Báo cáo Nhóm 4 - Final-merged PDF

Summary

Đây là một báo cáo về rơ le bảo vệ trong hệ thống điện. Báo cáo bao gồm các khái niệm cơ bản, các loại rơ le, nguyên lý hoạt động, ứng dụng và các yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ. Báo cáo cũng chứa các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức của người đọc về chủ đề này.

Full Transcript

Báo cáo nhóm 4 Chương Giới thiệu chung 1) Khái niệm rơ le bảo vệ là gì và vai trò của nó trong hệ thống điện? A. Thiết bị giám sát và điều khiển mạch điện. B. Thiết bị dùng để đo lường điện áp và dòng điện. C. Thiết bị dùng để phát hiện các sự cố và bảo vệ hệ thống điện. D. Thiết bị...

Báo cáo nhóm 4 Chương Giới thiệu chung 1) Khái niệm rơ le bảo vệ là gì và vai trò của nó trong hệ thống điện? A. Thiết bị giám sát và điều khiển mạch điện. B. Thiết bị dùng để đo lường điện áp và dòng điện. C. Thiết bị dùng để phát hiện các sự cố và bảo vệ hệ thống điện. D. Thiết bị kiểm tra chất lượng điện năng. 2) Phân loại các loại rơ le bảo vệ thường được sử dụng trong hệ thống điện? A. Rơ le bảo vệ quá dòng, rơ le bảo vệ quá áp, rơ le bảo vệ quá nhiệt, rơ le bảo vệ ngắn mạch. B. Rơ le bảo vệ quá dòng, rơ le bảo vệ áp thấp, rơ le bảo vệ dòng chảy, rơ le bảo vệ áp cao. C. Rơ le bảo vệ dòng điện, rơ le bảo vệ nhiệt độ, rơ le bảo vệ tần số, rơ le bảo vệ áp suất. D. Rơ le bảo vệ quá dòng, rơ le bảo vệ chạm đất, rơ le bảo vệ quá áp, rơ le bảo vệ mất điện. 3) Nguyên lý hoạt động của rơ le bảo vệ quá dòng và ứng dụng của nó trong hệ thống điện là gì? A. Sử dụng cảm biến nhiệt để phát hiện sự cố và ngắt mạch điện khi nhiệt độ quá cao. B. Sử dụng cảm biến dòng điện để phát hiện quá dòng và ngắt mạch điện khi dòng điện vượt quá giới hạn. C. Sử dụng cảm biến áp suất để phát hiện sự cố và ngắt mạch điện khi áp suất quá cao. D. Sử dụng cảm biến tần số để phát hiện sự cố và ngắt mạch điện khi tần số không ổn định. 4) Làm thế nào để xác định điểm đặt bảo vệ của rơ le trong một hệ thống điện cụ thể? A. Dựa trên công suất của hệ thống điện. B. Dựa trên dòng điện làm việc bình thường của hệ thống điện. C. Dựa trên điện áp đầu vào của hệ thống điện. D. Dựa trên nhiệt độ môi trường hoạt động của hệ thống điện. 5) Sự khác biệt giữa rơ le bảo vệ quá tải và rơ le bảo vệ ngắn mạch là gì? A. Rơ le bảo vệ quá tải phát hiện dòng điện thấp, rơ le bảo vệ ngắn mạch phát hiện dòng điện cao. B. Rơ le bảo vệ quá tải phát hiện dòng điện liên tục trong thời gian dài, rơ le bảo vệ ngắn mạch phát hiện dòng điện rất lớn trong thời gian ngắn. C. Rơ le bảo vệ quá tải phát hiện áp suất thấp, rơ le bảo vệ ngắn mạch phát hiện áp suất cao. D. Rơ le bảo vệ quá tải phát hiện tần số cao, rơ le bảo vệ ngắn mạch phát hiện tần số thấp. 1 Chương Các phần tử hệ thống bảo vệ Dựa vào hình ảnh trên và trả lời các phần câu hỏi dưới đây: 6) Đây là manual của thiết bị nào? A. BU. B. BI. C. Máy phát A. Máy biến tần 7) Kí hiệu nào biểu thị điện áp tối đa để BI làm việc bình thường mà không hỏng cách điện? A. Um. B. Utest. C. Type. D. Ukp. 8) Um : 69/115kV biểu thị điều gì? A. Điện áp kiểm tra, được dùng khi kiểm tra BI, sơ cấp là 69kV, thứ cấp là 115kV. B. Điện áp tối đa để BI làm việc bình thường mà không hỏng cách điện, sơ cấp là 69kV, thứ cấp 115kV C. Điện áp làm việc max là 115kV, điện áp làm việc min là 69kV. D. Điện áp ngắn mạch nằm trong khoảng (69;115) kV. 9) Kí hiệu nào biểu thị giá trị dòng ngắn mạch lớn nhất ở phía sơ cấp mà BI có thể chịu được trong vòng 1 giây ? A. Ith. B. Idyn. C. Utest. D. Type I. 10) Kí hiệu “VA” biểu thị ý nghĩa gì? A. Công suất phản kháng của BI. B. Công suất tác dụng của BI. C. Công suất định mức đầu ra của BI. D. Công suất định mức của BI. 2 Chương Các nguyên lí bảo vệ chính trong Hệ thống điện 11) Hãy xác định dưới đây là sơ đồ gì ? A. PUTT. B. POTT. C. PTOT. A. PTUT. 12) Khi sử dụng bảo vệ quá dòng có thời gian, nếu dòng điện vượt quá giá trị cài đặt nhưng trong một khoảng thời gian ngắn, bảo vệ sẽ tác động như thế nào ? A. Cắt nguồn điện ngay lập tức. B. Cắt nguồn điện sau một thời gian trễ xác định. C. Không cắt nguồn điện. D. Ghi nhận sự kiện mà không thực hiện bất kỳ hành động nào. 13) Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh phù hợp trong trường hợp nào? A. Các mạch điện có nguy cơ xảy ra quá tải tạm thời. B. Các mạch điện có dòng điện ngắn mạch hoặc sự cố nghiêm trọng. C. Các mạch điện có động cơ chạy lâu dài với dòng điện ổn định. D. Các mạch điện không có sự cố lớn xảy ra. 14) Bảo vệ quá dòng TTK sẽ không cắt nguồn khi nào ? A. Dòng điện vượt quá ngưỡng bảo vệ trong một thời gian ngắn. B. Dòng điện vượt quá ngưỡng bảo vệ nhưng trong một khoảng thời gian dài. C. Dòng điện vượt quá ngưỡng bảo vệ ngay lập tức. D. Dòng điện thấp hơn giá trị cài đặt của bảo vệ. 15) Bảo vệ khoảng cách hoạt động dựa trên việc so sánh các tham số nào của hệ thống? A. Dòng điện và điện áp tại điểm sự cố với các giá trị tham chiếu. B. Thời gian phản ứng của bộ bảo vệ với sự cố. C. Điện áp của mạch điện với giá trị cài đặt. D. Dòng điện và tần số của dòng điện. Chương Bảo vệ cho Máy biến áp 16) Đối với loại sự cố pha-pha và pha-đất ở cuộn dây máy biến áp, loại thiết bị bảo vệ nào sau đây hoạt động kém hiệu quả nhất? A. Bảo vệ so lệch. B. Rơle khí Buchholz. C. Bảo vệ quá dòng. D. Bảo vệ chống chạm đất hạn chế. 17) Bảo vệ so lệch TTK (87N) được áp dụng với cuộn dây nào? A. Cuộn cao áp. B. Cuộn nối hình tam giác. 3 C. Cuộn nối đất. D. Cuộn dây kích từ. 18) Nguyên lý hoạt động của rơle khí (Buchholz) dựa vào đâu? A. Sự thay đổi nhiệt độ của cuộn dây máy biến áp. B. Dòng điện tăng cao đột ngột. C. Dòng khí sinh ra trong thùng dầu máy biến áp. D. Sự mất cân bằng công suất giữa hai đầu cuộn dây máy biến áp. 19) Ảnh hưởng nào cần lưu ý khi sử dụng bảo vệ so lệch có hãm ∆𝐼(87) là sai ? A. Tổ đấu dây máy biến áp. B. Loại bỏ thành phần dòng điện TTK. C. Hiệu chỉnh tỷ số biến áp. D. Hãm bảo vệ khi đóng máy biến áp không tải. 20) Khi lựa chọn dòng điện khởi động cho rơle bảo vệ so lệch, yếu tố nào ít quan trọng nhất ? A. Sự khác biệt công suất giữa hai phía MBA. B. Tổ đấu dây MBA. C. Sai khác tỉ số BI. D. Điều chỉnh đầu phân áp MBA. Chương Bảo vệ cho thanh góp 21) Đặc điểm của thanh góp trong hệ thống điện là gì? A. Nó là một dây dẫn đơn giản dùng để truyền tải điện. B. Nó là bộ phận kết nối các thiết bị điện và giúp phân phối điện cho các mạch con. C. Nó có thể hoạt động độc lập mà không cần sự hỗ trợ của thiết bị bảo vệ. D. Nó chỉ được sử dụng trong các trạm biến áp hạ thế. 22) Hình dưới đây là hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc nào? A. Cấu trúc tập trung. B. Cấu trúc phân tán. C. Cả A & B. D. Đáp án khác. 23) Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc tập trung? A. Tất cả dòng điện đo được đều dẫn về module xử lý trung tâm. B. Không cần lấy mẫu hoặc đồng bộ việc lấy mẫu. C. Số lượng dây dẫn nhiều. D. Cần đồng bộ việc lấy mẫu. 24) Lợi ích chính của việc sử dụng hệ thống bảo vệ thanh góp phân tán là gì? A. Dễ dàng nâng cấp và mở rộng. B. Giảm chi phí triển khai. C. Tính linh hoạt cao trong xử lý sự cố. 4 D. Tất cả các đáp án trên. 25) Sơ đồ khóa liên động trong hệ thống điện có mục đích chính là gì? A. Tăng cường hiệu suất hệ thống điện. B. Đảm bảo an toàn cho thiết bị và người vận hành. C. Cải thiện chất lượng điện áp. D. Giảm chi phí vận hành hệ thống. 26) Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc phân tán? A. Module thu thập dữ liệu lắp đặt tại ngăn lộ. B. Cần đồng bộ việc lấy mẫu. C. Bộ xử lý trung tâm (CPU) xử lý tất cả các tín hiệu từ DAU. D. Cả 3 đáp án trên. 27) Rơle 7SS60 (SIEMENS) dưới đây là ví dụ của hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc nào? A. Cấu trúc tập trung. B. Cấu trúc phân tán. C. Cả A & B. D. Đáp án khác. Chương Bảo vệ cho đường dây tải điện 28) Điện trở đo được của Rơle BVKC thay đổi như thế nào khi điện áp giảm còn 0,9pu và tải mang nặng hơn 1,5 lần ? A. Zr tăng 0,6 pu. B. Zr giảm 0,4 pu. C. Zr tăng 0,4 pu. D. Zr giảm 0,6 pu. 29) Để bảo vệ các đường dây cao áp và siêu cao áp, người ta dùng các loại bảo vệ ? A. Quá dòng điện cắt nhanh hoặc có thời gian, quá dòng điện có hướng, khoảng cách, so sánh tín hiệu. B. Quá dòng điện cắt nhanh hoặc có thời gian, quá dòng điện có hướng, so lệch dùng cáp thứ cấp chuyên dùng, khoảng cách. C. So lệch dòng điện, khoảng cách, so sánh tín hiệu, so sánh pha, so sánh hướng. D. So lệch dòng điện, khoảng cách, so sánh pha, quá dòng điện có hướng. 30) Đâu là biện pháp dùng để chống ảnh hưởng của điện trở hồ quang đến khả năng làm việc của Rơle BVKC? A. Sử dụng đặc tính tứ giác có miền tác động mở rộng về phía trục R. B. Sử dụng bảo vệ có hãm bằng theo thành phần sóng hài bậc 2. 