Vận tốc cắt và lượng chạy dao Các yếu tố cắt khi tiện là a. Cả 3 đáp án trên b. Lượng dịch chuyển dao (S) c. Chiều sâu cắt (t) d. Vận tốc cắt dài (v) Trong gia công tiện, lượng chạy dao có các loại nào sau đây a. Cả 3 đáp án trên b. Lượng chạy dao ngang c. Lượng chạy dao dọc d. Lượng chạy dao nghiêng Góc trước (góc gam ma) của dao tiện tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lực cắt khi tiện? a. Lực cắt giảm b. Lực cắt không đổi c. Không ảnh hưởng đến lực cắt d. Lực cắt tăng Khi dùng dung dịch trơn nguội trong gia công tiện thì a. Không ảnh hưởng đến lực cắt b. Lực cắt không đổi c. Lực cắt giảm d. Lực cắt tăng Trong gia công tiện, khi lượng chạy dao S tăng thì lực cắt thay đổi như thế nào? a. Lực cắt thay đổi bất kỳ b. Lực cắt tăng dần c. Lực cắt không đổi d. Lực cắt giảm Lực cắt tác dụng lên dao sinh ra do: a. Lực pháp tuyến tác dụng lên mặt sau của dao. b. Hợp lực của các lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau của dao. c. Lực ma sát sinh ra do chuyển động của phoi d. Lực pháp tuyến do phoi tác dụng lên mặt trước của dao. Chuyển động khi gia công doa bao gồm các chuyển động nào sau đây: a. Phôi và dao cùng quay b. Phôi quay, dao chuyển động tịnh tiến c. Dao quay và tịnh tiến, phôi cố định d. Dao quay, Phôi chuyển động tịnh tiến Lượng chạy dao S là a. khoảng cách chuyển của dao theo hướng chuyển dịch phụ sau khi chi tiết quay được 1 phút, đơn vị (mm/phút) b. khoảng cách dịch chuyển dao hướng chuyển động phụ sau khi chi tiết gia công được quay 1 vòng, đơn vị (mm/vòng) c. Chiều dầy của lớp kim loại bị cắt d. Khoảng cách giữa 2 đường chạy dao liền kề nhau Khi tiện thành phần lực cắt làm bền thân dao là Α. Pz B. Py C. Px D. Tất cả đều sai. Chi tiết dạng trụ tròn có đường kính lớn và chiều dài nhỏ thường được gia công trên máy a. Tiện ren vít vạn năng b. Tiện cụt c. Tiện Rơ vôn ve d. Tiện đứng Đây là sơ đồ tiện A. Tiện đứt B. Tiện ren C. Tiện trụ trong D. Tiện trụ ngoài Phay thuận có ưu điểm hơn phay nghịch là: a. Lực cắt có khuynh hướng nhấc chi tiết lên. b. Phoi cắt thay đổi từ mỏng đến dày nên độ bóng cao. c. Phoi cắt thay đổi từ dày đến mỏng nên độ bóng cao. d. Ít gây ra rung động. Phay nghịch được dùng khi phay thô là do: a. Lưỡi cắt bị trượt trên bề mặt nên bề mặt gia công xấu b. Phoi cắt thay đổi từ mỏng đến dày c. Gây ra rung động d. Yêu cầu lực kẹp lớn Khi gia công trên máy tiện có thể tạo ra độ bóng bề mặt như thế nào? a. Cao nhất đến cấp 4 b. Cao nhất đến cấp 6 c. Cao nhất đến cấp 5 d. Cao nhất đến cấp 7 Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng trên máy tiện a. Tốc cặp b. Luy nét c. Ê tô d. mũi chống tâm Bộ phận nào trên máy tiện ren vít vạn năng dùng để lắp dao tiện a. Mâm cặp b. Bàn dao ngang c. Bàn dao dọc d. Đài gá dao Tốc độ cắt dài V là a. Tốc độ quay của trục chính b. Tốc độ dịch chuyển của dao c. Tốc độ quay của động cơ d. Khoảng dịch chuyển của lưỡi cắt đối với bề mặt gia công trong một đơn vị thời gian Lập trình gia công trên máy CNC cần thực hiện các bước cơ bản nào sau đây: a. CAM->Code->CNC b. CAD->Code->CNC c. CAD->CAM-> Code-> CNC d. CAD->CAM->CNC Có thể gia công các bề mặt 3D trên máy công cụ truyền thống được không? a. Có b. Không Trên máy CNC có những hệ trục tọa độ nào sau đây: a. Hệ tọa độ máy (Machine) b. Hệ tọa độ tương đối (Relative) c. Tất cả hệ tọa độ trên d. Hệ tọa độ tuyệt đối (Absolute) Sự khác biệt lớn nhất trong cấu tạo của máy CNC và máy công cụ truyền thống là: a. Hệ thống cơ khi b. Hệ thống điều khiển máy c. Cả 3 yếu tố trên d. Hệ thống dịch chuyển bằng vít me đai ốc Mũi chống tâm thường được sử dụng khi gia công a. Chi tiết có đường kính lớn hơn chiều dài