Research Methods for Business Students PDF

Document Details

CatchyReal8043

Uploaded by CatchyReal8043

Foreign Trade University

2019

Mark N. K. Saunders, Philip Lewis, Adrian Thornhill

Tags

business research methods research methodologies business and management textbook

Summary

This is a textbook on Research Methods for Business Students, 8th edition. It covers topics such as research methods, business research, management, and more.

Full Transcript

Research Methods for Business Students 8th edition Chương 1 Nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý, nhật ký phản ánh và mục đích của cuốn sách...

Research Methods for Business Students 8th edition Chương 1 Nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý, nhật ký phản ánh và mục đích của cuốn sách này Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Mục tiêu học tập Đến cuối chương này, bạn có thể: 1.1 giải thích bản chất của nghiên cứu; 1.2 phác thảo các tính năng của nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý; 1.3 đặt dự án nghiên cứu của bạn vào chuỗi nghiên cứu cơ bản-ứng dụng tùy theo mục đích và bối cảnh của nó; 1.4 hiểu được lợi ích và tầm quan trọng của việc ghi nhật ký phản ánh; 1.5 hiểu các giai đoạn bạn sẽ cần phải hoàn thành (và xem lại) như một phần của quá trình nghiên cứu; 1.6 có cái nhìn tổng quan về mục đích, cấu trúc và đặc điểm của cuốn sách này; 1.7 biết một số cách bạn có thể sử dụng cuốn sách này. Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 7 1.1.1. Nghiên cứu là gì? Quan sát Thu thập dữ liệu sự kiện có Con người Kết luận thể quan sát lặp lại nhiều lần Phân tích dữ liệu Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 8 1.1.1. Nghiên cứu là gì? Research = Re + Search nghiên cứu lặp lại tìm kiếm Do đó, “research” có nghĩa là tìm kiếm lặp đi lặp lại cho đến khi đạt được kết luận thực tế và đáng tin cậy. Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 9 1.1.1. Nghiên cứu là gì? Nghiên cứu là công việc được con người thực hiện 1 cách “có hệ thống” để tìm ra/ khám phá ra/ phát hiện ra 1 điều gì đó. Nghiên cứu là công việc được con người thực hiện 1 cách “có hệ thống” để góp phần gia tăng thêm kiến thức. Để có “hệ thống” thì nghiên cứu dựa trên nền tảng các quan hệ logic và có cơ sở/ bằng chứng khoa học Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 10 1.1.2. Vai trò của nghiên cứu Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc. Thuyết phục người đọc tin vào bản chất khoa học và kết quả thực nghiệm. Đưa người đọc đến quyết định và hành động phù hợp. Cải thiện tình hình của các vấn đề đặt ra theo chiều hướng tốt hơn. Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 12 1.1.3. Mục tiêu của nghiên cứu Các tác giả (Kumar,1999; Neuman, 2000; Babbie, 2004) đã chia làm 4 loại hình, căn cứ theo mục tiêu của nghiên cứu gồm: Mô tả, trình bày vấn đề nghiên cứu rõ ràng, chính xác (nghiên cứu mô tả - descriptive research) Nhà nghiên cứu *quan sát khoa học và sau đó mô tả những gì được quan sát. Nghiên cứu nhằm thu thập thông tin chi tiết về bối cảnh, sự kiện, vấn đề.. * Quan sát khoa học # Quan sát thông thường Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 12 1.1.3. Mục tiêu của nghiên cứu Các tác giả (Kumar,1999; Neuman, 2000; Babbie, 2004) đã chia làm 4 loại hình, căn cứ theo mục tiêu của nghiên cứu gồm: Mô tả, trình bày vấn đề nghiên cứu rõ ràng, chính xác (nghiên cứu mô tả - descriptive research) Nhà nghiên cứu *quan sát khoa học và sau đó mô tả những gì được quan sát. Nghiên cứu nhằm thu thập thông tin chi tiết về bối cảnh, sự kiện, vấn đề.. * Quan sát khoa học # Quan sát thông thường Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 13 1.1.3. Mục tiêu của nghiên cứu Các tác giả (Kumar,1999; Neuman, 2000; Babbie, 2004) đã chia làm 4 loại hình, căn cứ theo mục tiêu của nghiên cứu gồm: Hiểu biết sâu hơn vấn đề nghiên cứu (nghiên cứu khám phá - exploratory research). Nhà nghiên cứu xem xét một mối quan tâm mới hoặc khi bản thân chủ đề nghiên cứu là tương đối mới. Nghiên cứu nhằm phát triển các kỹ thuật, quy trình, công cụ, hình thành ý tưởng mới và đưa ra giả thuyết nghiên cứu trong tương lai. Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 14 1.1.3. Mục tiêu của nghiên cứu Các tác giả (Kumar,1999; Neuman, 2000; Babbie, 2004) đã chia làm 4 loại hình, căn cứ theo mục tiêu của nghiên cứu gồm:  Kiểm định mối liên hệ nhân quả (nghiên cứu giải thích – explanatory research). Nghiên cứu để tìm hiểu sự xuất hiện của một hiện tượng. Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời các câu hỏi sau: - cái gì gây ra nó (what); khi nào nó xảy ra (when) - tại sao lại xảy ra (why); nó xảy ra như thế nào (how), VD1: Tại sao một số thành phố có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn những thành phố khác? VD2: Tại sao một số người có nhiều thành kiến hơn những người khác? Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 15 1.1.3. Mục tiêu của nghiên cứu Các tác giả (Kumar,1999; Neuman, 2000; Babbie, 2004) đã chia làm 4 loại hình, căn cứ theo mục tiêu của nghiên cứu gồm:  Kiểm định mối liên hệ nhân quả (nghiên cứu dự báo – predictive research) (nghiên cứu tương quan – correlational research) Nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu mối quan hệ giữa các sự kiện hoặc các biến số để dự báo trong tương lai. Có hai tiêu chí chính cho các mối quan hệ nhân quả trong nghiên cứu: (1) các biến số phải *tương quan với nhau, (2) nguyên nhân xảy ra trước kết quả Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 16 3. Mục tiêu của nghiên cứu *Tương quan Một mối quan hệ thực nghiệm giữa hai biến số sao cho (1) những thay đổi ở một biến số này có liên quan đến những thay đổi ở biến số kia. hoặc (2) các thuộc tính cụ thể của một biến số được liên kết với các thuộc tính cụ thể của biến số kia. Bản thân mối tương quan không cấu thành mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số, nhưng nó là một tiêu chí của quan hệ nhân quả. Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 1. Khái niệm:  Phương pháp luận (Methodology) (Tự diển VN, 2000)  Phương pháp: Cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tuợng của tự nhiên và đời sống xã hội  Phương pháp luận: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thếgiới  Khoa học  là “hệ thống tri thức” về mọi qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư duy (Pierre Auger, 1961)  Là sản phẩm trí tuệ của nguời nghiên cứu. Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.1. Tổng quan về nghiên cứu 2. Nghiên cứu khoa học: Mô tả Thế giới khách quan Hệ thống tri thức về thế giới Giải thích Tự nhiên – Xã hội CẤU TRÚC – QUI LUẬT ? Sản phẩm của nghiên cứu khoa học: TRI THỨC (phát minh, phát hiện, sáng chế) Tính hiện hữu của đối tượng nghiên cứu: SẴN CÓ – KHÁM PHÁ Sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học: TÀI SẢN CHUNG CỦA NHÂN LOẠI Ví dụ : - Các định luật Newton và Lý thuyết cơ học - Luật cung cầu - Tháp Maslow Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Khoa học và nghiên cứu khoa học 4. Phân loại nghiên cứu khoa học: Cơ bản / hàn lâm Khoa học và Mục đích Ứng dụng (action & evaluation) nghiên cứu khoa học Thuộc tính đo Định tính Chọn chủ đề của dữ liệu Định lượng nghiên cứu Khám phá (Why?) Vấn đề nghiên Mục tiêu/ Mô tả (What?) cứu độ sâu tri thức Nhân quả (How?) Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang Các đo lường Thời gian khảo sát Cắt dọc Thu thập số liệu Đột xuất Chọn mẫu Kết hợp Tần suất tiến hành Liên tục Phân tích dữ liệu Viết báo cáo cuối Thực nghiệm cùng Phương pháp/ Điều tra chiến lược tiếp cận Bài nc mẫu Nghiên cứu hiện trường Nghiên cứu tại bàn 1.2. Tổng quan về phương pháp 21 nghiên cứu (research methods) 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức và kỹ năng để nhận thức sự vật hiện tượng. Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.2. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu (research methods) Trải nghiệm, ĐÚNG ĐẮN Học tập, TRI THỨC KHÁCH QUAN Nghiên cứu, Khác biệt cơ bản giữa nghiên cứu và trải nghiệm MỤC TIÊU CỤ THỂ, PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ , THỰC HIỆN MỘT CÁCH HỆ THỐNG Thu thập thông tin Loại trừ thông tin không phù hợp Phân tích thông tin đó Đi đến kết luận Vd: - Máy gặt đập liên hiệp, Dời nhà - Qui luật cung cầu Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý Chúng ta có thể định nghĩa nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý là tiến hành nghiên cứu có hệ thống để tìm hiểu những điều về kinh doanh và quản lý. Hai đặc điểm của nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý là bản chất xuyên ngành của nghiên cứu đó và sự liên quan của nó với hoặc tác động đến hoạt động kinh doanh và quản lý. Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.2. Tổng quan về phương pháp 23 nghiên cứu (research methods) 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh là quá trình xác định, thu thập, phân tích, tổng hợp và công bố các dữ liệu và thông tin có liên quan đến kinh doanh nhằm mục đích giúp những người quản trị trong các tổ chức tiến hành những công việc, hoạt động kinh doanh phù hợp từ đó tối ưu hóa hiệu quả hoạt động. Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.2. Tổng quan về phương pháp 24 nghiên cứu (research methods) 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh Ví dụ: Ảnh hưởng của thu nhập đến động lực làm việc nhân viên … Ảnh hưởng của bản chất công việc đến lòng trung thành nhân viên … Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng khách hàng … Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved 1.2. Tổng quan về phương pháp 25 nghiên cứu (research methods) 3. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh Ngoài ra  Nghiên cứu phải được thiết kế khoa học và chuẩn mực.  Nhà nghiên cứu phải làm rõ được bản chất dữ liệu. Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Bảng 1.1 Một nguyên tắc phân loại để xem xét 'khoảng cách phù hợp' liên quan đến kiến thức quản lý Source: Developed from Hodgkinson et al. (2001) Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Bảng 1.2 Định hướng nghiên cứu thực hành và quản lý Đề tài nghiên cứu khoa học Đề án thực tiễn - Tri thức mới. - Giải pháp thực tiễn. Mục tiêu - Phát hiện hoặc kiểm định mối quan hệ giữa - Đề xuất bộ giải pháp nhằm giải quyết một các nhân tố. vấn đề thực tiễn. - Cơ sở lí thuyết và tổng quan các nghiên cứu có - Mô tả thực trạng vấn đề cần giải quyết và liên quan. Chỉ rõ khoảng trống tri thức trong vấn những nguyên nhân của tồn tại. đề nghiên cứu. - Để xuất các quan điểm , phương hướng và Nội dung - Nêu rõ phương pháp , quy trình nghiên cứu. giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề. - Trình bày kết quả nghiên cứu và ý nghĩa lý - Nêu rõ các điều kiện nguồn lực và lộ trình thuyết thực tiễn. giải quyết vấn đề. - Xác định cẩn thận các dữ liệu cần thiết kế để - Các dữ liệu được sử dụng đủ để mô tả thực Phương pháp tiến trả lời câu hỏi nghiên cứu một cách thuyết phục. trạng vấn đề. hành - Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu được - Dữ liệu minh chứng được tính hiệu quả và thiết kế và thực hiện một cách chặt chẽ. khả thi của giải pháp đề xuất. - Tri thức mới : hiểu biết về quy luật ( mối quan - Bộ giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn. Đóng góp hệ ) mới. - Các nhà hoạt động thực tiễn : nhằm rút ra bài - Các nhà hoạt động thực tiễn : sử dụng để ra Đối tượng sử học cho công tác quản lí thực tiễn. quyết định. dụng - Các nhà nghiên cứu : nhằm tiếp tục tìm kiếm quy luật mới. Source: Developed from Saunders (2011) Người thực hiện - Các nhà nghiên cứu , các nhà tư vấn. Copyright - Các © 2019, 2016, 2012 nhà quản Pearson lý thực Inc. Education, tiễn All , các nhà Reserved Rights tư vấn. Bảng 1.2 Định hướng nghiên cứu thực hành và quản lý Source: Developed from Saunders (2011) Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Phát triển lý thuyết trong ngành kinh tế - Ứng dụng lý thuyết vào phân tích thực quản lý. tiễn ở đơn vị , ngành , địa phương cụ thể Mục tiêu Công trình nghiên cứu mang nặng tính lý Công trình nghiên cứu vừa mang tính lý thuyết với kết quả chính là luận điểm , mô thuyết lại vừa có khả năng ứng dụng cao Kết quả nghiên hình, hoặc học thuyết mới. , trực tiếp vào những khung cảnh nghiên cứu cứu cụ thể Đặc điểm của Coi trọng tính tổng quát hóa và trường Coi trọng tính phù hợp của kết quả các công trình tồn của kết quả nghiên cứu theo không nghiên cứu đối với một/một số bối cảnh nghiên cứu gian và thời gian cụ thể Các chuyên gia lý thuyết ( quốc tế ) là Các chuyên gia lý thuyết kết hợp với các những người phù hợp để phạn biện luận nhà hoạt động thực tiễn là những người Người phản án hoặc công trình nghiên cứu phù hợp để phản biện luận án hoặc công biện phù hợp trình nghiên cứu Nơi công bố - Công bố ở những tạp chí chuyên ngành lý Công bố ở những tạp chí dành cho các xuất bản công thuyết ( quốc tế ) nhà hoạt động thực tiễn trình Sources: Authors’ experience; Easterby-Smith et al. (2012) ; Hedrick et al. (1993), MacIntosh et al. (2017) Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Hình 1.1 Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Sources: Authors’ experience; Easterby-Smith et al. (2012) ; Hedrick et al. (1993), MacIntosh et al. (2017) Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Hình 1.2 Quá trình nghiên cứu (1 of 2) Source: © Mark Saunders, Philip Lewis and Adrian Thornhill 2018 Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved Hình 1.2 Quá trình nghiên cứu (2 of 2) Source: © Mark Saunders, Philip Lewis and Adrian Thornhill 2018 Copyright © 2019, 2016, 2012 Pearson Education, Inc. All Rights Reserved

Use Quizgecko on...
Browser
Browser