5 C. Sử dụng điện áp nhớ được trước thời điểm sự cố. D. Điều chỉnh đặc tính vùng I. 31) Đâu không phải yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ so lệch cho đường dây có nhánh rẽ: A. Sự cố phía hạ áp các MBA nhánh rẽ. B. Dòng từ hóa xung kích khi đóng MBA. C. Sự cố chạm đất gần, ngoài vùng trên đường dây. D. Một đường dây song song tách khỏi vận hành, nối đất hai đầu. 32) TĐL 1 pha 1 lần dùng cho loại đường dây nào: A. Đường dây có cấp điện áp từ 220KV trở xuống. B. Dùng cho các đường dây trong lưới điện phân phối. C. Dùng cho đường dây hạ áp. D. Dùng cho đường dây tải điện siêu cao áp. Chương Bảo vệ các thiết bị bù 33) Mục đích chính của việc bảo vệ tụ bù dọc là gì? A. Ngăn ngừa sự cố hệ thống điện. B. Giảm tổn thất công suất phản kháng. C. Bảo vệ tụ bù khỏi các sự cố như quá dòng, quá áp. D. Tăng hiệu suất của hệ thống điện. 34) Tại sao bảo vệ mất cân bằng lại quan trọng trong hệ thống tụ bù dọc? A. Để phát hiện lỗi sóng hài. B. Để phát hiện lỗi ngắn mạch bên ngoài tụ bù. C. Để phát hiện mất đối xứng dòng hoặc điện áp trong tụ bù. D. Để giám sát nhiệt độ tụ bù. 35) Khi có lỗi ngắn mạch trong tụ bù dọc, hiện tượng nào thường xảy ra? A. Dòng điện giảm xuống mức tối thiểu. B. Điện áp tăng đột ngột trên tụ. C. Dòng điện tăng đột ngột và điện áp giảm. D. Nhiệt độ tụ bù giảm. 36) Để bảo vệ tụ bù dọc khỏi quá áp, rơ-le cần dựa vào thông số nào? A. Dòng điện qua tụ. B. Điện áp trên tụ. C. Nhiệt độ xung quanh tụ. D. Sóng hài trong hệ thống. 37) Chức năng của rơ-le bảo vệ mất cân bằng trong tụ bù dọc là gì? A. Giám sát nhiệt độ tụ bù. B. Phát hiện lỗi ngắn mạch bên trong tụ bù. C. Phát hiện sự mất đối xứng trong điện áp hoặc dòng điện qua tụ bù. D. Bảo vệ tụ bù khỏi các sóng hài bất thường. Chương Bảo vệ các máy phát điện 38) Mục đích chính của rơ le bảo vệ đối với máy phát điện là gì? A. Giảm tổn hao năng lượng. B. Bảo vệ máy phát khỏi các sự cố nguy hiểm. C. Tăng hiệu suất của máy phát. D. Duy trì tần số hoạt động. 39) Loại rơ le nào thường được sử dụng để bảo vệ máy phát khỏi sự cố quá dòng? A. Rơ le so lệch dòng (Differential relay). B. Rơ le quá dòng (Overcurrent relay). 6 C. Rơ le bảo vệ tần số (Frequency relay). D. Rơ le quá nhiệt (Overtemperature relay). 40) Rơ le so lệch (Differential relay) bảo vệ máy phát hoạt động dựa trên nguyên lý nào? A. So sánh điện áp hai đầu máy phát. B. So sánh dòng điện giữa các đầu vào và đầu ra. C. Giám sát tần số của máy phát. D. Kiểm tra độ cân bằng điện áp. 41) Loại rơ le nào được sử dụng để bảo vệ máy phát khỏi sự cố mất từ trường? A. Rơ le quá dòng. B. Rơ le bảo vệ mất kích từ. C. Rơ le bảo vệ quá áp. D. Rơ le bảo vệ mất pha. 42) Trong trường hợp máy phát bị ngắn mạch, loại bảo vệ nào thường được sử dụng? A. Bảo vệ quá tải. B. Bảo vệ mất kích từ. C. Bảo vệ so lệch. D. Bảo vệ quá áp. 7 Chương Giới thiệu chung 1) Các yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ trong hệ thống điện bao gồm những tiêu chí nào: A. Tin cậy, chọn lọc, tác động nhanh, độ nhạy, tính chính xác B. Đơn giản, tính kinh tế, tác động nhanh, tính đảm bảo, tính chính xác C. Tin cậy, chọn lọc, tác động nhanh, độ nhạy, tính kinh tế D. Tính phức tạp, chon lọc, tắc động nhanh, độ nhạy, tính kinh tế 2) Trong các thông tin sau, thông tin nào là cần thiết nhằm phục vụ việc lựa chọn và tính toán bảo vệ hệ thống điện: A. Cấu hình của hệ thống B. Sơ đồ đấu nối các thiết bị sơ cấp và tổng trở của chúng, điện áp, tần số và thứ tự pha C. Tổ đấu dây D. Tất cả phương án trên đều đúng 3) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thuộc dạng sự cố trong hệ thống điện : A. Quá tải B. Tần số của hệ thống sai lệch ( cao hơn hoặc nhỏ hơn) tần số định mức C. Nhiệt độ các phần tử của hệ thống điện tăng cao D. Ngắn mạch 3 pha Chương Các phần tử hệ thống bảo vệ 4) Nhiệm vụ của máy biến điện áp (BU) và máy biến dòng điện (BI) bao gồm : A. Cách ly mạch bảo vệ khỏi điện áp cao phía hệ thống B. Giảm giá trị biên độ điện áp (với BU), dòng điện (với BI) phía sơ cấp xuống giá trị chuẩn phía thứ cấp C. Cả 2 đáp án A và B đều đúng D. Không có đáp án nào trong 3 đáp án trên chính xác 5) Trong quá trình vận hành máy biến dòng, có thể xảy ra dạng sai số nào có thể xảy ra trong các dạng sai số sau : A. Sai số về trị số dòng điện B. Sai số góc θ C. Sai số phức hợp F D. Cả 3 phương án trên đều đúng 6) Cho một BI có cấp chính xác 5P, giới hạn sai số của BI này về trị số dòng điện là bao nhiêu : A. ± 1% B. ± 3% C. ± 5% D. ± 7% Chương Các chế độ làm việc không bình thường và sự cố trong HTĐ 7) Trong trường hợp ngắn mạch 3 pha, các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến giá trị ban đầu của dòng điện ngắn mạch tổng hợp? A. Trạng thái mạch trước khi sự cố B. Tính chất phụ tải. C. Thời điểm xảy ra ngắn mạch. D. Tất cả đáp án trên. Hình 1 Cho một hệ thống điện được mô tả như hình 1, các thông số của hệ thống điện được cho như sau: - SHT = 2000 MVA, X*HT = 2,5 - Máy phát điện có Sđm = 68,75 MVA; cos(Φđm) = 0,8; Xd = X'd = 0,146; Xq = X'q = 1,4 - MBA 2 dây quấn bên trung áp: SMBA-110kV = 80 MVA, UN % = 10,5% - MBA 2 dây quấn cao áp: SMBA-220kV = 80 MVA, UN % = 12% - MBA tự ngẫu: SMBATN =160 MVA, UNC % = 11,5%, UNT% = 0%, UNH % = 20,5% - Đường dây giữa nhà máy với hệ thống dài 70 (km), với X0 = 0.4 (Ω/km). Sử dụng các dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi 8 và 9: 8) Trị số ban đầu của dòng ngắn mạch chu kỳ từ máy phát F1 đến điểm ngắn mạch N4 bằng bao nhiêu ? Biết trước khi xảy ra ngắn mạch, F1 làm việc ở chế độ phát 75% công suất định mức, cos(Φ)=cos(Φđm). A. 3.15 kA B. 4.31 kA C. 5.23 kA D. 6.45 kA. 9) Trị số của dòng ngắn mạch chu kỳ tại điểm ngắn mạch N1 tại thời điểm 0,2 s bằng bao nhiêu ?. A. 30.15 kA B. 33.14 kA C. 35.32 kA D. 36.86 kA. Chương Các nguyên lý bảo vệ Hình 2 Cho trở kháng đường dây X0 = 0.4 (Ω/km), sử dụng thông số trong Hình 2 để trả lời các câu hỏi 10, 11, 12 10) Dòng khởi động bảo vệ cắt nhanh tại A và B lần lượt là bao nhiêu?. A. 4.86 kA, 1.88 kA B. 1.88 kA, 4.86 kA C. 5.32 kA, 2.35 kA D. 2.3, 5.32 kA. 11) Vùng tác động của bảo vệ cắt nhanh tại A là bao nhiêu?. A. 76,97% B. 81,4% C. 78.32% D. 72.45%. 12) Vùng tác động của bảo vệ cắt nhanh tại B là bao nhiêu?. A. 76,97% B. 81,4% C. 78.32% D. 72.45%. Chương Bảo vệ cho đường dây tải điện 13) Đường dây 220 kV thuộc cấp điện áp nào sau đây? A. Đường dây trung áp B. Đường dây cao áp. C. Đường dây siêu cao áp. D. Đường dây cực cao áp. Hình 3 14) Hình 3 biểu thị đặc tính chống lấn tải của vùng nào của bảo vệ khoảng cách? A. Vùng I B. Vùng II. C. Vùng III. D. Hình 3 không biểu thị đặc tính của bảo vệ khoảng cách. 15) Với đường dây 1000kV, người ta thường không sử dụng loại bảo vệ nào trong các loại bảo vệ dưới đây? A. So lệch dòng điện B. Khoảng cách. C. Quá dòng cắt nhanh. D. So sánh hướng. Chương Bảo vệ cho Máy biến áp 16) Rơle Buchholz của máy biến áp có thể hoạt động khi nào? A. Khi lượng khí tích tụ đủ lớn B. Khi tốc độ dòng dầu qua role đủ lớn. C. Khi mức dầu trong máy biến áp giảm thấp dưới vị trí đặt rơle. D. Cả 3 ý trên. 17) Với các máy biến áp có tổ đấu dây, ta có cần cài đặt rơle so lệch để loại trừ thành phần dòng điện thứ tự không hay không ? A. Không cần thiết vì bảo vệ so lệch không hoạt động với dòng thứ tự không B. Cần loại trừ để đảm bảo rơle không tác nhầm khi có sự cố chạm đất ngoài vùng. C. Không cần cài đặt vì rơle đã tự động xử lý. D. Chỉ cần cài đặt loại trừ I0 với cuộn tam giác của máy biến áp. 18) Khi tỷ số giữa dòng điện sơ cấp của biến dòng hai phía của máy biến áp không phù hợp với tỷ số biến áp hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau thì điều gì sẽ xảy ra với bảo vệ so lệch máy biến áp? A. Sẽ gây ra thành phần dòng không cân bằng chạy quẩn trong máy biến áp và làm tăng tổn thất B. Sẽ gây ra thành phần dòng không cân bằng chạy quẩn trong mạch bảo vệ so lệch và có thể làm rơle tác động nhầm. C. Sẽ gây thành phần dòng không cân bằng chạy quẩn trong mạch bảo vệ so lệch và giúp tăng độ nhạy tác động của bảo vệ. D. Không gây ảnh hưởng gì vì dòng điện tự triệt tiêu nhau trong mạch bảo vệ so lệch. Chương Bảo vệ cho máy phát 19) Khi máy phát bị thấp kích từ có thể dẫn tới hệ quả nào? A. Máy phát nhận quá nhiều công suất phản kháng Q B. Điện áp đầu cực máy phát bị giảm thấp C. Máy phát dễ rơi vào trạng thái trượt cực từ dẫn tới làm việc mất ổn định D. Máy phát không bị ảnh hưởng gì vì dòng kích từ thấp sẽ an toàn cho hệ thống kích từ 20) Tại sao khi hòa đồng bộ thường để tần số máy phát cao hơn và góc máy phát vượt trước so với hệ thống? A. Để giảm xung động cơ khí đối với máy phát khi đóng máy cắt hòa B. Để tránh luồng công suất ngược (P) khi đóng máy cắt hòa C. Để tránh gây sụt giảm điện áp khi đóng máy cắt hòa D. Tất cả các ý trên 21) Sự cố Rotor của máy phát A. Mất biến từ, mất đồng bộ B. Ngắn mạch giữa các cuộn dây, quá nhiệt C. Chạm đất tại 1 điểm hoặc 2 điểm D. A, B, C đều đúng Chương Bảo vệ cho thanh góp 22) Để nâng cao tính chọn lọc bảo vệ thanh cái nên dùng biện pháp nào? A. Thiết lập bảo vệ theo kiểu không đồng bộ B. Sử dụng các thiết bị bảo vệ cơ học C. Sử dụng relay bảo vệ có độ nhạy cao D. Cài đặt bảo vệ cho toàn bộ hệ thống 23) Nguyên lý “2 trong 3” trong bảo vệ thanh góp có ý nghĩa gì? A. Tăng cường độ nhạy của relay B. Đảm bảo tính an toàn và giảm thiểu sai sót C. Tăng số lượng dây cần thiết D. Giảm thời gian tác động của relay 24) Để tránh hiện tượng bảo hoà máy biến dòng trong hệ thống bảo vệ thanh cái, biện pháp nào sau đây được sử dụng? A. Sử dụng nhiều máy biến dòng B. Kiểm tra thường xuyên các tín hiệu dòng C. Cài đặt cơ chế “check zone” Chương Bảo vệ cho động cơ điện 25) Để phân biệt dòng hãm động cơ do tải nặng người ta dùng biện pháp nào? A. Sử dụng relay bảo vệ dòng B. Sử dụng sự xuất hiện dòng điện hãm C. Sử dụng relay bảo vệ dòng điện khởi động D. Sử dụng relay bảo vệ quá tải 26) Đối với động cơ, dòng khởi động của bảo vệ dòng cực đại 𝐾𝑎𝑡 𝐾𝑛𝑚 A. 