b. Không phụ thuộc vào kích thước của chi tiết gia công c. Chi tiết có đường kính bằng chiều dài d. Chi tiết có chiều dài lớn hơn đường kính Khi tiện chi tiết có chiều dài lớn hơn rất nhiều lần đường kính người ta phải sử dụng dụng cụ gì sau đây: Luy nét động/tĩnh Sự khác biệt lớn nhất trong cấu tạo của máy CNC và máy công cụ truyền thống là: a. Hệ thống điều khiển máy b. Hệ thống dịch chuyển bằng vít me đai ốc c. Hệ thống cơ khí d. Cả 3 yếu tố trên Khi cần chất lượng bề mặt lỗ cao, người ta sửu dụng phương pháp nào sau đây: a. Khoét b. Doa c. Khoan d. Phay Có bao nhiêu loại Luynet? 2 Chiều dày cắt a là: Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết đo theo phương thẳng góc lưỡi cắt Phương pháp gia công nào ít được sử dụng trong gia công cắt gọt hiện nay? Bào Khi phay các mặt phẳng lớn, loại dao phay nào được dùng nhiều nhất? Dao phay mặt đầu Đây là sơ đồ: a. Mài phẳng bằng chu vi đá b. Mài trụ bằng chu vi đá c. Mài trụ bằng mặt đầu đá d. Mài phẳng bằng mặt đầu đá Đây là sơ đồ: a. Mài phẳng trên bàn máy hình tròn b. Mài phẳng trên bàn máy hình chữ nhật c. Tất cả các phương án trên đều sai d. Mài phẳng bằng mặt đầu đá Đây là sơ đồ: a. Mài phẳng trên bàn máy hình tròn b. Tất cả các phương án trên đều sai c. Mài phẳng bằng mặt đầu đá d. Mài phẳng trên bàn máy hình chữ nhật Đây là sơ đồ: a. Xọc bánh răng bằng phương pháp bao hình b. Xọc bánh răng bằng phương pháp chép hình c. Phay bánh răng bằng phương pháp chép hình d. Phay bánh răng bằng phương pháp bao hình Tiện có thể gia công a. Tất cả các đáp án đều đúng. b. Mặt phẳng c. Mặt trụ ngoài và trong d. Mặt định hình tròn xoay Chọn một đáp án thích hợp vào dấu … - lỗ có thể... lỗ đặc, … rộng lỗ, … lỗ không thông và lỗ thông. Đường kính lỗ gia công từ o0,1 đến o80 nhưng phổ biến nhất là lỗ o34mm. a. Khoan b. Doa c. Khoét d. Tiện Đây là sơ đồ: a. Tiện mặt phẳng b. Xọc mặt phẳng c. Phay mặt phẳng d. Bào mặt phẳng Khi cần phay bánh răng trên máy phay vạn năng ta thường dùng : a. Ê tô. b. Luynet c. Mâm cặp 3 chấu. d. Đầu Phân độ vạn năng. Phay có thể gia công các bề mặt a. Mặt rãnh then trên trục. b. Tất cả các đáp án đều đúng c. Mặt trên d. Mặt phẳng. Chiều sâu cắt (t) khi tiện ngoài và tiện trong là: a. Khoảng dịch chuyển của lưỡi cắt chính sau một vòng quay của chi tiết. b. Chiều dài thực tế của lưỡi cắt tham gia cắt. c. Là khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết đó theo phương thẳng góc lưỡi cắt. d. Là trị số của lớp kim loại được cắt đi sau một lần chuyển dao đo theo phương thẳng góc đường tâm chi tiết. Mâm cặp thường được sử dụng để gá đặt những chi tiết có tiết diện không đối xứng a. Mâm cặp 4 chấu. b. Mâm cặp 3 chấu và mâm cặp 4 chấu c. Không có đáp án nào đúng. d. Mâm cặp 3 chấu. Khi gia công trên máy tiện, để tăng độ cứng vững cho chi tiết ta cần dùng thêm a. Tất cả các đáp án đều đúng. b. Luy nét. c. Chốt tỳ tự định vị. d. ê tô Mâm cặp 4 chấu có thể gá đặt được các chi tiết có: a. Tiết diện vuông. b. Tiết diện tròn và tiết diện vuông c. Tiết diện tròn. d. Không có đáp án nào đúng. Đây là sơ đồ tiện: a. Tiện ren b. Tiện trụ ngoài c. Tiện cắt đứt d. Tiện trụ trong Nguyên nhân gây ra hiện tượng lay rộng lỗ khi doa cưỡng bức là: a. Dao mài không tốt, lẹo dao có thể xuất hiện ở một vài lưỡi b. Vật liệu ở vách lỗ gia công không đồng đều c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Trục doa và trục chính của máy có độ đảo nào đó Chiều dày (a) của phoi tiện phụ thuộc vào a. Lượng dịch chuyển dao b. Tất cả các đáp án trên c. Các góc nghiêng phụ d. Chiều sâu cắt Để gia công tinh lỗ đường kính lớn trên hộp giảm tốc, người ta chọn phương pháp gia công nào sau đây: a. Khoan