GDKTPL-11-HK2 PDF: Bài tập về Luật Bình Đẳng Giới

Summary

Đây là một tài liệu chứa các câu hỏi trắc nghiệm về Luật Bình Đẳng Giới ở Việt Nam. Các câu hỏi bao gồm các lĩnh vực như quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động, giáo dục và các vấn đề xã hội khác. Mục đích của tài liệu này là để kiểm tra kiến thức và hiểu biết về luật pháp liên quan đến bình đẳng giới.

Full Transcript

GDKTPL-11-HK2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: "Giới" nghĩa là gì? A. Chỉ đặc điểm, vị trí của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. B. Chỉ đặc điểm của nam và nữ. C. Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. D. Chỉ đặc điểm, vị trí của nam và nữ. Câu 2: Luật Bìn...

GDKTPL-11-HK2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: "Giới" nghĩa là gì? A. Chỉ đặc điểm, vị trí của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. B. Chỉ đặc điểm của nam và nữ. C. Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. D. Chỉ đặc điểm, vị trí của nam và nữ. Câu 2: Luật Bình đẳng giới năm 2006 có bao nhiêu Chương, Điều? A. 06 Chương, 44 Điều. B. 06 Chương, 46 Điều. C. 07 Chương, 44 Điều. D. 07 Chương, 48 Điều. Câu 3: Luật Bình đắng giới có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 07/01/2007. B. Ngày 07/01/2017. C. Ngày 01/7/2007. D. Ngày 01/7/2017. Câu 4: Bình đẳng giới là gì? A. Bình đắng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau. B. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của gia đình. C. Bình đăng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau trong gia đình. D. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau trên mọi phương diện của đời sống xã hội. Câu 5: Định kiến giới là gì? A. Định kiến giới là nhận thức thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. B. Định kiến giới là nhận thức, thái độ thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng ực của nam hoặc nữ. C. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. D. Định kiến giới là nhận thức, hành động và phán đoán sai lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. Câu 6: Ý kiến nào Sai về quyền bình đăng giữa nam và nữ trong lao động? A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động. B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đang cần. C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc. D. Không phân biệt đối xử giữa lao động nam và lao động nữ. Câu 7: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thuộc quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A. Tham gia bảo hiểm xã hội. B. Cơ hội tìm kiếm và tiếp cận việc làm. C. Phải đủ độ tuổi tuyển dụng. D. Uy quyền giao kết hợp đồng lao động. Câu 8: Đâu là yếu tố thể hiện Bình đắng giới trong lĩnh vực lao động ? A. Tiêu chuẩn tuyển dụng. B. Độ tuổi tuyển dụng. C. Tiền công, tiền thưởng. D. Cả 3 yếu tố. Câu 9: Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của chủ thể nào dưới đây ? A. Ủy ban nhân dân cấp xã. B. Công đoàn, gia đình, cá nhân. C. Cơ quan, tố chức, gia đình, cá nhân. D. Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp. Câu 10: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội? A. Lựa chọn loại hình bảo hiểm. B. Từ bỏ quyền thừa kế tài sản. C. Hỗ trợ người già neo đơn. D. Tham gia bảo vệ Tổ quốc. Câu 11: Dân tộc được hiểu theo nghĩa là: A. Một dân tộc ít người. B. Một dân tộc thiểu số. C. Một bộ phận dân cư của một quốc gia. D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ Câu 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao gồm: A. Bình đẳng về kinh tế, chính trị. B. Bình đẳng về chính trị, văn hóa, giáo dục. G. Bình đẳng về kinh tế, chính trị, giáo dục. D. Bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa-giáo dục. Câu 13 : Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng của các dân tộc được hiểu là: A. Nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tộc đều có mức sống như nhau. B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số. C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển theo khả năng của mình. từng miền, giữa các dân tộc. D. Nhà nước phải bảo đảm đề không có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng miền , giữa các dân tộc câu 14: Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở: A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Xây dựng quy ước, hương ước của thôn, bản. C. Quyền được giữ gìn các phong tục, tập quán của địa phương. D. Quyền được giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 15: Trong lĩnh vực giáo dục, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện: A. Người dân tộc Kinh được quan tâm phát triển về mọi mặt. B. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập. C. Người ở thành phố và thị xã được quan tâm hơn. D. Truyền thống, phong tục của dân tộc thiểu số cần phải loại bỏ. biểu hiện bình đẳng về: Câu 16: Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ việt của mình cùng tiếng phổ thông là A. Bình đẳng về chính trị B. Bình đẳng về kinh tế C. Bình đẳng về văn hóa D. Bình đẳng về giáo dục Câu 17: Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện bình đẳng về: A. Bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế. B. Bình đẳng về lao động, việc làm. C. Bình đẳng về kinh tế. D. Bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế-xã hội. Câu 18: Công dân Việt Nam thuộc bất kỳ dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam đều hưởng ngang nhau về A. Quyền. B. Quyền và nghĩa vụ. C. Lợi ích. D. Nghĩa vụ. Câu 19: Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều : A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. C. được đảm bảo công bằng. D. hưởng mọi quyền lợi như nhau. Câu 20: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật. B. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. C. Mọi cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ. D. Công dân theo tôn giáo khác nhau không được kết hôn với nhau. Câu 21: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước? A. Buôn thần bán thánh. B. Kính chúa yêu nước. D. Đạo pháp dân tộc. C. Tốt đời đẹp đạo. Câu 22: Việt Nam là quốc gia có: A. Đa tôn giáo. B. có 1 tôn giáo hoạt động C. không có tôn giáo nào hoạt động D. chỉ có phật và thiên chúa giáo Câu 23: Các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống các quan nhà nước là biểu hiện bình đẳng về: A. Bình đẳng về chính trị. B. Bình đẳng trước pháp luật. C. Bình đẳng về văn hóa. D. Bình đẳng về giáo dục. Câu 24: Các cơ sở tôn giáo ở Việt Nam đều được nhà nước và pháp luật: A. Bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm. B. Bảo vệ chặt chẽ. C. Nghiêm cấm không cho mọi người tới gần. D. Có chế độ bảo vệ riêng. Câu 25: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tôn giáo và tín ngưỡng: A. Tôn giáo có tổ chức, giáo lý, giáo luật. B. Thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, chúa trời. C. Có hệ thống chức sắc tôn giáo đông đảo. D. Có hệ thống cơ sở tôn giáo khang trang. Câu 26: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào? A. Tham gia thảo luận xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng. B. Đóng góp ý kiến với nhà nước những vấn đề vướng mắc, bất cập. C. Dân biết, dân hỏi, dân nói, dân nghe. D. Dân biết, dân bàn, làmdân , dân kiểm tra. Cầu 27: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ A. gián tiếp. B. tập trung. C. trực tiếp. D. đại diện. Câu 28 : Để tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cà các lĩnh vực của đời sống xã hội, công dân sử dụng quyền nào? A. Quyền bầu cử, ứng cử B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 29: Việc công dân biểu quyết các vấn đề trọng đại khi được Nhà nước trưng cầu ý dân là thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ở phạm vi A. cơ sở. B. vùng miền. C. khu vực. D. cả nước. Câu 30: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây: A. Dự đoán kết quả kiểm phiếu. B. Tìm hiểu dự án khởi nghiệp tại địa phương. C. Đề nghị chuyển đổi quốc