Bài 1 - Đề 1 - Toán 12 - PDF
Document Details
Uploaded by DazzlingDeStijl
Tags
Summary
This document contains questions from a Mathematics exam for 12th grade, focusing on topics such as monotonicity and extreme values of functions. The document is divided into sections and includes various types of questions, including multiple choice and short answer.
Full Transcript
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ VÀ CỰC TRỊ Môn Toán – Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gia...
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ VÀ CỰC TRỊ Môn Toán – Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ SỐ 1 Họ, tên học sinh:.................................................... Lớp:................................................................. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như MDD-122 hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên x −∞ −1 0 1 +∞ khoảng nào dưới đây? y0 + 0 − 0 + 0 − A. (0; 1). B. (2; +∞). 4 4 C. (1; +∞). D. (−1; 1). y −∞ 1 −∞ Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau: x −∞ 2 +∞ f 0 (x) − − 1 +∞ f (x) −∞ 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hàm số nghịch biến với mọi x 6= 2. B. Hàm số nghịch biến trên tập R\{2}. C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khảng (−∞; 2) và (2; +∞). D. Hàm số đồng biến trên mỗi khảng (−∞; 2) và (2; +∞). Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên R và có bảng x −∞ 10 12 +∞ biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) y0 + 0 − 0 + đạt cực đại tại A. x = 10. B. x = 8. −3 −∞ y C. x = 12. D. x = 17. −∞ 3 Câu 4. Hàm số y = x3 − 3x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. (2; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; +∞). D. (0; 2). Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên (−∞; +∞)? x+1 x−1 A. y =. B. y = − x3 − 3x. C. y = x3 + x. D. y =. x+3 x−2 Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Trang 1 Câu 6. Trong 8 phút kể từ khi xuất phát, độ cao h (tính bằng mét) của khinh khí cầu vào tời điểm t phút được cho bởi công thức h(t) = 6t3 − 81t2 + 324t. Hỏi độ cao của khinh khí cầu giảm trong khoảng thời gian nào? A. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6. B. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6. C. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8. D. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8. Câu 7. ax + b Đường cong ở hình bên là đồ thị hàm số y = , với a, b, c, d y cx + d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. y0 < 0, ∀ x 6= 1. B. y0 < 0, ∀ x 6= 2. C. y0 > 0, ∀ x 6= 2. D. y0 > 0, ∀ x 6= 1. 2 O 1 x Câu 8. Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = − x3 + 3x − 4. A. yCT = −1. B. yCT = −2. C. yCT = 1. D. yCT = −6. Câu 9. Cho hàm số y = 7x3 + 9x2 − 3x − 4. Khẳng định nào sau đây là sai? 1 A. Giá trị cực đại y = 1. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x =. 7 1 C. Giá trị cực tiểu y =. D. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. 7 Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định [−8; 8]\{2} và có bảng biến thiên như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? x −8 −1 2 4 8 y0 + 0 + + 0 − +∞ 3 y 1 −2 −∞ −∞ A. Điểm cực tiểu của đồ thị là (−8; −2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−8; 2). C. Hàm số đạt cực trị tại x = −1. D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 4). Câu 11. Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sai? 3 y 3 3 − 4 4 A. Hàm số có một cực tiểu tại x = và đạt cực đại tại x = 0. x 4 O 113 −1 B. Giá trị cực đại y = −1 và giá trị cực tiểu y = −. 32 3 C. Hàm số có một cực tiểu tại x = −. 4 3 D. Hàm số có một cực đại tại x = −. 4 113 − 32 1 Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x3 − mx2 + (2m − 3) x − 3 m + 2 nghịch biến trên R. A. m ≤ −3, m ≥ 1. B. −3 < m < 1. C. −3 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ 1. Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Trang 2 x+2−m Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên x+1 các khoảng mà nó xác định? A. m < −3. B. m ≤ 1. C. m < 1. D. m ≤ −3. Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = x3 − 3x2 + (m + 1) x + 2 có hai điểm cực trị. A. m < 2. B. m ≤ 2. C. m > 2. D. m < −4. Câu 15. Cho hàm số y = (m + 1) x4 − mx2 + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị. A. m ∈ (−∞; −1) ∪ [0; +∞). B. m ∈ (−1; 0). C. m ∈ (−∞; −1] ∪ [0; +∞). D. m ∈ (−∞; −1) ∪ (0; +∞). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 1..Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau Câu 16 Câu x −∞ 0 1 +∞ y0 + 0 + 0 − 2 y 0 −∞ −∞ Xét tính đúng sai của các khẳng định sau: a) Hàm số đồng biến trên (−∞; 2). b) Hàm số nghịch biến trên (1; +∞). c) Hàm số có hai điểm cực trị. d) Hàm số đạt cực đại tại x = 1. Câu 2. 17. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thì như hình vẽ bên. Xét tính đúng y sai của các khẳng định sau: a) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−2, 0). b) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−1; +∞). c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; +∞). O x d) Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1. −3 −2 1 2 −1 3. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên R và có đạo hàm f 0 ( x ) = 3x3 − 3x2 , ∀ x ∈ R. Xét Câu 18. tính đúng sai của các khẳng định sau: a) Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞). b) Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). c) Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị. d) Đồ thị hàm số có một điểm cực tiểu. 4. Cho hàm số y = f ( x ) = x4 − 2x2 − 3. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau: Câu 19. a) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0. b) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = −3. c) Hàm số đã cho có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là −4, −3. d) Đồ thị hàm số g( x ) = f ( x ) + 3 có điểm cực đại là (0; 0). Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Trang 3 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 vào ô kết quả. Câu 1. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = − x3 + 3x + 2 bằng bao nhiêu? Câu20. (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) KQ: Câu 2. Cho hàm số y = x4 − 8x2 + 10 có đồ thị (C ). Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của đồ thị Câu21. (C ). Tính diện tích S của tam giác ABC. KQ: Câu 3. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2ax + b có điểm cực tiểu A(2; −2). Khi đó a + b bằng bao Câu22. nhiêu? KQ: Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − x3 − (m − 1) x2 + 3mx + 1 Câu23. nghịch biến trên R? KQ: −x + 6 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = Câu24. Câu đồng biến trên x+m (10; +∞)? KQ: 6. Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = − x3 + 3mx + 1 có hai điểm cực Câu25. Câu trị A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O, với O là gốc tọa độ. KQ: —HẾT— Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Trang 4 BẢNG ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN PHẦN I 1. A 2. C 3. A 4. D 5. C 6. B 7. D 8. D 9. C 10. B 11. D 12. C 13. C 14. A 15. D ĐÁP ÁN PHẦN II Câu 1. a S b Đ c S d Đ Câu 2. a Đ b S c Đ d S Câu 3. a Đ b Đ c S d Đ Câu 4. a Đ b S c S d S ĐÁP ÁN PHẦN III Câu 1. 4,47 Câu 2. 32 Câu 3. 2 Câu 4. 6 Câu 5. 4 Câu 6. 0,5 Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Trang 5