b. Phay c. Doa trên máy doa ngang d. Tiện Trên đồ gá phay không có bộ phận nào sau đây? a. Then dẫn hướng đồ gá b. Bạc dẫn hướng c. Bộ phận định vị d. Bộ phận kẹp chặt Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của bào: a. Có hành trình chạy không. b. Có độ chính xác cao c. Tốc độ cắt thấp. d. Năng suất thấp Trong sơ đồ: a. Q1, T3 là chuyển động bao hình b. Q1, Q2 là chuyển động bao hình c. T3, Q2 là chuyển động bao hình d. Q1, T4 là chuyển động bao hình Đây là sơ đồ: a. Xọc bánh răng bằng phương pháp bao hình b. Xọc bánh răng bằng phương pháp chép hình c. Phay bánh răng bằng phương pháp chép hình d. Phay bánh răng bằng phương pháp bao hình Khi tăng chiều dày cắt a và cố định các yếu tố khác thì lực cắt trên một đơn vị chiều dài lưỡi cắt sẽ: a. Giảm. b. Tất cả đều sai c. Tăng d. Không thay đổi. Phương pháp..... Là phương pháp gia công cơ sau nhiệt luyện: a. Chuốt b. Tiện c. phay d. Mài Đây là hình vẽ thể hiện a. Bàn ren để gia công ren b. Dao phay đĩa c. Tarô (Taro) để gia công ren d. Dao tiện ren Đây là sơ đồ: a. Mài tròn trong b. Mài côn c. Tiện trụ d. Mài tròn ngoài Cho S là lượng chạy dao vòng (mm/vòng); n là số vòng quay (vòng/phút); t là chiều sâu cắt thì lượng chạy dao phút Sph (mm/phút) được tính như sau: a. Sph= S.t/n b. Sph S.n c. Sph= S/nx d. Sph S.n.t Đồ gá trên máy tiện là: a. Tất cả các đáp án đều đúng. b. Trục gá. c. Đầu phân độ d. Ê tô. Đây là sơ đồ: a. Mài tròn ngoài ăn dao dọc b. Mài tròn ngoài ăn dao ngang c. Mài tròn trong d. Mài côn Phương pháp........... không dùng để gia công ren ngoài. a. Tarô (Taro) b. Phay ren c. Bàn ren d. Tiện ren Đây là sơ đồ gia công trên máy...... a. Bào b. Khoan c. Tiện d. Xọc Đồ gá trên máy tiện là: a. Mâm cặp 3 chấu và mâm cặp 4 chấu. b. Mâm cặp 4 chấu. c. E tô. d. Mâm 3 chấu. Đây là sơ đồ tiện: a. Tiện ren b. Tiện mặt đầu c. Tiện cắt đứt d. Tiện trụ trong Đây là sơ đồ: a. Xọc bánh răng bằng phương pháp chép hình b. Phay bánh răng bằng phương pháp chép hình c. Phay bánh răng bằng phương pháp bao hình d. Xọc bánh răng bằng phương pháp bao hình Khi cần phay những bề mặt hợp với nhau những góc quay xác định ta thường dùng : a. Ê tô. b. Luynet c. Mâm cặp 4 chấu. d. Đầu Phân độ vạn năng. Đây là sơ đồ: a. Mài vô tâm mặt trụ ngoài b. Mài có tâm mặt trụ trong c. Mài có tâm mặt trụ ngoài d. Mài vô tâm mặt trụ trong Khoét là phương pháp gia công lỗ sau khi : a. Khoan b. Tất cả các đáp án đều đúng c. Chuốt d. Doa Để xác định chế độ cắt khi tiện cần phải biết: a. Kích thước chi tiết gia công, vật liệu gia công. b. Các yêu cầu kỹ thuật và số liệu của máy. c. Tất cả các yếu tố. d. Thông số của dao, vật liệu của dao. Trong phương pháp gia công phay, khi gia công rãnh then ta có thể sử dụng dao phay: a. Dao phay mặt đầu b. Dao phay ngón c. Dao phay trụ d. Dao phay định hình Phát biểu nào về phương pháp khoan sau đây là sai: a. Gia công lỗ yêu cầu độ chính xác không cao như lỗ bắt bulông. b. Đường kính lỗ khoan từ 0,1 đến n80 nhưng phổ biến nhất là lỗ 34mm. c. Khoan còn để tạo lỗ để cho nguyên công tiện ren. d. Gia công lỗ yêu cầu độ chính xác cao ta phải tiến hành khoan nhiều Gia công doa có thể gia công được bề mặt nào sau đây: a. Bề mặt côn b. Bề mặt trụ ngoài c. Bề mặt phẳng d. Bề mặt trụ trong Khả năng công nghệ nào sau đây không thực hiện được trên máy doa: a. Khoan b. Taro ren c. Phay mặt trên lỗ d. Phay rãnh chữ T Khi tăng gốc nghiêng chính của dao tiện (gốc phi) với chiều sâu cắt (t) và lượng chạy dao (S) không đổi thì: a. Lực cắt không đổi b. Lực cắt giảm c. Lực cắt tăng d. Không ảnh hưởng đến lực cắt Khi tiện thép C45 bằng dao tiện hợp kim với t=4mm, S=0.3mm thì với tốc độ cắt bằng bao