𝐼𝑘𝑑 = 𝐾𝑡𝑣 𝐼𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 𝐾𝑎𝑡 𝐾𝑛𝑚 𝐾𝑠𝑑 B. 𝐼𝑘𝑑 = 𝐾𝑡𝑣 𝐼𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 𝐾𝑎𝑡 C. 𝐼𝑘𝑑 = 𝐾 𝐼𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 𝑡𝑣 𝑛𝐵𝐼 𝐾𝑎𝑡 𝐾𝑛𝑚 𝐾𝑠𝑑 D. 𝐼𝑘𝑑 = 𝐾𝑡𝑣 𝑛𝐵𝐼 𝐼𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 27) Dạng sự cố ngắn mạch giữa các cuộn dây, hoặc giữa các pha trên đường dây của động cơ thường sử dụng loại bảo vệ nào? A. Quá dòng hoặc quá dòng có hướng B. Chống quá tải C. Quá dòng điện hoặc so lệch dòng điện D. Chống mất đồng bộ Chương Khái niệm chung Câu 1: Yêu cầu chọn lọc của hệ thống bảo vệ rơle có ý nghĩa gì trong việc xử lý sự cố? A. Bảo vệ tất cả các phần tử trong hệ thống khi bất kỳ sự cố nào xảy ra. B. Chỉ tác động đến phần tử bị sự cố, để các phần tử khác tiếp tục hoạt động bình thường. C. Đảm bảo toàn bộ hệ thống được cô lập để tránh sự cố lan rộng. D. Kích hoạt hệ thống dự phòng ngay khi phát hiện sự cố. Câu 2: Khi nói về rơle, câu nào sau đây là đúng: A. Rơle là thiết bị đóng cắt, bảo vệ cho hệ thống điện. B. Rơle bảo vệ có thể tự động ghi nhận, phản ứng với các tình trạng làm việc không bình thường của các thiết bị và hệ thống. C. Đối với bảo vệ chính, độ nhạy của rơ le là 𝐾𝑛−𝑚𝑖𝑛 = 1,0 ÷ 1,2. D. Chỉ có 2 loại rơ le: rơ le cơ và rơ le kỹ thuật số. Câu 3: Độ nhạy của rơle bảo vệ đặc trưng cho? A. Độ tin cậy của rơle bảo vệ. B. Độ chọn lọc của bảo vệ. C. Thời gian tác động của rơle. D. Khả năng cảm nhận sự cố của rơle. Chương Các phần tử hệ thống bảo vệ Câu 1: Sai số góc pha trong máy biến dòng điện (BI) chủ yếu do yếu tố nào gây ra? A. Điện trở cuộn dây thứ cấp. B. Từ thông cần thiết để từ hóa lõi từ của BI. C. Tổng trở của tải nối với cuộn thứ cấp. D. Dòng từ hóa lõi từ gây ra điện áp dư. Câu 2: Khi chọn máy biến dòng điện (BI) cho bảo vệ rơle, thông số nào quan trọng nhất để đảm bảo độ chính xác trong trường hợp dòng sự cố lớn? A. Cấp chính xác của BI B. Điện trở của cuộn thứ cấp BI. C. Hệ số giới hạn dòng điện (ALF) của BI. D. Tỷ số biến dòng của BI. Câu 3: Trong bảo vệ khoảng cách, kênh thông tin nào được ưu tiên sử dụng để truyền tín hiệu giữa các trạm? A. Cáp đồng truyền thống do tính ổn định cao. B. Cáo quang do độ trễ thấp và miễn nhiễn với nhiễu. C. Thông tin tải ba (PLC) vì có thể sử dụng chính đường dây tải điện. D. Thông tin vô tuyến vì dễ triển khai và rẻ hơn các phương pháp khác. Câu 4: Tại sao máy biến điện áp (BU) kiểu tụ phân áp (CVT) thường được sử dụng trong các hệ thống điện áp cao? A. Vì CVT có khả năng giảm điện áp xuống mức thấp hơn với độ chính xác cao. B. Vì CVT có thể tích hợp với hệ thống thông tin tải ba (PLC). C. Vì CVT ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường. D. Vì CVT có khả năng cung cấp công suất cao hơn so với BU thông thường. Câu 5: Trong kênh thông tin của hệ thống bảo vệ, tại sao tín hiệu thường được truyền qua cáp quang thay vì cáp đồng? A. Cáp quang không bị ảnh hưởng bởi các tín hiệu nhiễu điện từ trường. B. Cáp quang rẻ hơn và dễ bảo trì hơn so với cáp đồng. C. Tốc độ truyền tải tín hiệu của cáp quang chậm hơn, giúp rơle phản ứng ổn định. D. Cáp quang cho phép truyền tín hiệu đồng thời từ nhiều nguồn mà không gây nhiễu. Chương Các chế độ làm việc không bình thường và sự cố trong HTĐ Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, những trường hợp nào là sự cố bán duy trì với dây dẫn là dây dẫn trần? A. Phóng điện tạm thời trên bề mặt chuỗi sứ do sét đánh, cành cây gãy treo cao trên 2 pha của 50, đường dây. B. Phóng điện tạm thời trên bề mặt chuỗi sứ do sét đánh, cây đổ trạm vào đường dây. C. Cành cây gãy treo cao trên 2 pha của đường dây, con diều mắc trên đường dây. D. Cây đổi chạm vào đường dây, con diều mắc trên đường dây. Câu 2: Đặc điểm của ngắn mạch 1 pha trên đường dây tải điện 35kV? A. Điện áp pha tăng lên bằng điện áp dây B. Xuất hiện dòng điện ngắn mạch lớn C. Sử dụng rơ le bảo vệ 51N. D. Sử dụng rơ le bảo vệ 50N. Câu 3: Hệ thống bảo vệ được thiết kế gồm các phần tử như sau: Nếu suất hiện sự cố ngắn mạch không đối xứng một pha, thì rơ le bảo vệ nào có khả năng tác động? A. 50, 51, 50N, 51N. B. 51N, 50N. C. 51, 51N. D. 50. Chương Các nguyên lý bảo vệ Câu 1. Nếu sự cố xảy ra tại N2 như hình thì nên chọn các thông số của các bảo vệ 1 như thế nào, coi như sau 1 khoảng thời gian bảo vệ 2 cắt máy cắt loại trừ sự cố? 𝑏𝑣1 𝑏𝑣2 𝐾𝑎𝑡.𝐾𝑚𝑚 A. Đặc tính thời gian phụ thuộc, 𝑡2 = 𝑡1 + ∆𝑡 và 𝐼𝑡𝑣 ≥ 𝐼𝑚𝑚 và 𝐼𝑘đ = 𝐾𝑡𝑣. 𝐼𝑙𝑣−𝑚𝑎𝑥. 𝑏𝑣1 𝑏𝑣1 𝐾𝑎𝑡.𝐾𝑚𝑚 B. Đặc tính thời gian phụ thuộc, 𝑡1 = 𝑡2 − ∆𝑡 và 𝐼𝑡𝑣 ≥ 𝐼𝑚𝑚 và 𝐼𝑘đ = 𝐾𝑡𝑣. 𝐼𝑙𝑣−𝑚𝑎𝑥 𝑏𝑣1 𝑏𝑣2 𝐾𝑎𝑡.𝐾𝑚𝑚 C. Đặc tính thời gian phụ thuộc, 𝑡1 = 𝑡2 + ∆𝑡 và 𝐼𝑡𝑣 > 𝐼𝑚𝑚 và 𝐼𝑘đ = 𝐾𝑡𝑣. 𝐼𝑙𝑣−𝑚𝑎𝑥 𝑏𝑣1 𝑏𝑣1 𝐾𝑎𝑡.𝐾𝑚𝑚 D. Đặc tính thời gian phụ thuộc, 𝑡2 = 𝑡1 − ∆𝑡 và 𝐼𝑡𝑣 > 𝐼𝑚𝑚 và 𝐼𝑘đ = 𝐾. 𝐼𝑙𝑣−𝑚𝑎𝑥 𝑡𝑣 Câu 2. Đâu là đặc tính có thể gặp ở rơ le bảo vệ khoảng cách? A. Đặc tính Mho. B. B. Đặc tính tròn vô hướng. C. Đặc tính elip. D. Tất cả các phương án trên. Câu 3. Chọn câu trả lời đúng: Khi ngắn mạch xảy ra tại N2, thời gian tác động của Relay đặt tại B (kết quá cuối cùng làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy) là: Điểm Độ trễ ngắn 𝐼𝑁−min (𝐴) 𝐼𝑁−𝑚𝑎𝑥 (𝐴) 𝐼𝑁−𝑐𝑐 (𝐴) 𝑡đứ𝑡 (𝑠) Đặc tính dốc 𝑘𝑎𝑡 𝑘𝑡𝑣 ∆𝑡(𝑠) mạch N1 1200 1750 5,95 250 2 𝑡 = (0,18 + ). 𝑇𝑑 0,3 1,2 0,85 𝐼 N2 450 850 ( 𝑁 )2 − 1 𝐼𝑙𝑣 A. 0,6s B. 0,5s C. 0,4s D. 0,7s Chương Bảo vệ cho đường dây tải điện Câu 1: Một đường dây 220 kV ACSR- 500 có chiều dài 𝑙 = 180 𝑘𝑚 cung cấp cho tải có công suất 𝑆1 = 100 (𝑀𝑉𝐴); 𝑆2 = 105 (𝑀𝑉𝐴); 𝑆3 = 80 (𝑀𝑉𝐴). Cho biết giá trị chỉnh định vùng 3 của relay bảo vệ khoảng cách đặt tại đầu đường dây 𝑙1. Biết cos 𝛼 = 0,9. A. 176,82∠87,75° B. 169.82∠25.84° C. 152.8325.84∠25.84° Giải: Nếu không xét đến tải thì giá trị chỉnh định của vùng 3 là: 𝑍3 = (𝑍1 + 𝑍2 ). 1,2 = (0,016 + 𝑗0,409). (180 + 180). 1,2 = 176,82∠87,75° Tuy nhiên khi làm việc ở chế độ tải cực đại thì tổng trở cũng giảm xuống, chúng ta cần chỉnh định để relay không tác động vào vùng này. 𝑈2 𝑍𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 = = 169.82∠25.84° 𝑆 Dễ thấy 𝑍3 > 𝑍𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 về biên độ, vì vậy cần chỉnh định theo 𝑍𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 để đảm bảo độ tin cây cậy của hệ thống và sai số của BU,BI ta cần lấy giá trị để đảm bảo độ tin cây cậy của hệ thống và sai số của BU,BI ta cần lấy giá trị 𝑍𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 − 10% và thiết lập vùng đặc tính đa giác tương ứng cho relay. Câu 2: Tại sao có trường hợp khi xảy ra sự cố ở gần hoặc giữa đường dây truyền tải cao áp, relay lại nhận biết sự cố xảy ra ở đằng sau đường dây? A. Do relay có chức năng bảo vệ hướng ngược tác động sai B. Do sóng phản xạ từ cuối đường dây khi có sự cố quá điện áp nội bộ C. Do tụ bù được lắp đặt trên đường dây có Xc>Xd nên gây ra hiện tượng đảo ngược điện áp đo được ở relay Giải: Vì đường dây truyền tải thường được lắp đặt các tụ bù dọc để đảm bảo điện áp trên đường dây truyền tải không bị sụt giảm quá sâu trong trường hợp làm việc ở tải cực đại. Tuy nhiên tụ bù dọc làm tổng trở đo được giảm so với tổng trở thực tế vì trên đường dây cao áp, giá trị biên độ tổng trở chính đến từ giá trị: 𝑈đ𝑜 = 𝐼𝑠𝑐. (𝑋𝑑â𝑦 𝑠𝑐 − 𝑋𝑡ụ ) Nếu tổng trở bộ tụ lớn hơn tổng trở của đoạn đường dây tới điểm sự cố: hiện tượng đảo ngược điện áp. Sự cố trong vùng: tổng trở một phía có tính dung kháng và một phía có tính cảm kháng à có hiện tượng đảo ngược dòng điện. Câu 3 : Trong sơ đồ phối hợp giữa recloser và cầu chì, người ta thường phối hợp giữa 1 cầu chì phía nguồn, 1 recloser và cuối cùng là 1 cầu chì phía tải. Hãy cho biết nguyên tắc chọn thiết bị bảo vệ trong sơ đồ này để đảm bảo vận hành lưới điện? A. Ưu tiên chọn cầu chì phía tải trước rồi chọn recloser và cuối cùng chọn cầu chì phía nguồn để đảm bảo tính toán dòng điện làm việc ở chế độ cực đại của tải không làm chảy cầu chì. B. Chọn 2 cầu chì phía nguồn và tải trước để phối hợp bảo vệ, sau đó mới chọn recloser tăng tính liên tục cung cấp điện. C. Chọn cầu chì phía nguồn trước theo đường đặc tính TCC của recloser sao cho bất kì sự cố nào phía