tịch. D. Biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân. Câu 31: Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công trình phúc lợi cộng đồng là đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. lãnh thổ. B. toàn quốc. C. cả nước. D. Cơ SỞ. Câu 32: Việc chính quyền xã tổ chức cho người dân thảo luận về kế hoạch sử dụng đất ở địa phương là bảo đảm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vị A. lãnh thổ. B. cả nước. C. quốc gia. D. cow sở. Câu 33: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây? A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đăng kí hiến máu nhân đạo. C.Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. D. Khám tuyển nghĩa vụ quân sự. Câu 34: Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công trình phúc lợi công cộng là bảo đảm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. Cơ sở. B. toàn quốc. C. lãnh thổ. D. cả nước. Câu 35: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở trong trường hợp nào sau đây? A. Khai báo hồ sơ dịch tễ trực tuyến. B. Đề cao quan điểm cá nhân. C. Sử dụng dịch vụ công cộng. D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại. Câu 36: Việc công dân đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Giáo dục là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. khu vực. B. cơ sở. C. cả nước. D. địa phương. Câu 38: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không đc thực hiện theo cơ chế A. dân kiểm tra. B. dân bàn. C. dân quản lí. D. dân biết. Câu 39: Công dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. cơ sở. B. cả nước. C. lãnh thổ. D. quốc gia. Cau 40: ủy ban nhân dân xã Y tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch lắp đặt hệ thống loa phát thanh ở địa phương là thực hiện nội dung quyền dân chủ nào dưới đây của công dân? A. Độc lập phán quyết. B. Tự do ngôn luận. C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Chủ động kiểm toán ngân sách quốc gia. Câu 41: Trước khi công bố phương án thi. Bộ giáo dục và đào tạo đã lấy ý kiến của nhân dân trong cả nước. Điều đó nhằm phát huy quyền cơ bản nào của công dân A. xây dựng Nhà nước pháp quyền. C. xây dựng xã hội học tập. B. tham gia quản lý Nhà nước, xã hội. D. quyết định của mọi người. Câu 42: Một trong các nội dung của quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước. B. phê phán cơ quan nhà nước trên face book. C. tự do trình bày quan điểm cá nhân. D. giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Câu 43: Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng thuộc nội dung quyền dân chủ nào sau đây? A. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. B. Quyền bầu cử và ứng cử. C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại và điện tín. D. Quyền khiếu nại và tố cáo. Câu 44: Bộ giáo dục lấy ý kiến về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bạn Y cho rằng việc góp ý này chỉ có giáo viên mới có quyền, bạn P cho rằng chỉ có các cấp lãnh đạo mới có quyền góp ý. Còn bạn R cho rằng mọi công dân đều có quyền tham gia góp ý. Ai là người hiểu đúng về quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân? A. Bạn Y. B. Bạn P. C. Bạn R. D. Cán bộ giáo viên. Câu 45: Tại cuộc họp bàn về việc xây dựng đường liên thôn của xã, chị M không tán thành ý kiến của chị K đề cử chị S làm tổ trưởng tổ giám sát. Tuy nhiên, chị S vẫn được bầu làm tổ trưởng và sau đó giới thiệu người thân của mình vào tổ này nên bị bà Q quyết liệt phản đối.Khi đó, ông N chủ tọa cuộc họp yêu cầu bà Q dừng phát biểu khiến bà bực tức rủ chị M bỏ họp ra về. Những ai dưới đây đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? A. Ông N, chị M và chị S. B. Chị K, chị S, chị M và bà Q. C. Chị K, chị M và ông N. D. Chị K, bà Q, ông N và chị M. Câu 46. Quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. A. Tham gia quản lý nhà nước. B. Khiếu nại tố cáo. C. Bầu cử và ứng cử. D. Quản lý xã hội. Cấu 47. Quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân là quyền dân chủ cơ bản của công dân gắn với hình thức dân chủ A. gián tiếp. B. thảo luận. C. trực tiếp. D. biểu quyết. Câu 48. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cứ được thực hiện theo nguyên tắc nào A. Trực tiếp, thẳng thắn, tự do. C. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ. B. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện. D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. Câu 49. Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thầm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền A. ứng cử. B. bầu cử. C. tố cáo. D. khiếu nại. Câu 50. Theo quy định của pháp luật công dân có thể thực hiện quyền ứng cử bằng hình thức được giới thiệu ứng cử hoặc A. tự ứng cử. B. được tranh cử. C. ủy quyền ứng cử. D. trực tiếp tranh cử. Câu 51. Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây ? A Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên. B. Tìm hiểu danh sách đại biểu. C. Ủy quyền thạm gia bầu cử. D. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu. Cậu 52 :Quyền bầu cử của công dân không được thực hiện theo A.nguyên tắc phổ thông. B. bình đăng. C. công khai. D. trực tiếp. Câu 53. Quyền bầu cử của công dân không được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C.Đại diện. D. Trực tiếp. Câu 54 :Công dân không được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp A. đang chấp hành hình phạt tù. B. hưởng trợ cấp thất nghiệp. C. bị nghi ngờ phạm tội D. điều trị sau phẫu thuật. Câu 55. Công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang A. chấp hành hình phạt tù. B. công tác ngoài hải đảo. C. mất năng lực hành vi dân sự. D. bị tước quyền công dân. Câu 56: Trường hợp nào sau đây không có quyền bầu cử? A. Người đang đảm nhiệm chức vụ. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đang đi công tác xa. D. Người đang điều trị tại bệnh viện. Câu 57: Quyền bầu cử và ứng cử là A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự. C.quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị. D. quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã họi của công dân. Cậu 58: Tại điểm bầu cử X, vô tình thầy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bò qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử? A. Chị N và cụ P. C. Chị N, ông K, cụ P và chị C. B. Chị N, cụ P và chị C. D. Chị N, ông K và cụ P. Câu 59: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp là thể hiện công dân bình đẳng A. bổn phận. B. trách nhiệm. C. quyền. D. nghĩa vụ. Câu60: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh B đã đồng ý viết phiếu bầu giúp anh V là đồng nghiệp cùng cơ quan theo lựa chọn của anh V. Hoàn thành xong nghĩa vụ cử tri của mình, chị C phát hiện phiếu bầu của anh B và anh V có nội dung giống nhau nên chị đã khuyên hai anh V và B viết lại phiếu bầu rồi chị ra về. Nhưng anh V đã từ chối rồi bỏ phiếu của mình và của anh B vào hòm phiếu, Anh B và chị C cung vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp. Cau 61. Khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm A. ngân sách quốc gia. C. tài sản thừa kế của người khác. B. nguồn quỹ phúc lợi. D. lợi ích hợp pháp của mình. Câu 62. Nhằm phát hiện, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân là mục đích của quyền A.tố cáo. B. kiến nghị. C. khiếu nại. D. đề xuất. Câu 63. Theo quy định của pháp luật, công dân đề nghị cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định cho nghỉ việc khi chưa hết hạn hợp đồng đối với mình là sử dụng quyền nào sau đây? A. Phán quyết. B. Khiếu nại. C. Truy tố. D. Tố cáo. Câu 64. Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ A. gián tiếp. B. chỉ định. C. trực tiếp. D. tập trung. Câu 65. Theo quy định của pháp luật, công dân đề nghị cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định xử phạt hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ đối với mình là sử dụng quyền nào sau đây? A. Phán quyết. B. Khiếu nại. C. Truy tố. D. Tố cáo. 66. Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Bị trì hoãn thanh toán tiền lương. B. Phát hiện đường dây sản xuất vacxin giả. C. Nhận tiền bồi thường chưa thỏa đáng. D. Bị thu hồi giấy phép lái xe ô tô. Câu 67. Phát hiện chị A nhân viên dưới quyền biết việc mình tham gia đường dây sản xuất xăng trái phép, giám đốc một doanh nghiệp là anh D đã đưa 20 triệu đồng cho A và đề nghị chị giữ im lặng. Vì chị A từ chối nên anh D dọa sẽ điều chuyển chị sang bộ phận khác. Chị A có thể sử dụng quyền nào sau đây? A. Truy tố. B. Khiếu nại. С.tố cáo. D. Thẩm định. Câu 68. Chị M làm đơn xin nghỉ thêm một tháng sau thời gian hưởng chế độ thai sản và được giám đốc X chấp thuận. Vì thiếu người làm, giám đốc X đã tiếp nhận nhân viên mới thay thế vị trí của chị M. Khi đi làm trở lại, chị M bị giám đốc điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn. Chị M phải sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình? A.tố cáo. B. Khiếu nại. C. Phản biện. D. Kháng nghị. Câu 69.Chủ một cửa hàng kinh doanh là chị K cung cấp cho cơ quan công an toàn bộ bằng chứng về hành vi nhận hối lộ của ông S là cán bộ chức năng nên bị ông S dọa thu hồi giấy phép kinh doanh. Chị K đã sử dụng quyền nào sau đây? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C.Tố tụng. D. Khởi kiện. Câu 70. Ý kiến nào sau đây đúng? A.Công dân, tổ chức có đều quyền khiếu nại. B. Chỉ có công dân mới có quyền khiếu nại. C. Chỉ có tổ chức mới có quyền tố cáo. D. Công dân, tổ chức không có quyền khiếu nại. nhân Câu 71: Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi là thực hiện trách nhiệm: A. Làm tốt nghĩa vụ quân sự. B. Bảo vệ Tổ quốc. C. Giữ gìn quê hương. D. Công dân với Tổ quốc. Câu 72: Là học sinh lớp 10, Huyền rất chăm chỉ học hành nên năm nào cũng đạt Học sinh Giỏi.Huyền mơ ước sau này làm được nhiều việc có ích cho đất nước. Hành vi, việc làm của Huyền là thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân? B. Xây dựng Tổ quốc. A. Học tập. C. Bảo vệ Tố quốc. D. Tự hào dân tộc. Câu 73: Bảo vệ Tổ quốc không chỉ đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù mà còn phải: A. chủ động tấn công kẻ thù. B. cảnh giác, đề phòng kẻ thù. C. xây dựng đất nước vững mạnh. D. tuyên truyền, lôi kéo nhân dân Câu 74: Mặc dù đất nước hòa bình, nhưng các chú bộ đội ở quần đảo Trường Sa vẫn ngày đêm canh giữ biển đảo đất nước. Việc làm này là thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân? A.Giữ gìn biển đảo. B. Canh gác nơi đảo xa. C. Bảo vệ Tổ quốc. D. Nêu cao cảnh giác. Câu 75: Học xong lớp 12, nhiều bạn của Nam vào học ở các trường đại học, cao đẳng, còn Nam thì tình nguyện lên đường nhập ngũ. Việc làm của Nam là thực hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân học sinh? A. Xây dựng Tổ quốc. B. Bảo vệ hòa bình. C. Bảo vệ Tổ quốc. D. Xây dựng Quân đội. Cầu 76: Đối với hành vi biểu tình chống phá nhà nước núp dưới chiêu bài tôn giáo, công dân cần có thái độ như thế nào? A. Ủng hộ. B. Trực tiếp tham gia. C. Phê phán, đầu tranh. D. Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia. Cầu 77: Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương là trách nhiệm nào dưới đây của công dân? A. Bảo vệ tổ quốc. B. Xây dựng tổ quốc. C. Bảo vệ quê hương. D. Phát huy truyền thống dân tộc. Câu 78: Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, chúng ta cần phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết. A. toàn xã hội. B. trong nhân dân. C. toàn dân tộc. D. quốc tế. Câu 79: Các đội dân quân tự vệ thường xuyên tuần tra, kiểm tra tại địa phương, đảm bảo an toàn, trật tự an ninh cho địa phương là hoạt động góp phần: A. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. c. Quảng bá quê hương. B. Xây dựng tình đoàn kết các nước. D. Thúc đẩy ngoại giao. Câu 80: Học sinh, thanh niên góp phần bảo vệ Tổ quốc khi tích cực thực hiện hoạt động nào Sau đây? A. tuyên truyền về tai nạn giao thông. B. tuyên truyền tác hại của ma túy. C. khuyến khích thanh niên lập nghiệp tại quê hương. D. Tất cả các đáp án trên.