nhiêu thì lực cắt ít thay đổi? a. v từ 20-50m/phút b. v nhỏ hơn 20m/phút c. v lớn hơn 200 m/phút d. v nhỏ hơn 100 m/phút Trong gia công tiện, khi lượng chiều sâu cắt tăng thì lực cắt thay đổi như thế nào? a. Lực cắt giảm b. Lực cắt tăng dần c. Lực cắt không đổi d. Lực cắt thay đổi bất kỳ Khi dao bị mòn trong quá trình tiện thì a. Lực cắt không đổi b. Lực cắt tăng c. Không ảnh hưởng đến lực cắt d. Lực cắt giảm Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến lực cắt khi tiện? a. Tất cả các yếu tố trên b. Chế độ cắt c. Vật liệu gia công d. Dao tiện và Thông số hình học của dao tiện Góc sau (góc alpha) của dao tiện tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lực cắt khi tiện? a. Lực cắt tăng b. Lực cắt không đổi c. Không ảnh hưởng đến lực cắt d. Lực cắt giảm Trong gia công tiện, khi lượng chạy dao S tăng thì lực cắt thay đổi như thế nào? a. Lực cắt không đổi b. Lực cắt giảm c. Lực cắt tăng dần d. Lực cắt thay đổi bất kỳ Phay nghịch được dùng khi phay thô là do: a. Yêu cầu lực kẹp lớn b. Gây ra rung động c. Phoi cắt thay đổi từ mỏng đến dày d. Lưỡi cắt bị trượt trên bề mặt nên bề mặt gia công xấu Khi gia công lỗ bằng phương pháp doa,ta nên hạn chế trong các trường hợp nào sau đây: a. Không nên dùng doa để gia công lỗ ngắn, lỗ có rãnh. b. Không nên doa các lỗ quá lớn, không tiêu chuẩn. c. Không nên doa trên vật liệu quá cứng hoặc quá mềm. d. Tất cả các đáp án trên đề đúng. Đầu phân độ là một loại đồ gá chuyên dùng trên máy phay, có thể dùng khi gia công các bề mặt: a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Trục then hoa. c. Bề mặt lục giác đều. d. Bánh răng. Bào và xọc là những phương pháp gia công được dùng trong sản xuất: a. Hàng khối b. Hàng loạt và hàng khối C. Đơn chiếc d. Hàng loạt lớn Đây là sơ đồ tiện: a. Tiện trụ trong b. Tiện trụ ngoài c. Tiện cắt đứt d. Tiện ren Đây là sơ đồ gia công trên máy a. Xọc b. Khoan c. Tiện d. Bào a. Hình A- Mài tròn trong thông thường, Hình B – Mài tròn trong hành tinh b. Hình A- Mài tròn trong vô tâm, Hình B – Mài tròn trong hành tinh c. Hình A- Mài tròn trong hành tinh, HìnhB – Mài tròn trong thông thường d. Hình A- Mài tròn trong thông thường, Hình B – Mài tròn trong vô tâm Mâm cặp 3 chấu có thể gá đặt được các chi tiết có a. Tiết diện tròn b. Không có đáp án nào đúng. c. Tiết diện vuông. d. Tiết diện tròn và tiết diện vuông. Trên máy … có khả năng gia công được các mặt định hình có đường sinh là đường thẳng a. Khoan b. Tiện C. Bào d. Doa Trên máy phay vạn năng không gia công được các bề mặt a. Bề mặt răng của bánh răng b. Các mặt phẳng c. Các rãnh then trên trục d. Các lỗ then hoa Phát biểu nào sau đây về trục doa tuỳ động là sai: a. Trục doa nối cứng với trục chính. b. Mũi doa hoàn toàn dựa vào lỗ gia công để định hướng tiến dao. c. Không chịu ảnh hưởng sai lệch của trục chính và trục doa d. Trục doa tùy động kết hợp với cơ cấu tháo dao nhanh có thể dùng trên máy khoan cần khi có cả bạc dẫn hướng của đồ gá. Chương 4 Hình vẽ sau thể hiện chi tiết định vị nào? A. Chốt tỳ định vị mặt phẳng B. Chốt trụ định vị mặt trụ ngoài C. Phiền tỳ định vị mặt phẳng D. Chốt trám định vị mặt phẳng Khi chuẩn định vị là mặt phẳng, ta có thể dùng chi tiết nào sau đây để định vị a. Khối V dài b. Chốt trụ ngắn hoặc chốt trám c. Phiến tỳ hoặc chốt tỳ d. Chốt tỳ phụ Khi chuẩn định vị là bề mặt trụ ngoài, ta có thể dùng chi tiết nào sau đây để định vị? a. Chốt trám b. Khối V c. Trục gá d. Chốt tỳ phụ Chuẩn được sử dụng trong nguyên công gia công đầu tiên của quy trình công nghệ được gọi là chuẩn gì? a. Chuẩn tinh phụ b. Chuẩn thô c. Chuẩn tinh chính d. Chuẩn khởi xuất Khi sử dụng chốt tỳ phụ trên đồ gá