tải của recloser không làm chảy cầu chì, còn cầu chì phía tải phải được chọn sao cho cầu chì sẽ chảy trước khi recloser tác động ngắt hẳn. Giải : Phối hợp giữa recloser và cầu chì dựa trên đường đặc tuyến TCC đã được hiệu chỉnh bởi một hệ số nhân. Recloser được chọn phối hợp với cầu chì phía nguồn sao cho cầu chì không cắt mạch với bất kỳ dòng điện sự cố nào phía tải của recloser. Nhiệt sinh ra do hoạt động của recloser phải không làm chảy cầu chì. Điều này được thực hiện bằng cách dùng một hệ số nhân (K) hiệu chỉnh đặc tuyến TCC tại điểm phá hỏng cầu chì. Đặc tuyến tác động trễ của recloser phải nằm dưới đặc tuyến nóng chảy nhỏ nhất của cầu chì phía nguồn. Sự phối hợp tối ưu giữa recloser và cầu chì phía tải đạt được khi chọn recloser có chế độ hoạt động 2 nhanh 2 chậm. Trong thực tế yếu tố này phụ thuộc nhiều vào tỉ lệ phần trăm sự cố xảy ra và đặc điểm của hệ thống. Giả sử recloser cắt lần đầu với 70% là sự cố thoáng qua và ngắt lần thứ 2 với tỉ lệ 10%. Nếu sự cố vẫn còn thì cầu chì sẽ chảy và cắt sự cố trước khi recloser đóng lần thứ 3 và thứ 4. Cũng như phối hợp với cầu chì phía nguồn, recloser khi phối hớp với cầu chì phía tải cũng có hệ số nhân thay đổi theo số lần tác động nhanh của recloser. Hệ số nhân này sẽ được nhân với đường cong tác động nhanh của recloser. Mục đích của việc phối hợp recloser với cầu chì phía tải để khi xảy ra sự cố ngắn mạch phía tải thì cầu chì phải tác động giải trừ sự cố trước khi recloser tác động ngắt hẳn. Chương Bảo vệ cho Máy biến áp Câu 1: Đâu là bảo vệ chính của máy biến áp công suất lớn? A. Bảo vệ quá dòng điện phía cao áp. B. Bảo vệ quá dòng điện phía cao áp và hạ áp. C. Bảo vệ so lệch dòng điện (87T). D. Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N). Câu 2: Trong một hệ thống điện, máy biến áp có công suất 50 MVA, tỷ số biến áp là 22kV/0.4kV. Khi xảy ra sự cố ở phía thứ cấp của máy biến áp, bảo vệ so lệch dòng điện 87T sẽ hoạt động nếu: A. Dòng điện thứ cấp tăng gấp đôi so với dòng điện bình thường. B. Dòng điện thứ cấp giảm xuống dưới giá trị dòng điện định mức. C. Dòng điện sơ cấp và thứ cấp không còn cân bằng. D. Dòng điện sơ cấp và thứ cấp giữ nguyên như khi máy biến áp hoạt động bình thường. Câu 3: Vùng hãm bổ sung của bảo vệ so lệch (87T) có tác dụng: A. Tăng khả năng tác động của bảo vệ. B. Hãm lại dòng sự cố ngắn mạch trong vùng bảo vệ. C. Ngăn không cho bảo vệ tác động khi BI bị bão hoà. D. Cả A và B. Câu 4: Tính toán dòng khởi động rơ le bảo vệ so lệch có hãm cho MBA có công suất 6300 kVA, điện áp (3) định mức 115/11 kV. Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại thanh cái phía thứ cấp 𝐼𝑁 = 1,12 𝑘𝐴; tổ nối dây của MBA là Y/Y; hệ số tin cây 𝑘𝑡𝑐 = 1,25; 𝑘𝑠𝑑 = 1. A. 𝐼𝑘đ = 2,205 𝐴 B. 𝐼𝑘đ = 2,305 𝐴 C. 𝐼𝑘đ = 2,405 𝐴 D. 𝐼𝑘đ = 2,505 𝐴 Giải: Dòng điện định mức 2 phía MBA: 𝑆đ𝑚 𝐼𝑛1 = = 31,62𝐴 √3𝑈𝑛1 𝑆đ𝑚 𝐼𝑛2 = = 330,66𝐴 √3𝑈𝑛2 Ta chọn máy biến dòng có 𝐼𝑛1 = 50 A cho phía sơ cấp và chọn 𝐼𝑛1 = 500 A cho phía thứ cấp của MBA, dòng định mức thứ cấp của máy biến dòng là 𝐼𝑛2 = 5; tỷ số bến dòng sẽ là: 𝑛𝑖1 = 10 ; 𝑛𝑖2 = 100. Giá trị dòng điện thứ cấp ở 2 phía của MBA thực tế là: 𝐼𝑛1. 𝑘𝑠𝑑 31,62.1 𝐼2𝐼 = = = 3,13 𝐴 𝑛𝑖1 10 𝐼𝑛2. 𝑘𝑠𝑑 330,66.1 𝐼2𝐼𝐼 = = = 3,31 𝐴 𝑛𝑖2 100 Sai số do sự chênh lệch dòng điện phía thứ cấp là: 𝐼2𝐼 − 𝐼2𝐼𝐼 3,13 − 3,31 ∆2𝑖 = | |=| | = 0,0575 𝐼2𝐼 3,13 Xác định dòng không cân bằng: 𝐼𝑘𝑐𝑏 = (𝑘𝑎. 𝑘𝑐𝑙. ∆𝑖 + ∆2𝑖 ). 𝐼𝑁 Các máy biến dòng bão hòa nhanh nên 𝑘𝑎 = 1, các máy biến dòng ở 2 phía khác nhau nên 𝑘𝑐𝑙 = 1, sai số của máy biến dòng ∆𝑖 = 0,1. Như vậy: 𝐼𝑘𝑐𝑏 = (1.1.0,1 + 0,0575). 1120 = 176,4 𝐴 Dòng khởi động của bảo vệ: 𝑘𝑡𝑐. 𝐼𝑘𝑐𝑏. 𝑘𝑠𝑑 1,25.176,4.1 𝐼𝑘đ = = = 2,205 𝐴 𝑛𝑖 100 Chương Bảo vệ cho máy phát Câu 1: Bảo vệ chính trong hợp bộ máy phát điện và máy biến áp tăng và máy biến áp tự dùng là gì? A. Bảo vệ so lệch có hãm. B. Bảo vệ chống bão hòa. C. Bảo vệ khoảng cách. D. Bảo vệ quá điện áp. Bảo vệ chính trong hợp bộ máy phát điện và máy biến áp tăng và máy biến áp tự dùng là bảo vệ so lệch có hãm, bên cạch đó các bảo vệ dự phòng bao gồm chống bão hòa mạch từ, bảo vệ khoảng cách. Câu 2: Hậu quả của hiện tượng bão hòa mạch từ là gì? A. Tăng phát nóng lõi thép. B. Tăng từ thông rò sang bộ phận khác. C. Tăng tổn thất công suất. D. Tất cả hậu quả trên. Khi sảy ra bão hòa mạch từ, dòng từ hóa sẽ tăng cao trong khi Cảm ứng từ thì không tăng dẫn đến phát nóng lõi thép, tăng từ tông rò sang các phần tử lân cận, dẫn đến dòng điện fu cô dẫn đến tăng phát nóng các bộ phận khác. Câu 3: Khi máy phát bị thấp kích từ có thể dẫn đến hậu quả nào? A. Máy phát nhận nhiều CSPK. B. Gây phát nóng ảnh hưởng nhiều đến cách điện. C. Máy phát rơi vào trượt cực từ gây mất đồng bộ, và dừng hoạt động. D. Không ảnh hưởng gì cả vì dòng kích từ thấp an toàn. Ảnh hưởng thấp kích từ Mất đồng bộ: Khi máy phát bị mất kích từ, rotor và stator có thể mất đồng bộ, dẫn đến sự không ổn định trong hệ thống Quá tải: Dòng điện stator có thể tăng đột ngột, gây quá tải cho máy phát điện và có thể dẫn đến ngừng hoạt động do bảo vệ quá dòng Quá điện áp: Nếu mạch kích từ bị hở, có thể gây ra quá điện áp trên cuộn rotor, làm hỏng cách điện của cuộn dây. Giảm công suất vô công: Công suất vô công có thể giảm xuống mức âm, ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của máy phát. Câu 4: Những đặc điểm của sự cố ngắn mạch gần máy phát là gì? A. Dòng ngắn mạch rất lớn. B. Sụt áp lớn. C. Biên độ dòng ngắn mạch thay đổi theo thời gian. D. Cả ba đáp án trên. Câu 5: Cho một máy phát điện với các thông số sau: 𝑆đ𝑚 = 5 (𝑀𝑉𝐴); 𝑈đ𝑚 = 10,5 (𝑘𝑉), cos 𝜑 = 0,8. Máy phát điện được trang bị hệ thống rơle bảo vệ với các chức năng 87,50,51. Vì một số lý do cài đặt và trong vận hành mà hệ thống bảo vệ bị hỏng chức năng 87. Với sự cố ngắn mạch với dòng ngắn mạch lớn nhất ở cuối đường dây tải điện là 𝐼𝑁 𝑚𝑎𝑥 = 2000 (𝐴). Tính dòng làm việc định mức của máy phát điện; bảo vệ 50,51 có bảo vệ được hết vùng 1 được không? A. 274,9 (A); 50, 51 cùng khởi động, sau đó cắt máy cắt bảo vệ máy phát, vùng 1 được bảo vệ hoàn toàn B. 476,2 (A); 50,51 cùng khởi động, 51 ra tín hiệu cắt máy cắt, 50 không đếm thời gian tác động nữa, vùng bảo vệ 1 được bảo vệ hoàn toàn C. 274,9 (A); 50,51 cùng khởi động, 50 ra tín hiệu cắt máy cắt, 51 không đếm thời gian tác động nữa, vùng bảo vệ 1 được bảo vệ hoàn toàn. D. 274,9 (A); 50 khởi động cắt máy cắt, 51 không khởi động, vùng bảo vệ 1 có tồn tại vùng chết, không bảo vệ hoàn toàn. Giải: Dòng khởi động của 50 là 𝐼𝑘𝑑 = 𝐾𝑎𝑡. 𝐼𝑁 𝑚𝑎𝑥 = 1,3.2000 = 2600 (𝐴) < 3000 (𝐴) Chương Bảo vệ cho thanh góp Câu 1: Cho sơ đồ mạch nhất thứ của một trạm biến áp 110 kV như hình vẽ Thanh cái C31 đặt một rơle so lệch 87B có các chức năng thêm 50,50N,67,67N,51,51N lấy tín hiệu từ các máy biến dòng điện TI 331, 371, 373, 375. Các ngăn lộ đường dây được trang bị rơle quá dòng 67,67N,51,51N,50,50N lấy tín hiệu từ các TI tương ứng. Giả sử sự cố là ngắn mạch 3pha trên lộ đường dây 371. Nguyên tắc bảo vệ của thanh cái C31 khi này là gì? A. Rơle so lệch 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, phát hiện sự cố và cắt máy cắt 331. B. Rơle so lệch 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, phát hiện sự cố và cắt máy cắt 371. C. Rơ le so lệch 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện nhưng không tác động cắt máy cắt. D. Rơ le so lệch 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, sử dụng chức năng 50 cắt máy cắt 371. Câu 2: Cùng sơ đồ với câu 1, thay sự cố ngắn mạch 3 pha trên ngăn lộ đường dây 371 bằng sự cố hở mạch máy biến dòng TI-371, khi đó máy biến dòng bị bão hòa từ. Phân tích tác động của rơle bảo vệ thanh cái C31 khi này? A. Rơle 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, ngay lập tức sử dụng chức năng so lệch để cắt máy cắt 371. B. Rơle 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, ngay lập tức sử dụng chức năng so lệch để cắt máy cắt 331. C. Rơle 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, sử dụng tính năng checkzone phân tích sự cố, sau đó cắt máy cắt 331 D. Rơle 87B nhận tín hiệu từ các biến dòng điện, sử dụng tính năng checkzone phân tích sự cố, rồi ngăn chặn việc tác động cắt máy cắt. Câu 3: Tính toán bảo vệ so lệch dọc cho thanh cái 22kV, biết dòng ngắn mạch 3 pha ngay phía sau thanh (3) cái 𝐼𝑁 = 1,131 𝑘𝐴, dòng điện làm việc cực đại của thanh cái là 𝑙𝑙𝑣 𝑚𝑎𝑥 = 215 (𝐴); hệ số tin cậy 𝑘𝑡𝑐 = 1,25 A. Chọn dòng đặt của rơle là 1,93A; độ nhạy của bảo vệ là 15 B. Chọn dòng đặt của rơle là 1,09A; độ nhạy của bảo vệ là 12,77 C. Chọn dòng đặt của rơle là 1,18A; độ nhạy của bảo vệ là 13,66 D. Chọn dòng đặt của rơle là 0,78A; độ nhạy của bảo vệ là 15,73. Giải: Căn cứ vào dòng điện làm việc chạy qua thanh cái, ta chọn TI loại bão hòa nhanh (𝑘𝑎 = 1) ở cả hai phía (𝑘𝑐𝑙 = 0,5), có dòng điện định mức phía sơ cấp là 𝐼𝑇𝐼 1 = 300 (𝐴) và dòng định mức bên thứ cấp là 𝐼𝑇𝐼 2 = 5 (𝐴) , các TI mắc theo sơ đồ sao đủ (𝑘𝑠𝑑 = 1) 𝐼 300 Hệ số biến dòng 𝑛𝑖 = 𝐼𝑇𝐼 1 = 5 = 60. 