thì hạn chế được bao nhiêu bậc tự do của vật gia công? a. 0 b. 3 c. 1 d. 2 Khi sử dụng chốt tỳ để định vị, mỗi một chốt tỳ có tác dụng hạn chế bao nhiêu bậc tự do của vật gia công? a. 2 b. 3 c. 1 d. 4 Độ chính xác gia cơ khí là gì? a. Là mức độ gần đúng về hình dạng hình học, về kích thước b. Cả 3 đáp án đều đúng c. Là mức độ gần đúng về tính chất cơ lý của bề mặt d. Là mức độ gần đúng về vị trí tương quan giữa các bề mặt với nhau của chi tiết máy gia công so với chi tiết máy lý tưởng. Phương pháp gia công nào sau đây mà dao được điều chỉnh có vị trí tương quan xác định so với máy và đồ gá? a. Rà gá b. Tự động đạt kích thước. c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Đo và cắt thử. Các chỉ tiêu nào được sử dụng để đánh giá độ chính xác của quá trình gia công? a. Độ chính xác vị trí tương quan b. Độ chính xác kích thước c. Độ chính xác hình học tế vi và tính chất cơ lý của bề mặt d. Tổng hợp của các đáp án Phương pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ bằng cách: Gia công thử chi tiết sau đó đo kích thước, nếu kích thước chưa đạt yêu cầu thì lại điều chỉnh chiều sâu cắt và cắt, sau đó lại tiếp tục đo, cắt thử đến khi đạt được kích thước yêu cầu mới tiến hành cắt toàn bộ chiều dài bề mặt gia công. Là phương pháp nào sau đây? a. Đo và kiểm tra kích thước gia công b. Đo và cắt thử c. Gia công hoàn thiện chi tiết d. Tự động đạt kích thước trên máy đã điều chỉnh sẵn Để đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ bằng phương pháp tự động đạt kích thước cần phải thực hiện công đoạn nào sau đây? a. Điều chỉnh vị trí của vật gia công so với đồ gá b. Điều chỉnh chế độ cắt c. Điều chỉnh vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt so với chi tiết gia công d. Điều chỉnh máy Để đánh giá độ chính xác gia công người ta sử dụng chỉ tiêu nào sau đây? a. Xác suất làm việc không hỏng. b. Độ tin cậy c. Dung sai d. Cường độ hỏng Phương pháp đo, cắt thử thường được sử dụng trong dạng sản xuất nào? a. Hàng loạt vừa b. Đơn chiếc c. Hàng khối d. Hàng loạt lớn Chỉ tiêu nào sau đây dùng để đánh giá về độ chính xác gia công? a. Sai số về vị trí tương quan b. Sai số về kích thước c. Sai số về hình dạng d. Tất cả các đáp án đều đúng Phương pháp tự động đạt kích thước thường được sử dụng trong dạng sản xuất? a. Các đáp án đều sai b. Đơn chiếc c. Hàng khối d. Hàng loạt nhỏ Phương pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ là các phương pháp nào sau đây? a. Phương pháp rà gá b. Phương pháp gia công đơn chiếc c. Phương pháp đo, cắt thử d. Phương pháp gia công hàng loạt Khi gia công, để đạt được độ chính xác gia công trên máy công cụ, ta có thể sử dụng các phương pháp nào sau đây? a. Phương pháp gia công hàng loạt b. Phương pháp gia công đơn chiếc c. Phương pháp rà gá d. Phương pháp đo, cắt thử Khi chọn chuẩn tinh phải tuân thủ các nguyên tắc sau? a. Nên chọn chuẩn tinh trùng với gốc kích thước b. Chọn bề mặt có yêu cầu độ bóng cao nhất làm chuẩn tinh c. Không nên chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính d. Cả 3 đáp án đều đúng. Ý nghĩa của việc chọn chuẩn thô? a. Đảm bảo chính xác cần thiết về vị trí trương quan giữa các bề mặt không gia công với nhau b. Để tránh hỏng phôi c. Để kẹp chặt chắc nhất có thể d. Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia công Nguyên tắc nào sau đây không được sử dụng khi chọn chuẩn tinh? a. Nên chọn chuẩn tinh trùng với gốc kích thước b. Chọn chuẩn tinh sao cho có độ cứng vững là cao nhất c. Không nên chọn chuẩn tinh thống nhất trong toàn bộ quy trình công nghệ gia công chi tiết d. Chuẩn tinh nên chọn là chuẩn tinh chính Chuẩn thô là bề mặt được chọn làm chuẩn? a. Đã được gia công ít nhất 1 lần b. Chưa được gia công lần nào c. Đã được gia công sơ bộ d. Được sử dụng ít nhất 1 lần trong quy trình công nghệ Nếu chi tiết có các bề mặt đều phải gia công thì nên chọn bề mặt nào làm chuẩn thô? a. Bề mặt có lượng dư lớn nhất b. Bề mặt có diện tích nhỏ nhất c. Bề mặt có diện tích lớn nhất d. Bề mặt có lượng dư nhỏ nhất Nếu chi tiết có nhiều bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt nào làm chuẩn thô? a. Bề mặt đã được gia công để nâng cao độ chính xác khi định vị b. Chọn bề mặt có liên quan cao nhất về kích thước, vị trí với bề mặt gia công c. Chọn bề mặt có liên quan ít nhất về kích thước, vị trí với bề mặt gia công d. Bề mặt có diện tích lớn nhất để chi tiết gia công có độ cứng vững cao Quá trình gá lắp của chi tiết gồm mấy giai đoạn? a. 1 b. 4 c. 2 d. 3 Nguyên tắc nào sau đây không được sử dụng khi chọn chuẩn thô? a. Nếu chi tiết có 1 bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt đó làm chuẩn thô b. Nên chọn chuẩn thô là các bề mặt phẳng không có khuyết tật c. Nếu chi tiết có nhiều bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt nào có liên quan cao nhất làm chuẩn thô d. Chuẩn thô có thể dùng nhiều nhiều lần trong qui trình công nghệ Chất lượng bề mặt chi tiết máy được đánh giá thông qua các chỉ tiêu? a. Độ chính xác kích thước bề mặt b. Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt c. Hình dáng lớp bề mặt, trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt d. Hình dáng lớp bề mặt Khi định vị, tại sao phải tránh trường hợp siêu định vị? a. Vì sẽ không kẹp chặt được b. Chi tiết dễ bị biến dạng khi gá lắp c. Vì sẽ không gia công được d. Không có đáp án nào đúng Phương pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ là các phương pháp nào sau đây? a. Phương pháp rà gá b. Phương pháp gia công đơn chiếc c. Phương pháp tự động đạt kích thước trên máy đã điều chỉnh sẵn d. Phương pháp gia công hàng loạt Loại chốt tỳ nào chỉ có tác dụng nâng cao độ cứng vững cho vật gia công mà không có tác dụng định vị? a. Chốt tỳ chỏm cầu b. Chốt tỳ phụ c. Chốt tỳ có khía nhám d. Chốt tỳ phẳng Khi lắp khối V lên thân đồ gá cần định vị khối V bao nhiêu bậc tự do? a. 3 b. 5 c. 4 d. 6 Chất lượng bề mặt gia công được đánh giá bởi các yếu tố? a. Phản ứng của lớp bề mặt đối với môi trường làm việc (tính chống mòn, khả năng chống xâm thực hóa học, độ bền mỏi... ) b. Hình dáng lớp bề mặt (độ nhám, độ sóng..) c. Tất cả các đáp án đều đúng d. Trạng thái và tính chất cơ lý của lớp bề mặt (độ cứng, chiều sâu lớp biến cứng, ứng suất dư) Các yếu tố ảnh hưởng nào sau đây ảnh hưởng đến chất lượng gia công? a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Sai số đo điều chỉnh máy gia công c. Sai số do rung động khi cắt gọt d. Sai số do chọn chuẩn và gá đặt chi tiết Hình dáng lớp bề mặt trong các chỉ tiêu đánh giá bề mặt bao gồm? a. Độ sóng bề mặt, độ ăn mòn bề mặt b. Độ mòn bề mặt, độ sóng bề mặt c. Độ nhám bề mặt, độ sóng bề mặt d. Độ nhám bề mặt, độ mòn bề mặt Chất lượng bề mặt của một sản phẩm sau gia công phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Máy móc và trang thiết bị phụ trợ b. Tất cả các đáp án đều đúng c. Điều kiện gia công d. Phương pháp gia công Bề mặt chi tiết máy có độ nhám càng thấp thì? a. Khả năng chống ăn mòn hóa học càng giảm b. Khả năng chống ăn mòn hóa học càng cao c. Tốc độ ăn mòn hóa học càng tăng d. Không ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn hóa học Các yếu tố ảnh hưởng nào sau đây ảnh hưởng đến chất lượng gia công? a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Ảnh hưởng của độ chính xác của máy dao, đồ gá và tình trạng mòn