𝑇𝐼 2 Dòng điện không cân bằng: 𝐼𝑘𝑐𝑏 𝑚𝑎𝑥 = 𝑘𝑎. 𝑘𝑠𝑐. 𝑠𝑖. 𝐼𝑘 max 𝑛𝑔 = 1.0,7.0,1.11310 = 56,57 (𝐴). 𝑘𝑡𝑐 1,25 Dòng khởi động của rơle: 𝐼𝑘𝑑 𝑅𝐿 =. 𝑘𝑠𝑑. 𝐼𝑘𝑐𝑏 𝑚𝑎𝑥 =. 1.56,57 = 1,18 (𝐴). 𝑛𝑖 60 Chọn dòng đặt cho rơle: 𝐼đặ𝑡 𝑅𝐿 = 1,2 (𝐴). 𝐼𝑑ặ𝑡 𝑅𝐿.𝑛𝑖 1,2.60 Dòng khởi động thực tế của bảo vệ so lệch: 𝐼𝐾𝑑𝑆𝐼 = 𝑘𝑠𝑑 = 1 = 72 (𝐴). 𝐼𝑘 𝑚𝑖𝑛 0,87.𝐼𝑁 0,87.1131 Độ nhạy của bảo vệ: 𝐾𝑛ℎạ𝑦 = = = = 13,67 > 2 𝐼𝐾𝑑𝑆𝐼 𝐼𝐾𝑑𝑆𝐼 72 Chương Bảo vệ cho động cơ điện Câu 1: Dạng sự cố ngắn mạch giữa các cuộn dây, hoặc giữa các pha trên đường dây của động cơ thường sử dụng loại bảo vệ nào ? A. Quá dòng hoặc quá dòng có hướng B. Chống quá tải C. Quá dòng điện hoặc so lệch dòng điện D. Chống mất đồng bộ Câu 2: Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về bảo vệ chống mất đối xứng cho các động cơ điện ba pha điện áp cao ? A. Chế độ mất đối xứng giữa các pha thường xảy ra do mất đối xứng của điện áp nguồn điện hoặc do đứt dây, hở mạch trong đường dây cấp điện, đứt dây trong cuộn stato. B. Thành phần dòng thứ tự nghịch có trị số nhỏ vì điện kháng thứ tự nghịch của động cơ thấp hơn điện kháng thứ tự thuận 5 đến 7 lần. C. Dòng thứ tự nghịch quay ngược chiều rotor với tốc độ tương đối 2ω, gây nên dòng cảm ứng lớn làm nóng rotor và ảnh hưởng đến nhiệt độ cả phía stato. D. Bảo vệ dòng thứ tự nghịch tác động với độ nhạy cao, dùng để chống ngắn mạch giữa các pha trong cuộn dây động cơ, đặc biệt gần vùng trung điểm của cuộn dây. Câu 3 : Sơ đồ trên trình bày nguyên lý của bảo vệ nào dùng cho các động cơ cao áp ? A. Bảo vệ dòng thứ tự nghịch B. Bảo vệ chống mất đối xứng C. Bảo vệ chống mất đồng bộ D. Bảo vệ chống quá tải CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CÂU 1: Độ tin cậy của bảo vệ rơ le là: A. Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt B. Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn C. Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ D. Khả năng của bảo vệ có thể loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống CÂU 2: Bảo vệ Rơ-le có nhiệm vụ: A. Tác động cắt máy cắt B. Ngắt mạch điện khi có dòng điện chạy qua C. Phát hiện và loại trừ phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống D. Tác động đóng máy cắt CÂU 3: Tính chọn lọc của bảo vệ Rơ-le là: A. Khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống B. Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ C. Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn D. Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt CÂU 4: Tính tin cậy của bảo vệ Rơ-le là: A. Khả năng của bảo vệ có thể loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống B. Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt C. Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn D. Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG BẢO VỆ CÂU 1: Ý nào sau đây là đặc điểm của rơ le cơ: A. Thời gian tác động kéo dài do quán tính các phần quay, công suất tiêu thụ lớn B. Trạng thái tiếp điểm không rõ rang C. Là loại rơ le phức tạp, nhiều đại lượng đầu vào D. Sử dụng các thiết bị bán dẫn CÂU 2: BI dùng cho đo đếm có: A. Độ chính xác thấp( 5P hoặc 10P theo tiêu chuẩn IEC) B. Điện áp bão hòa cão, khó bị bão hòa C. Phạm vi hoạt động chính xác tới (10-20-30…)xIđm D. Lõi từ bão hòa nhanh để bảo vệ các dụng cụ đo khi sự cố, dòng điện tăng cao CÂU 3: Cách lắp đặt máy biến điện áp (BU) nào là đúng: A. Không nên nối đất một điểm trong mạch thứ cấp B. BU nối vào điện áp dây phải nối đất cực có điện áp nhanh pha hơn so với cực kia C. BU nối giữa điện áp pha phải nối đất cực n của cuộn thứ cấp D. Nối đất phía sơ cấp để đảm bảo an toàn CÂU 4: Sai số của máy biến dòng điện là: A. Sai số về góc lệch θ giữa vecto dòng điện sơ cấp và thứ cấp B. Sai số về hiệu số giữa biên độ dòng điện sơ cấp sau khi qui đổi với dòng điện thứ cấp C. Sai số vecto Iμ dòng điện từ hoá D. Sai số phức hợp của máy biến dòng được định nghĩa như trị số hiệu dụng của dòng điện thứ cấp lý tưởng với dòng điện thứ cấp thực tế CÂU 5: Thành phần điện áp thứ tự không được lọc từ A. Cuộn thứ cấp của máy biến dòng điện B. Cuộn thứ cấp đấu hình tam giác trong máy biến điện áp 3 pha C. Cuộn thứ cấp của máy biến áp lực D. Cuộn thứ cấp đấu hình tam giác hở trong máy biến điện áp 3 pha 5 trụ CÂU 6: Năng lượng cho việc thao tác máy cắt điện, cho rơ le được sử dụng từ A. Nguồn điện cấp cho phần tử được bảo vệ B. Nguồn điện trực tiếp từ lưới điện C. Máy phát điện xoay chiều D. Nguồn điện thao tác riêng độc lập với phần tử được bảo vệ CHƯƠNG 3: CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG VÀ SỰ CỐ TRONG HTĐ CÂU 1: Tại sao trong hệ thống điện trung tính cách ly, dòng chạm đất thường không đủ lớn để kích hoạt rơ le bảo vệ quá dòng? A. Vì điện áp hệ thống trung tính cách ly luôn bằng 0. B. Vì dòng điện chạm đất chủ yếu là dòng dung kháng qua các tụ điện phân bố của đường dây. C. Vì dòng chạm đất bị giới hạn bởi điện kháng của rơ le. D. Vì không có dòng điện nào chạy qua điểm trung tính. CÂU 2: Khi xảy ra sự cố không cân bằng pha trong hệ thống điện (như sự cố chạm đất một pha), rơ le bảo vệ nào là lựa chọn phù hợp nhất để phát hiện sự cố? A. Rơ le bảo vệ chênh lệch (Differential Relay). B. Rơ le bảo vệ thứ tự không (Zero-Sequence Relay). C. Rơ le bảo vệ quá dòng. D. Rơ le bảo vệ điện áp thấp. CÂU 3: Khi xảy ra sự cố "vùng giao thoa" (zone of overlap) giữa hai vùng bảo vệ của hai rơ le khoảng cách liên tiếp, rơ le nào sẽ tác động trước? A. Rơ le ở vùng bảo vệ phía nguồn tác động trước. B. Rơ le ở vùng bảo vệ phía tải tác động trước. C. Rơ le có thời gian cài đặt ngắn hơn tác động trước. D. Cả hai rơ le đều tác động đồng thời. CÂU 4: khi lực chọn đặc tính cho MBA so lệch đâu không phải là yếu tố ảnh hưởng? A. Bão hòa CT B. Hệ số công suất C. Thay đổi đầu phân áp D. Dòng từ hóa CHƯƠNG 4: CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CÂU 1: Rơ le bảo vệ quá dòng có thời gian phụ thuộc hoạt động như thế nào? A. Thời gian tác động luôn không đổi, bất kể mức độ quá dòng. B. Thời gian tác động càng dài khi dòng điện càng lớn. C. Thời gian tác động càng ngắn khi dòng điện càng lớn. D. Thời gian tác động không phụ thuộc vào dòng điện. CÂU 2: Khi xảy ra sự cố tại một nhánh phụ tải, tính chọn lọc yêu cầu rơ le nào tác động trước? A. Rơ le trên nhánh chính gần nguồn nhất. B. Rơ le trên nhánh chính gần tải nhất. C. Rơ le trên nhánh phụ tải nơi xảy ra sự cố. D. Rơ le có giá trị ngưỡng dòng điện thấp nhất trong toàn hệ thống. CÂU 3: Vùng bảo vệ thứ hai (Zone 2) của rơ le khoảng cách thường được cài đặt để: A. Bảo vệ ngay tại vị trí sự cố. B. Bảo vệ phần tử gần nguồn nhất. C. Bảo vệ phần tử tiếp theo, bao gồm cả đường dây lân cận. D. Dự phòng cho tất cả các vùng bảo vệ khác. CÂU 4: Nguyên tắc tác động so lệch với dòng điện: A. So sánh trực tiếp dòng điện thứ tự không của phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch này không vượt quá trị số cho trước thì bảo vệ sẽ tác động. B. So sánh trực tiếp biên độ dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch giữa hai dòng điện vượt quá trị số cho trước (giá trị khởi động) thì bảo vệ sẽ tác động C. So sánh trực tiếp giá trị điện áp ở 2 đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch giữa hai dòng điện vượt quá trị số cho trước thì bảo vệ sẽ tác động. D. So sánh trực tiếp biên độ dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch giữa hai dòng điện không vượt quá trị số cho trước (giá trị khởi động) thì bảo vệ sẽ tác động. CÂU 5: Tính dòng khởi động của bảo vệ cắt nhanh tại vị trí A Biết kháng trở đường dây xdd = 0.4𝛺/km A. 4,05 kA B. 1,57 kA C. 4,86 kA D. 1,88 kA CÂU 6: Nếu hệ thống được bổ sung một rơ le tại TG2 để làm bảo vệ dự phòng cho rơ le 2, thời gian trễ cần được thiết lập như thế nào? A. Ngắn hơn thời gian trễ của rơ le 2 để tăng tốc độ bảo vệ. B. Dài hơn thời gian trễ của rơ le 2 để tránh tác động không cần thiết. C. Bằng thời gian trễ của rơ le 2 để đảm bảo đồng thời tác động. D. Không cần thiết lập thời gian trễ vì rơ le mới chỉ hoạt động khi rơ le 2 bị lỗi. CHƯƠNG 5: BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN CÂU 1: Loại bảo vệ chính thường được sử dụng cho đường dây cao áp là gì ? A. Các bảo vệ quá dòng B. Bảo vệ khoảng cách C. Aptomat, cầu chì D. Bảo vệ so lệch dòng điện CÂU 2: Ảnh hưởng của tải lên đường dây là gì ? A. Trên mặt phẳng tổng trợ: vùng tải được mở trộng hay co hẹp tuỳ thuộc vào hệ số công suất tải. B. Trong trường hợp đường dây dài, mang tải nặng: vùng tải có thể chồng lấn vào đắc tính tác động. C. Việc chồng lấn tải ảnh hưởng đến vùng III của bảo vệ khoảng cách. D. Tất cả phương án trên. CÂU 3: Aptomat, cầu chì thường được sử dụng cho lưới nào ? A. Lưới hạ áp. B. Lưới trung áp. C. Lưới cao áp. D. Lưới siêu cao áp CÂU 4: Đường dây U=110 Kv, L= 50km, zo = (0,2+j0,4) Ω/km. Phụ tải 50 MVA, cosθ = 0,9. Tổng trở đo được khi bình thường và khi sự cố ở ½ chiều dài đường dây là