của chúng c. Ảnh hưởng do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ MGDC d. Ảnh hưởng do biến dạng nhiệt của máy, dao đồ gá, chi tiết gia công Trạng thái và tính chất cơ lý của lớp bề mặt gia công chi tiết máy KHÔNG được đánh giá thông qua tiêu chí nào sau đây? a. Chiều sâu lớp biến cứng b. Ứng suất dư c. Độ bền mỏi d. Độ cứng Đối với 2 bề mặt tiếp xúc với nhau thì khi độ nhám bề mặt tăng sẽ làm? a. Tốc độ mài mòn tăng b. Tuổi thọ tăng c. Tuổi bền tăng d. Tốc độ mài mòn giảm Độ nhấp nhô tế vi của bề mặt chi tiết máy ảnh hưởng tới? a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Khả năng chống xâm thực hóa học c. Độ bền mòn d. Độ bền mỏi Chi tiết trụ được định vị như hình hạn chế bao nhiêu bậc tự do? a. 6 bậc tự do b. 4 bậc tự do c. 5 bậc tự do d. 3 bậc tự do Ký hiệu sai lệch profin trung bình cộng trong chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt của chi tiết máy là a. Rz b. [σ] c. σb d. Ra Ký hiệu độ bền mỏi cho phép của bề mặt chi tiết máy được gia công a. σ -1 b. Ra c. [σ -1] d. Rz Ký hiệu chiều cao nhấp nhô trong chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt của chi tiết máy là a. σ-1 b. [σ-1] c. Ra d. Rz Thao tác điều khiển máy của công nhân được gọi là a. Động tác. b. Quá trình công nghệ c. Nguyên công. d. Bước. Bề mặt chuẩn định vị sau này có tham gia vào quá trình lắp ráp là a. Chuẩn thiết kế b. Chuẩn thô c. Chuẩn tinh chính d. Chuẩn tinh phụ. Chuẩn định vị tinh có thể được chia làm mấy loại? a. 5 loại b. 2 loại c. 4 loại d. 3 loại Chi tiết trụ được định vị như hình hạn chế bao nhiêu bậc tự do? a. 4 bậc tự do b. 2 bậc tự do c. 3 bậc tự do d. 5 bậc tự do Khi định vị bề mặt trụ ngắn, sử dụng đồ gá là mâm cặp 3 chấu, ta khống chế được a. 2 bậc tự do b. 5 bậc tự do c. 6 bậc tự do d. 4 bậc tự do Chuẩn công nghệ được chia làm những loại chuẩn nào sau đây? a. Chuẩn gia công, chuẩn lắp ráp, chuẩn đo lường, gốc kích thước b. Chuẩn định vị, chuẩn đo lường, gốc kích thước, chuẩn điều chỉnh. c. Chuẩn khởi xuất, chuẩn định vị, chuẩn đo lường, chuẩn lắp ráp d. Chuẩn gia công, chuẩn lắp ráp, chuẩn điều chỉnh, chuẩn đo lường Chuẩn là gì? a. Là tập hợp các điểm, đường, bề mặt của chi tiết để xác định các điểm, đường, bề mặt khác của chính chi tiết đó b. Là tập hợp bề mặt của chi tiết để xác định các bề mặt khác của chính chi tiết đó c. Là gốc tọa độ hoặc gốc kích thước để xác định vị trí và các kích thước của chính chi tiết đó d. Là tập hợp các điểm, đường của chi tiết để xác định các điểm, đường khác của chính chi tiết đó Sai lệch profil trung cộng Ra là a. Trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiều cao 5 đỉnh cao nhất trong khoảng chiều dài chuẩn (L). b. Trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiều sâu của 5 đáy thấp nhất của trong khoảng chiều dài chuẩn (L). c. Trị số trung bình của các khoảng cách từ các đỉnh trên đường nhấp nhô tế vi với đường trục tọa độ OX. d. Tổng chiều cao nhấp nhô được đo trong một đơn vị chiều dài chuẩn (L). Chiều cao nhấp nhô trung bình Rz là a. Trung bình số học các giá trị tuyệt đối của profile (hi) trong khoảng chiều dài chuẩn (L). b. Trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiều sâu của 5 đáy thấp nhất của trong khoảng chiều dài chuẩn (L) c. Trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiều cao 5 đỉnh cao nhất trong khoảng chiều dài chuẩn (L). d. Trị số trung bình của 5 khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của nhấp nhô bề mặt tế vi tính trong phạm vi chiều dài chuẩn L. Chuẩn chỉ tồn tại trên bản vẽ thiết kế là chuẩn gì? a. Tất cả các đáp án đều đúng b. Chuẩn định vị c. Chuẩn thiết kế d. Chuẩn lắp ráp Các nguyên nhân sinh ra sai số ngẫu nhiên là nguyên nhân nào sau đây? a. Dụng cụ cắt bị mòn theo thời gian b. Biến dạng do nhiệt của máy, đồ gá và dụng cụ cắt c. Sai số lý thuyết của phương pháp gia công d. Lượng dư gia công không đều Khi tiện một đầu trục cho cả loạt chi tiết, sau đó mới tiện đầu trục còn lại cho cả loạt chi tiết trên cùng 1 máy thì việc tiện 2 đầu trục là thực hiện mấy nguyên công? a. 3 nguyên công b. 1 nguyên công c. 2 nguyên công d. 4 nguyên công Để gia công chi tiết ở hình dưới chúng ta phải thực hiện ít nhất là mấy nguyên công? a. 3 nguyên công b. 1 nguyên công c. 2 nguyên công d. 4 nguyên công Đường chuyển dao là một phần của bước công nghệ dùng để hớt đi một phần vật liệu bằng cùng một dụng cụ cắt và …… a. Cùng một chế độ cắt b. Cùng một bước tiến dao. c. Cùng một chiều sâu cắt. d. Cùng một máy gia công. Độ nhám, hay độ nhẵn bóng bề mặt thường được đánh giá qua các chỉ tiêu nào? a. Sai lệch profil trung bình cộng Ra, chiều cao nhấp nhô Rz b. Tất cả các đáp án đều sai c. Sai lệch profil trung bình cộng Ra d. Chiều cao nhấp nhô Rz Chiều cao trung bình Rz thường dùng để đánh giá độ nhám bề mặt có cấp độ nào sau đây? a. Từ cấp 1 đến cấp 4 b. Từ cấp 1 đến cấp 5 và cấp 13, 14 c. Cấp 1 đến cấp 4 và cấp 6 đến cấp 13 d. Từ cấp 6 đến cấp 13 Sai lệch trung bình Ra thường dùng để đánh giá độ nhám bề mặt có cấp độ nào sau đây? a. Tất cả các cấp độ bóng b. Từ cấp 1 đến cấp 5 c. Từ cấp 6 đến cấp 12 d. Từ cấp 13 đến cấp 14 Vị trí của phôi trong nguyên công gia công cơ khí là a. Vị trí tương quan giữa phôi và máy hoặc giữa phôi và dao cắt b. Vị trí tương quan giữa phôi và dao cắt c. Vị trí tương quan giữa phôi và máy d. Vị trí của đồ gá Nguyên công tiện bề mặt C của một đoạn trục bậc như hình người ta thực hiện 6 lát cắt trong đó: 3 lát cắt thô cùng chế độ cắt, 2 lát cắt bán tinh cùng chế độ cắt, 1 lát cắt tinh. Vậy nguyên công trên gồm mấy bước? a. 3 bước b. 1 bước c. 6 bước d. 2 bước Để gia công chi tiết như hình vẽ trên máy gia công cắt gọt vạn năng ta thực hiện ít nhất mấy nguyên công? a. 3 nguyên công b. 2 nguyên công c. 1 nguyên công d. 4 nguyên công Quá trình sản xuất là a. Quá trình gia công chế tạo để biến nguyên vật liệu thành sản phẩm b. Quá trình con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến các tài nguyên này thành sản phẩm của xã hội. c. Quá trình gia công cắt gọt tạo hình cho sản phẩm d. Quá trình biến đổi hình dạng, tính chất của sản phẩm Khi sử dụng chốt côn di động (tùy động) để định vị thì hạn chế được bao nhiêu bậc tự do của vật gia công? a. 1 b. 2 c. 0 d. 3 Sử dụng một bề mặt có diện tích nhỏ (tương đương với 1 điểm) có thể hạn chế được tối đa bao nhiêu bậc tự do của vật rắn trong không gian? a. 1 bậc tự do b. 4 bậc tự do c. 2 bậc tự do d. 3 bậc tự do Sử dụng một đường thẳng (tương đương với 2 điểm) có thể hạn chế được tối đa bao nhiêu bậc tự do của vật rắn trong không gian? a. 1 bậc tự do b. 4 bậc tự do c. 2 bậc tự do d. 3 bậc tự do Sử dụng một bề mặt dài, hẹp (tương đương với 1 đoạn thẳng hoặc 2 điểm) có thể hạn chế được tối đa bao nhiêu bậc tự do của vật rắn trong không gian? a. 1 bậc tự do b. 4 bậc tự do c. 2 bậc tự do d. 3 bậc tự do Để gia công loạt chi tiết như hình 4 cần thực hiện ít nhất mấy lần gá a. 2 lần gá b. 4 lần gá c. 3 lần gá d. 5 lần gá Để gia công lỗ 20 đáp ứng yêu cầu như hình ảnh dưới đây người ta thực hiện lần lượt và liên tục theo các bước khoan, khoét, doa. Vậy quá trình này là đang thực hiện mấy nguyên công? a. 1 nguyên công b. 3 nguyên công c. 4 nguyên công d. 2 nguyên công Gá là một phần của nguyên công bao gồm các quá trình nào sau đây? a. Định vị b. Rà gá c. Định vị và kẹp chặt d. K?