bao nhiêu ? A. Zbt = 218 + j105,5 , Zsc = 10 + j20 B. Zbt = 227 + j125,5 , Zsc = 5 + j10 C. Zbt = 218 + j105,5, Zsc = 5 + j10 D. Zbt = 227 + j125,5 , Zsc = 10 + j20 CHƯƠNG 6: BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP CÂU 1: Role SIPROTEC 7SK80 sẽ hoạt động trong trường hợp nào A. Khi có sự chênh lệch không đáng kể giữa dòng điện sơ cấp và thứ cấp B. Khi có sự quá tải thoáng quá C. Khi nhiệt độ của cuộn dây hoặc lõi máy biến áp vượt ngưỡng cho phép D. Cả 3 ý trên CÂU 2: Sự cố trực tiếp bên trong máy biến áp A. Quá tải gây ra quá nhiệt B. Ngắn mạch pha-pha C. Phóng điện cục bộ D. Mất cân bằng từ trường trong lõi từ CÂU 3: Sơ đồ các BI trong bảo vệ so lệch MBA 2 cuộc dây nhằm đảm bảo A. Sự khác biệt tỉ số BI và MBA được điều chỉnh trong cài đặt rơ le B. Dòng điện thứ cấp của BI được quy đổi tương ứng với dòng điện sơ cấp của MBA, đảm bảo sự chính xác. C. A và B đều đúng D. A và B đều sai CÂU 4: Một MBA phân phối 2 cuộn dây công suất 630kVA cấp điện áp 22/0,4kV có sử dụng bảo vệ quá dòng có thời gian. Dòng điện khởi động lấy bằng 500A, dòng điện ngắn mạch cực đại và cực tiểu phía hạ áp MBA là 5kV và 2,5kV. Tính độ nhạy với dòng ngắn mạch cực đại: A. 8,0 B. 2,5 C. 10,0 D. 1,5 CHƯƠNG 7: BẢO VỆ CHO MÁY PHÁT CÂU 1: Role bảo vệ quá dòng hoạt động dựa trên nguyên lý nào? A. Đo nhiệt độ của các cuộn dây B. Đo cường độ dòng điện chạy qua máy phát C. Đo điện áp hai đầu máy phát D. Đo tần số của dòng điện CÂU 2: Tình huống nào xảy ra khi có luồng công suất ngược? A: Khi máy phát hoạt động quá tải B: Khi có sự cố ngắn mạch trên lưới điện C: Khi năng lượng sơ cấp cho máy phát bị mất D: Khi tần số của lưới điện giảm CÂU 3: Ưu điểm của bảo vệ tổng trở thấp so với các loại bảo vệ quá dòng là gì? A: Tốc độ tác động nhanh B: Đơn giản trong cài đặt và hiệu chỉnh C: Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nhiễu D: Cả 3 phương án trên CÂU 4. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha có công suất định mức 𝑺đ𝒎 = 1000 kVA, điện áp định mức 𝑼đ𝒎 = 6.3 kV, được bảo vệ bởi một rơ le quá dòng. Đặc tính của rơ le được cho bởi hệ số chọn lọc k = 1.2 và thời gian tác động t = 0.5s khi dòng điện vượt quá 1.2 lần dòng định mức.Tính dòng tác động A. 0 A B. 109,09 A C. 100 A D. 10A CÂU 5. Một máy phát điện đồng bộ 3 pha có công suất định mức 𝑺đ𝒎 = 100MVA, điện áp định mức 𝑼đ𝒎 = 11kV, trở kháng dưới dạng số phần trăm Z% = 10%. Hãy tính dòng ngắn mạch ba pha. A. 0 A B. 10000 A C. 90909 A D. 100 A CÂU 6: Một hệ thống điện nhỏ gồm 2 tổ máy phát có đặc tính như sau: Tổ Công suất định mức Độ phụ thuộc chỉnh tốc độ MVA R(%) 1 500 5 2 400 4 Tải tăng 90MW. Tìm độ lệch tần số phát mới của mỗi tổ máy. Giả sử cs tải không phụ thuộc vào tần số.(D=0) A. 50Hz B. 49,775Hz C. 49Hz D. 50,225Hz CHƯƠNG 8: BẢO VỆ CHO THANH GÓP CÂU 1: Trong hệ thống bảo vệ thanh góp, vì sao không nên sử dụng bảo vệ quá dòng làm bảo vệ chính? A. Không đủ độ nhạy với dòng điện lớn B. Không phân biệt được sự cố trong và ngoài thanh góp C. Cần thời gian cài đặt dài D. Không phù hợp với thanh góp nhiều cấp CÂU 2: Trong hệ thống bảo vệ so lệch thanh góp, dòng điện không cân bằng lớn có thể do đâu? A. Lỗi cài đặt tỷ số biến dòng. B. Sự bão hòa của biến dòng khi có ngắn mạch ngoài. C. Sai lệch tổ đấu dây của các máy biến áp. D. Tất cả các nguyên nhân trên. CÂU 3: Tại sao bảo vệ so lệch thanh góp không tác động khi đóng máy biến áp không tải? A. Dòng từ hóa không được phát hiện bởi bảo vệ so lệch. B. Dòng từ hóa có đặc tính hài bậc hai cao được bộ lọc xử lý. C. Dòng từ hóa quá nhỏ để bảo vệ phát hiện. D. Độ nhạy bảo vệ được đặt ở mức thấp. CÂU 4: Một hệ thống thanh góp được bảo vệ bằng bảo vệ so lệch sử dụng biến dòng CT với sai số ±1%. Dòng sơ cấp qua các nhánh được đo như sau: Nhánh 1: I1=200 A Nhánh 2: I2=180 A Nhánh 3: I3=−370 A Tính dòng so lệch tối đa do sai số CT và xác định bảo vệ có tác động không nếu ngưỡng bảo vệ Idiff_set=10 A A. Idiff=6.4 A, bảo vệ không tác động. B. Idiff=8.6 A, bảo vệ không tác động. C. Idiff=10.4 A, bảo vệ tác động. D. Idiff=12.8 A, bảo vệ tác động. CÂU 5 : Hệ thống bảo vệ thanh góp trong sơ đồ trên sử dụng rơ-le bảo vệ quá dòng cho ba vùng: A, B, C. Cung cấp các thông số dòng điện và phạm vi bảo vệ như sau: Dòng điện qua thanh góp: o IA=500 A o IB=450 A o IC=600 A Các ngưỡng bảo vệ của mỗi vùng: o Zone A: IA_set=550 A o Zone B: IB_set=480 A o Zone C: IC_set=650 A Tính toán và xác định xem bảo vệ có tác động trong mỗi vùng không. A. Bảo vệ tác động trong Zone A, không tác động trong Zone B và Zone C. B. Bảo vệ không tác động trong tất cả các vùng. C. Bảo vệ tác động trong Zone B và Zone C, không tác động trong Zone A. D. Bảo vệ tác động trong tất cả các vùng. CHƯƠNG 9: BẢO VỆ CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN CÂU 1: Trong trường hợp sự cố làm việc bất thường nào sau đây các bảo vệ động cơ không được phép tác động cắt động cơ khỏi nguồn điện A. Mất đồng bộ cho động cơ đồng bộ B. Quá tải động cơ 3 pha C. Mất đối xứng giữa các pha động cơ 3 pha D. Quá tải khi mở máy động cơ 3 pha trong một khoảng thời gian xác định cho phép CÂU 2: Để bảo vệ quá tải cho động cơ điện có U ≤ 500V dùng loại A. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh B. Bảo vệ rơ le điện áp C. Bảo vệ quá dòng có thời gian D. Bảo vệ rơ le nhiệt CÂU 3: Để bảo vệ quá tải cho động cơ điện có U > 500V dùng loại A. Bảo vệ rơ le điện áp B. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh C. Bảo vệ quá dòng có thời gian D. Bảo vệ rơ le nhiệt Bộ câu hỏi trắc nghiệm học phần : Rơle bảo vệ trong hệ thống điện (EE4042) Nhóm 8 Chương Giới thiệu chung Câu 1: Đâu là ý đúng khi nói về đặc điểm của tính chọn lọc tương đối trong hệ thống bảo vệ rơle? A. Tốn kém và không cần phối hợp thời gian B. Tốn kém và cần phối hợp thời gian C. Cần phối hợp thời gian và tạo dự phòng tại chỗ, dự phòng từ xa D. Không cần phối hợp thời gian và tạo dự phòng tại chỗ, dự phòng từ xa Câu 2: Thời gian để cắt sự cố bao gồm những thành phần thời gian nào sau đây? A. Thời gian rơle phát hiện sự cố, thời gian trể để phối hợp bảo vệ và thời gian cắt của máy cắt B. Thời gian rơle phát hiện sự cố, thời gian cắt của máy cắt C. Thời gian rơle phát hiện sự cố, thời gian trể để phối hợp bảo vệ D. Thời gian cắt của máy cắt Câu 3: Độ nhạy yêu cầu tối thiểu đối với các bảo vệ dự phòng là bao nhiêu? A. Từ 1 – 1.5 B. Từ 1 – 1.2 C. Từ 1.2 -1.5 D. Từ 1.5 – 2 Câu 4: Hệ thống bảo vệ rơle cần đảm bảo các yêu cầu nào sau đây? A. Độ tin cậy, tính chọn lọc, tác động nhanh, độ nhạy, tính kinh tế, B. Độ tin cậy, tính chọn lọc, độ nhạy, tác động nhanh. C. Độ tin cậy, dễ vận hành, bền , tính kinh tế D. Độ tin cậy, tính kinh tế, sự an toàn, tính chọn lọc, tác động nhanh, độ nhạy. Câu 5: Sự cố xảy ra ở Bus1 và CB3 từ chối tác động, CB nào tác động dự phòng cho CB3? A. CB8 B. CB2 C. CB4 D. CB13 Câu 6: Sự cố xảy ra trên L4, CB nào tác động dự phòng cho CB11? A. CB8 và CB9 B. CB8 và CB10 C. CB9 và CB10 D. CB3 và CB4 Câu 7: Những máy cắt (CB) nào tác động nếu xảy ra sự cố ở Bus 3 A. CB8, CB9 và CB10 B. CB8, CB9 và CB11 C. CB8 D. CB10 Chương Các chế độ làm việc không bình thường và sự cố trong HTĐ Câu 1: Đâu là các dạng sự cố và chế độ làm việc không bình thường mà máy biến áp có thể gặp phải? A. Ngắn mạch giữa các pha, Quá tải đối xứng, Quá tải không đối xứng, Đứt dây. B. Ngắn mạch giữa các pha, Ngắn mạch giữa các vòng dây, Quá tải đối xứng, Quá tải không đối xứng C. Ngắn mạch giữa các pha, Ngắn mạch giữa các vòng dây, Quá tải đối xứng, Quá tải không đối xứng, Đứt dây, Mức dầu bị thấp. D. Ngắn mạch giữa các pha, Ngắn mạch giữa các vòng dây, Ngắn mạch chạm mase (vỏ hoặc đất) Quá tải đối xứng, Quá tải không đối xứng, Đứt dây, Mức dầu bị thấp. Câu 2: Ý nào sau đây là đúng ? (có thể có nhiều đáp án đúng) A. Phần lớn các sự cố trong hệ thống điện là sự cố thoáng qua. B. Xác suất xảy ra ngắn mạch 3 pha là lớn nhất, xảy ra ngắn mạch 1 pha là nhỏ nhất C. Xác suất xảy ra ngắn mạch 3 pha là nhỏ nhất, xảy ra ngắn mạch 1 pha là lớn nhất D. Cả ba ý trên đều sai. Câu 3:Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá tải bình thường của MBA? A. Là khả năng quá tải của MBA trong một thời gian tương đối dài mà không làm cho MBA bị phát nóng quá mức quy định và không có ảnh hưởngng đến tuổi thọ của máy. B. Là trường hợp các trạm có 2 hoặc nhiều MBA cùng làm việc song song, có máy bị cắt ra do sự cố thì máy còn lại sẽ xảy ra tình trạng quá tải sự cố. C. Là tình trạng máy làm việc non tải. D. Tất cả đáp án đều sai. Chương Các phần tử hệ thống bảo vệ Câu 1: Dòng điện sơ cấp định mức của máy biến dòng điện được cho trong hình vẽ là bao nhiêu ? A. 200 – 400 A B. 26.2 kA C. 33kV D. 65.5 kAP Câu 2: Cho BI có thông số 1200/5, công suất 50VA và cấp chính xác 5P20. Hỏi điện áp đầu ra của BI ở chế độ định mức sẽ là bao nhiêu vôn (V)? A. 10V B. 12V C. 5V D. 15V Câu 3: Tiêu chuẩn của IEC nào sau đây về giá trị hệ số giới hạn điện áp (Vf) của máy biến điện áp là đúng ? A. 2.0 đối với các hệ thống có trung tính không nối đất trực tiếp, 1.4 đối với các hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp B. 2.0 đối với các hệ thống có trung tính không nối đất trực tiếp, 1.5 đối với các hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp C. 1.9 đối với các hệ thống có trung tính không nối đất trực tiếp, 1.4 đối với các hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp D. 1.9 đối với các hệ thống có trung tính không nối đất trực tiếp, 1.5 đối với các hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp Câu 4: Câu nào sau đây là sai khi nói về thông số bảo vệ của máy biến dòng điện được cho như sau? A. Cấp chính xác 5P B. Hệ số giới hạn dòng là 20 C. Sử dụng cho mục đích đo, đếm D. Công suất định mức 30VA Câu 5: Xác định tỷ số biến dòng của máy biến dòng điện TI 112 từ hình ảnh sau đây? A. 1200/1 B. 1200/5 C. 800/1 D. 800/5 Chương Các nguyên lý bảo vệ Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về bảo vệ quá dòng cắt nhanh (I>> hay 50) ? A. Dòng khởi động tính theo dòng làm việc lớn nhất. B. Có thể dùng làm bảo vệ chính C. Thời gian làm việc cố định D. Không cần phối hợp thời gian Câu 2: Vùng bảo vệ của vùng I bảo vệ khoảng cách là bao nhiêu ? A. 80% đường dây được bảo vệ B. Đường dây được bảo vệ và 50% đường dây thứ hai ngắn nhất C. 50% đường dây được bảo vệ D. 20% hướng ngược của đường dây được bảo vệ Câu 3: Trong hệ thống bảo vệ so lệch dòng điện, nếu hệ số hãm được đặt quá cao điều gì sẽ xảy ra? A. Hệ thống sẽ không tác động khi có sự cố thực sự do độ nhạy thấp B. Độ nhạy của hệ thống tăng cao, giảm độ an toàn. C. Hệ thống sẽ tác động không cần thiết khi sự cố ngoài vùng bảo vệ. D. Hệ thống sẽ giảm độ nhạy, khó tác động nhầm. Câu 4: Tại sao việc liên động sự làm việc của các bảo vệ khoảng cách thông qua kênh truyền lại quan trọng? A. Để tăng độ an toàn của hệ thống bảo vệ. B. Để giảm chi phí cho hệ thống bảo vệ. C. Để giảm ảnh hưởng của môi trường đến hệ thống bảo vệ. D. Để tăng độ tốc độ loại trừ sự cố trong thời gian ngắn nhất có thể. Câu 5 : Một hệ thống quá dòng có đặc tính thời gian phụ thuộc theo tiêu chuẩn IEC sử dụng rơle của Siemens.Cho thông số I(đk)= 3kA và I(nm)=6KA. hãy chọn đáp án đúng cho thời gian tác động của rơle với đặc tính rất dốc (Very Inverse) và hệ số thời gian T(p)= 0.2 ? A. 1.35s B. 1.40 C. 2.40s D. 1.25s Câu 6: Cho mạng điện phân phối 22 kV như Hình 1, biết giá trị các hệ số: Kat = 1.2; Kmm = 1.4; Ktv =1.0; Kđn-CT = 0.3; Ksđ-CT = 1.0; Kss-CT = 0.1 và tỉ số MBDĐ: nCT = 600:1. Biết rơle R2 có chức năng 50, chỉnh định dòng điện khởi động của rơle đó. Biết dòng điện ngắn mạch cực đại tại các thanh cái Bus1, Bus2, Bus3 lần lượt là 3500 A, 2000 A, 1200 A. A. 2.0 A B. 1.5 A C. 1.0 A D. 1.2 A Câu 7: Cho đường dây có chiều dài 100 km với các thông số như sau: Z1= 0.484 / 79.4° Ω/km, Z0= 1.632 / 74.8° Ω/km CT: 1200/5, VT: 230000/11 Tính toán cài đặt cho vùng bảo vệ Zone 1 của rơ le bảo vệ khoảng cách? A. 7.56 / 79.4° Ω secondary B. 11.15/ 79.4°Ω secondary C. 4.64/ 79.4°Ω secondary D. 10.25 / 79.4°Ω secondary Chương Bảo vệ cho đường dây tải điện Câu 1:Cho lưới điện như hình vẽ: Rơ le khoảng cách Rab đặt tại đầu đường dây AB có: CT = 600:5, VT =138kV : 120V Giá trị tổng trở khởi động vùng 1,2,3 của Rab theo thứ thứ tự bằng bao nhiêu? A. 0,39 + 5,48j ; 0,25 + 3,34j ; 1,002 + 17,54j B. 1,002 + 17,54j ; 0,39 + 5,48j ; 0,25 + 3,34j C. 0,25 + 3,34j ; 1,002 17,54j ; 0,39 + 5,48j D. 0,25 + 3,34j ; 0,39 + 5,48j ; 1,002 + 17,54j Câu 2: Trong những lý do phải sử dụng thiết bị Tự đóng lại (TĐL), sự cố nào là không thể tự loại trừ? A. Sự cố bán duy trì B. Sự cố thoáng qua C. Sự cố duy trì Câu 3: Thiết bị Tự đóng lại (TĐL) phải được khóa trong trường hợp nào dưới đây (Chọn đáp án sai) A. Khi phụ tải bị cắt ra do việc sa thải phụ tải theo tần số B. Khi bảo vệ chống hiện tượng máy cắt tác động làm việc C. Khi xảy ra dao động điện Câu 5: Cài đặt điện áp như thế nào là đúng trong bảo vệ dòng thứ tự không của lưới trung tính cách điện? A. Thời gian trễ: 3 giây B. Điện áp khởi động: thường đặt lớn hớn 25V C. Chế độ bình thường: đầu ra cuộn tam giác hở → 10V D. Khi chạm đất: đầu ra cuộn tam giác hở → 50V Chương Bảo vệ cho Máy biến áp Câu 1: Tính toán dòng điện khởi động và thời gian tác động của bảo vệ so lệch dọc máy biến áp 16 MVA 110/22 kV, có tổ đấu dây YNyn. Biết T13 có điều chỉnh điện áp 10%, dòng ngắn mạch tại thanh góp 22 kV là 2500 A, và các hệ số Kat = 1.2; Kkck = 0.1; Kđn- CT = 0.4; Kss-CT = 0.1 A. 1.5 A B. 2.0 A C. 2.5 A D. 3.0 A Câu 2: Bảo vệ nào sau đây được dùng làm bảo vệ chính cho máy biến áp công suất lớn? A. Bảo vệ so lệch B. Bảo vệ quá dòng C. Bảo vệ chống chạm đất D. Bảo vệ khoảng cách Câu 3: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng dến quá trình làm việc của rơle bảo vệ so lệch cho máy biến áp ? A. Tổ đấu dây của máy biến áp B. Thành phần dòng điện thứ tự không C. Sai số BI D. Tất cả phương án trên Câu 4: Bảo vệ 24 cho máy biến áp có chức năng nào sau đây ? A. Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép B. Bảo vệ chống quá tải C. Bảo vệ chạm chập giữa các vòng dây D. Tất cả các phương án đều sai Chương Bảo vệ cho máy phát Cho relay có sơ đồ nguyên lý như trên Câu 1 : Relay này bảo vệ chính cho thiết bị gì? A. Bảo vệ đường dây B. Bảo vệ máy phát điện C. Bảo vệ máy biến áp D. Bảo vệ động cơ Câu 2: Nguyên lý bảo vệ chính của relay này là gì? A. Bảo vệ so lệch dòng điện B. Bảo vệ quá dòng C. Bảo vệ cao áp/ thấp áp D. Bảo vệ tần số Câu 3: Bảo vệ quá dòng điện cần tín hiệu gì? A. Thông tin dòng điện các phía B. Thông tin điện áp C. Trạng thái máy cắt D. Nhiệt độ môi trường Câu 4: Nguyên lý bảo vệ so lệch là gì? A. Tổng điện áp đi vào B. Tổng dòng điện 1 nút bằng 0 C. Thông tin kết hợp dòng điện và điện áp D. Dòng điện thứ tự không bằng 0 Câu 5: Tất cả chức năng của relay trên là gì? A. Đo lường, bảo vệ, điều khiển, truyền thông B. Đo lường, bảo vệ, truyền thông, đồng bộ thời gian C. Đo lường, bảo vệ, điều khiển, truyền thông, đồng bộ hóa, đồng bộ thời gian, giám sát hao mòn máy cắt D. Đo lường, bảo vệ, điều khiển, truyền thông, bảo vệ hồ quang. Câu 6: Một máy biến áp nối đất phía cao áp với các thông số: Công suất định mức: 40 MVA40 Điện áp định mức: 110/22 kV. CT phía cao áp: 400/5, CT phía hạ áp: 800/5. Dòng từ hóa gây sai lệch 2% dòng định mức trên cả hai phía. Cho dòng thực tế phía cao áp và hạ áp lần lượt là 360A và 720A, tính dòng so lệch cuối cùng A. 25,1 A B. 25,2 A C. 26,1 A D. 26,2 A Chương Bảo vệ cho thanh góp Câu1: Rơle đóng vai trò bảo vệ chính khi xảy ra sự cố nào trên thanh góp ? A. Hư hỏng cách điện do già cỗi vật liệu. B. Quá điện áp thời gian dài. C. Máy cắt hư do sự cố ngoài thanh góp. D. Sự cố do vật dụng rơi chạm thanh góp Câu 2: Đâu không phải là phương thức bảo vệ thanh góp? A. Bảo vệ so lệch dùng rơ le tổng trở thấp. B. Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm. C. Bảo vệ dùng nguyên lý so sánh pha dòng điện. D. Bảo vệ quá dòng điện các phần tử lân cận. Câu 3: Đây là rơle bảo vệ thành phần nào trong hệ thống điện ? A. Thanh góp B. Động cơ C. Máy biến áp D. Máy phát Câu 4: Trong bảo vệ so lệch có hãm, thông thường K hãm có giá trị: A. Từ 0,4-0,8. B. Từ 0,5-0,8. C. Từ 0,5-0,9. D. Từ 0,4-0,9. Câu 5: Khi bảo vệ so lệch thanh góp cần: A. Phân biệt vùng tác động. B. Kiểm tra tính làm việc tin cậy. C. Kiểm tra mạch nhị thứ BI. D. Tất cả đáp án trên. Chương Bảo vệ cho động cơ điện Câu 1: Đâu là các dạng sự cố thường gặp với động cơ điện 3 pha ? A. Ngắn mạch giữa các cuộn dây, giữa các pha trên đường cấp điện cho động cơ. B. Đứt dây hoặc hở mạch 1 pha, chạm chập giữa các vòng dây, điện áp thấp. C. Quá tải khi khởi động và khi làm việc, mất cân bằng giữa các pha, động cơ đồng bộ vận hành mất đồng bộ. D. Tất cả đáp án trên. Câu 2: Trong các lưới điện có dòng điện dung do chạm đất lớn, bảo vệ quá dòng thứ tự không có thể bảo vệ được khoảng bao nhiêu cuộn dây A. 50-60% B. 60-70% C. 70-80% D. 80-90% Câu 3: Giải pháp bảo vệ chống mất đồng bộ đối với động cơ đồng bộ A. Rơle công suất (phản kháng) ngược có góc đặc trưng 90° nối vào dòng điện pha và điện áp trên thanh góp của động cơ. B. Rơle công suất (phản kháng) ngược có góc đặc trưng 60° nối vào dòng điện pha và điện áp trên thanh góp của động cơ. C. Rơle công suất (phản kháng) ngược có góc đặc trưng 30° nối vào dòng điện pha và điện áp trên thanh góp của động cơ. D. Rơle công suất (phản kháng) ngược có góc đặc trưng 180° nối vào dòng điện pha và điện áp trên thanh góp của động cơ. Câu 4: Lưới có trung tính cách ly với đất có thể dùng nguyên lí nào phát hiện chạm đất? A. Quá dòng thứ tự không. B. Hướng công suất thứ tự không. C. Bảo vệ quá dòng thông thường D. cả A và B đều đúng. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng: A. Bảo vệ so lệch dòng điện được dùng để chống ngắn mạch giữa các pha trong động cơ lồng sóc hoặc động cơ đồng bộ công suất lớn B. Dòng điện khởi động của 87M thường được chọn: Ikđ ≥ 0,3. Idđ C. Thời gian tác động của dòng điện khởi động 46 khoảng 0,5-0,7 giây D. Điện áp khởi động của bảo vệ 27 : Ukđ = 0,8.Udđ 1 Chương Giới thiệu chung 1. Tính chọn lọc của bảo vệ Role là: A. Khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống B. Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ C. Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn D. Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt 2.Trong thiết kế phương thức bảo vệ, các yêu cầu cơ bản nào không được phép bỏ qua: A. Tác động nhanh, Độ tin cậy, Tính chọn lọc và Tính kinh tế B. Độ nhạy, Tính chọn lọc, Suất đầu tư và Tính tác động nhanh C. Độ nhạy, Độ tin cậy, Tính chọn lọc và Tính tác động nhanh D. Độ nhạy, Độ tin cậy, Tính chọn lọc, Tính tác động nhanh và Tính kinh tế 3.Năng lượng cho việc thao tác máy cắt điện, cho Rơ-le được sử dụng từ: A. Máy phát điện xoay chiều B. Nguồn điện trực tiếp từ lưới điện C. Nguồn điện cấp cho phần tử được bảo vệ D. Nguồn điện thao tác riêng độc lập với phần tử được bảo vệ 4.Thành phần điện áp thứ tự không được lọc từ: A. Cuộn thứ cấp đấu thành hình tam giác hở trong máy biến điện áp 3 pha 5 trụ B. Cuộn thứ cấp đấu hình tam giác trong máy biến điện áp 3 pha C. Cuộn thứ cấp của máy biến áp lực D. Cuộn thứ cấp của máy biến dòng điện 𝐾 5. Một rơ-le bảo vệ thời gian có đặc tính: 𝑡 = 𝑡0 + 𝐼2 , trong đó 𝑡0 =0.2 s, K=0.5 s.𝐴2. Khi dòng điện ngắn mạch qua rơ-le là 300 A , thời gian tác động của rơ-le là: A. 0.2s B. 0.2056s C. 0.205s D. 0.25s Chương Các phần tử hệ thống bảo vệ 1. Để đo dòng điện chạm đất (dòng điện thứ tự không), có thể dùng phương pháp nào? A. Sử dụng 3 BI nối theo sơ đồ cộng tổng dòng điện nhị thứ B. Sử dụng BI lõi hình xuyến bao cả ba pha nhất (BI0) C. Sử dụng BI đo tại dây trung tính của cuộn dây đấu Y0 của thiết bị D. Cả ba phương pháp trên đều được 2. Có nên để hở mạch nhị thứ của BI? A. Không nên vì có thể gây hỏng thiết bị nhất thứ 2 B. Không nên vì có thể gây quá tải BI C. Không nên vì có thể xuất hiện quá điện áp nguy hiểm cho người, cách điện của BI và thiết bị trong mạch nhị thứ D. Được phép để hở mạch nhị thứ vì dòng điện chỉ là 1A hoặc 5A 3. Tại sao bảo vệ so lệch (có hãm) thường được sử dụng làm bảo vệ chính cho máy biến áp? A. Do có nguyên lý làm việc đơn giản B. Do thời gian tác động nhanh vì không cần phối hợp thời gian tác động với các bảo vệ khác. C. Do có khả năng là bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ cấp dưới D. Do chỉ cần sử dụng tín hiệu dòng điện, không cần tín hiệu điện áp 4. Giải pháp dập tắt nhanh dao động điện áp với BU kiểu tụ phân áp là gì? A. Nối thêm tải điện trở vào cuộn đấu sao B. Nối thêm tải điện trở vào cuộn tam giác hở C. Nối thêm tải điện dung vào cuộn đấu sao D. Nối thêm tải điện cảm vào cuộn đấu sao 5. Hình dưới đây minh họa một sơ đồ bảo vệ đo dòng điện chạm đất, trong đó: Sử dụng 3 BI đấu nối sơ đồ cộng dòng điện nhị thứ. Các dòng điện nhị thứ của các pha là 𝐼𝐴 , 𝐼𝐵 , 𝐼𝐶. Hỏi dòng điện thứ tự không 𝐼0 được xác định như thế nào? A. 𝐼0 = 𝐼𝐴 + 𝐼𝐵 + 𝐼𝐶 𝐼 +𝐼 +𝐼 B. 𝐼0 = 𝐴 𝐵 𝐶 3 C. 𝐼0 = |𝐼𝐴 + 𝐼𝐵 + 𝐼𝐶 | D. 𝐼0 = 𝐼𝐴 − 𝐼𝐵 − 𝐼𝐶 Chương Các chế độ làm việc không bình thường và sự cố trong HTĐ 1.Một đường dây truyền tải dài đang hoạt động gặp hiện tượng sụt áp lớn ở cuối đường dây. Nguyên nhân phổ biến nhất là gì? A. Tải tiêu thụ cả công suất tác dụng (P) và công suất phản kháng (Q) lớn nhưng không được bù đủ Q B. Tải tiêu thụ công suất phản kháng cao và có hệ số công suất thấp C. Điện áp tại nguồn tăng cao hơn mức định mức D. Đường dây truyền tải hoạt động ở chế độ không tải 2. Nếu máy phát điện gặp mất cân bằng tải giữa các pha, hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? A. Hiệu suất máy phát tăng do giảm tổn hao B. Điện áp pha tăng đều trên tất cả các pha C. Dòng điện thứ tự nghịch xuất hiện và gây tổn thất 3 D. Công suất đầu ra tăng cao hơn khả năng định mức 3. Điều gì xảy ra khi ngắn mạch gần nguồn trong trường hợp có thiết bị tự động điều chỉnh kích từ (TĐK) A. TĐK tăng dòng kích từ đến trị số giới hạn trong khi điện áp đầu cực vẫn thấp hơn giá trị định mức. B. TĐK giữ được điện áp đầu cực máy phát bằng trị số định mức. C. TĐK hoạt động nhưng không thể duy trì điện áp đầu cực máy phát do dòng ngắn mạch rất lớn. D. TĐK giảm dòng kích từ để bảo vệ thiết bị khỏi quá tải, làm giảm thêm điện áp đầu cực máy phát. 4. Tính toán ngắn mạch 3 pha trong mạng điện hạ áp tại điểm N cho trên sơ đồ như hình vẽ. Biết các tham số: Hệ thống: công suất ngắn mạch S N , HT = 342MVA MBA: S dmB = 180kVA ; U N = 5,5% ; PN = 4,1kW Đường dây : l= 0,65km ; r0 = 0,34 ; x0 = 0,3 Ω/km A. 0,65 kA B. 10 kA C. 1 kA D. 0,9 kA Chương Các nguyên lý bảo vệ 1. Nguyên tắc làm việc của bảo vệ khoảng cách là: A. So sánh khoảng cách từ chỗ đặt bảo vệ đến cuối hệ thống được bảo vệ với khoảng cách của từ vị trí bị sự cố đến cuối hệ thống được bảo vệ B. So sánh giá trị tổng trở từ vị trí đặt bảo vệ đến điểm sự cố với giá trị tổng trở khởi động của bảo vệ C. So sánh giá trị dòng điện sự cố đi qua bảo vệ với giá trị dòng điện khởi động của bảo vệ 4 D. So sánh giá trị điện áp từ vị trí đặt bảo vệ đến điểm sự cố với giá trị điện áp của hệ thống 2. Tổng trở khởi động cấp II của bảo vệ khoảng cách được chọn: A. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang khoảng 50% đường dây liên kề dài nhất B. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang khoảng 50% đường dây liên kề C. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang khoảng 50% đường dây liên kề ngắn nhất D. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang toàn bộ đường dây liên kề 3. Bảo vệ quá dòng điện có hướng là sự kết hợp giữa: A. Bảo vệ quá dòng điện có thời gian và bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh B. Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận định hướng của dòng điện định mức C. Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận định hướng công suất ngắn mạch D. Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận xác định thời gian tác động của bảo vệ 4. Cho lưới điện như hình vẽ: Rơ le khoảng cách đặt tại đầu đường dây AB có CT: 600:5, VT: 138: 0.12 Tính toán tổng trở khởi động vùng 2 của bảo vệ rơ le A. 0.25+j3.34 B. 0.39+j5.48 C. 0.16+j2.96 D. 0.47+j5.48 Chương Bảo vệ cho đường dây tải điện 1. Trong trường hợp đường dây tải điện bị ngắn mạch và hệ thống bảo vệ không hoạt động, thiết bị nào có khả năng hạn chế tổn thất lan rộng? A. Tụ bù tĩnh (Static VAR Compensator) B. Tự động đóng lại (Auto-Recloser) C. Rơle chống sét (Surge Arrester Relay) D. Máy biến dòng bảo vệ (Protective CT) 5 2. Vì sao bảo vệ khoảng cách (Distance Protection) được ưu tiên sử dụng trong các đường dây tải điện cao áp so với bảo vệ dòng điện? A. Bảo vệ khoảng cách có thời gian tác động nhanh hơn B. Bảo vệ khoảng cách không phụ thuộc vào thay đổi của dòng điện sự cố C. Bảo vệ khoảng cách có độ chính xác cao hơn khi đo lường dòng điện D. Bảo vệ khoảng cách dễ dàng cài đặt hơn 3. Trong hệ thống đường dây kép truyền tải điện, bảo vệ so lệch dòng (Differential Protection) có thể gặp vấn đề gì nếu một trong các CT bị bão hòa khi xảy ra sự cố? A. Không phát hiện được sự cố B. Tác động nhầm vào các thiết bị không bị sự cố C. Kéo dài thời gian tác động của rơle D. Gây ra dao động tần số trong hệ thống 4. Hệ thống bảo vệ khoảng cách trên một đường dây 220 kV được hỗ trợ bởi kênh truyền thông tốc độ cao. Nếu tín hiệu truyền thông bị mất, hệ thống bảo vệ sẽ hoạt động như thế nào? A. Vẫn tác động dựa trên trở kháng đo lường nhưng có thời gian trễ B. Chuyển sang bảo vệ quá dòng như dự phòng C. Tác động ngay lập tức để cô lập đường dây bị mất tín hiệu D. Không tác động cho đến khi tín hiệu được khôi phục Chương Bảo vệ cho Máy biến áp 1. Tại sao bảo vệ so lệch của máy biến áp thường phải chỉnh định vùng không nhạy ở mức cao hơn khi bảo vệ máy biến áp có tổ đấu dây Y/Δ? A. Vì tổ đấu dây Y/Δ gây ra thành phần sóng hài bậc ba trong dòng sự cố, cần chỉnh định vùng không nhạy để loại bỏ ảnh hưởng này. B. Vì tổ đấu dây Y/Δ làm xuất hiện dòng giả tạo do sự không cân bằng giữa các cuộn dây, cần tăng vùng không nhạy để tránh tác động sai. C. Vì tổ đấu dây Y/Δ sinh ra dòng lệch pha 30° giữa sơ cấp và thứ cấp, cần chỉnh định vùng không nhạy để bù sai số biến dòng. D. Vì tổ đấu dây Y/Δ làm xuất hiện dòng từ hóa lớn hơn trong quá trình đóng điện, cần tăng vùng không nhạy để bảo vệ chống tác động sai. 2. Khi bảo vệ so lệch của máy biến áp 500 MVA, 220/110 kV có dòng so lệch dư trong điều kiện vận hành bình thường, đâu là nguyên nhân tiềm ẩn và cách xử lý? A. Do sai số biến dòng (TI) giữa hai phía, cần chỉnh định hệ số biến dòng chính xác hơn. B. Do sự không đồng bộ giữa tín hiệu dòng sơ cấp và

Use Quizgecko on...
Browser
Browser