Báo cáo mẫu Hydro - Halogen PDF
Document Details
Tags
Summary
This document is a sample report about hydro and halogen, detailing procedures, observations, and explanations related to chemical reactions. It discusses topics such as the preparation of hydrogen, its combustion, its reducing properties, and comparisons between molecular and atomic hydrogen.
Full Transcript
Hydro ===== BÀI 1: HYDRO -- HALOGEN 1. Điều chế hydro và đốt khí hydro: ================================ - Phản ứng điều chế hydro: Zn + 2H^+^ Zn^2+^ + H~2~ - Hiện tượng khi hơ thành phễu trên ngọn lửa hydro cháy: có giọt nước ngưng tụ trên thành phễu - Phản ứng cháy của hy...
Hydro ===== BÀI 1: HYDRO -- HALOGEN 1. Điều chế hydro và đốt khí hydro: ================================ - Phản ứng điều chế hydro: Zn + 2H^+^ Zn^2+^ + H~2~ - Hiện tượng khi hơ thành phễu trên ngọn lửa hydro cháy: có giọt nước ngưng tụ trên thành phễu - Phản ứng cháy của hydro: H~2~ + ½ O~2~ H~2~O Phản ứng nổ với oxy: ==================== - Thành phần hỗn hợp nổ: 1/3 thể tích oxi, 2/3 thể tích Hidro - Phản ứng nổ: H~2~ + ½ O~2~ H~2~O - Giải thích: Hỗn hợp H~2~, O~2~ có tỉ lệ 2:1 về thể tích khi phản ứng toả nhiệt mạnh và thay đổi áp suất rất lớn nên gây nổ. 3. Tính chất khử của hydro: ======================== - Phản ứng: H~2~ + CuO Cu + H~2~O - Hiện tượng quan sát thấy: Màu đen của CuO mất đi, màu đỏ đồng xuất hiện. Úp phễu thuỷ tinh lên đầu thoát khí thấy có giọt nước ngưng tụ. - Giải thích: H~2~ có tính khử nên đã khử oxit đồng (đen) về Cu ( đỏ). 4. So sánh tính chất khử của hydro phân tử - hydro nguyên tử: ========================================================== Ống 1: Zn + H~2~SO~4~ → ZnSO~4~ + 2H So sánh tính axit của các hợp chất H~n~X bằng phương pháp thủy phân muối tương ứng: =================================================================================== Muối NaF NaCl ------ ----- ------ pH= 7,5 6,5 Kết luận và giải thích: HCl có tính axit mạnh hơn HF Muối NaCl Na~2~S ------ ------ -------- pH= 6,5 10 Kết luận và giải thích: HCl có tính axit mạnh hơn H~2~S B. Halogen ======= 6. **So sánh tính ôxi hóa của Cl~2~, Br~2~, I~2~:** - Cl~2~ + KBr → Br~2~ + KCl - Phương trình ion: Cl~2~ + 2Br ^-^→ Br~2~ + 2Cl ^-^ - Phương trình ion: Br~2~ + 2I ^-^→ I~2~ + 2Br ^-^ Tính tẩy màu của nước Clo và nước Javen: ======================================== Quan sát và giải thích sự tẩy màu của 2 dung dịch nước Clo và nước Javen: Nước clo và nước Javen đều làm mất màu vết bút mực trên giấy. Nguyên nhân của sự tẩy màu là do trong thành phần các loại nước này chứa O nguyên tử có tính oxi hoá rất mạnh Tính ôxi hóa của KClO~3~ và KIO~3~: =================================== a/ KI + KIO~3~ → \< không phản ứng \> Tính chất ăn mòn thủy tinh của HF: ================================== Phản ứng: 4HF + SiO~2~ SiF~4~ + 2 H~2~O Hiện tượng: ở những nơi không phủ sáp bị nhỏ HF lên, vết hằn hiện ra rõ ràng Giải thích:thành phần chính của thuỷ tinh là SiO~2~ nên tác dụng với HF. Điều chế và tính chất của oxy: ============================== - Phản ứng điều chế oxy: 2 KMnO~4~ K~2~MnO~4~ + MnO~2~ + O~2~ - Hiện tượng ghé tàn đóm còn đỏ vào miệng ống nghiệm: tàn đóm đỏ bùng cháy - Phương trình cháy của oxy: O~2~ + 4e 2O^2-^ So sánh tính chất axit bazơ của các hydroxyt tương ứng với bậc oxy hóa cao nhất của các nguyên tố trong cùng 1 chu kỳ: ====================================================================================================================== - So sánh tính bazơ: -- -- -- -- -- -- -- -- - So sánh tính axit: -- -- -- -- -- -- -- -- Kết luận:Tính axit của các dung dịch tăng dần theo thứ tự H~3~PO~4~, H~2~SO~4~ , HClO~4~ So sánh tính chất axit bazơ của các hydroxyt tương ứng với bậc oxy hóa cao nhất của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A: ====================================================================================================================== Muối Na~2~SiO~3~ Na~2~CO~3~ ------ ------------- ------------ pH= 11 9 Kết luận: Na~2~SiO~3~ có tính bazơ mạnh hơn Na~2~CO~3.~ So sánh tính chất axit bazơ của các hydroxyt tương ứng với bậc oxy hóa khác nhau của cùng nguyên tố: ==================================================================================================== - So sánh tính axit: Muối NaNO~2~ NaNO~3~ ------ --------- --------- pH= 6 5 - So sánh tính bazơ: Muối FeSO~4~ Fe~2~(SO~4~)~3~ ------ --------- ----------------- pH= 2 1 a/ Tính ít bền: Phản ứng: H~2~O~2~ ![](media/image2.png) H~2~O + ½ O~2~ Hiện tượng: Sủi bọt khí rất mạnh trong ống nghiệm b/ Tính oxi hóa: Phương trình ion: 2I ^-^ + H~2~O + 2 H^+^ I~2~ + H~2~O Hiện tượng: Tạo ra màu đen trong dung dịch, thêm benzen vào ống nghiệm thì thấy màu tím ở lớp benzen Giải thích: do phản ứng tạo thành iot c/ Tính khử: Phương trình ion: 2MnO~4~- + 5H~2~O~2~ + 6H^+^ → 2Mn^2+^ + 8H~2~O + 5 O~2~ Hiện tượng: dung dịch mất màu tím Tính khử của hợp chất S^-2^ =========================== Hiện tượng: Dung dịch mất màu tím và thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng trong dung dịch 7. Tính tan của Sunfua: ==================== - Phản ứng điều chế các kết tủa ZnS; CdS; HgS: - ZnSO~4~ + Na~2~S Na~2~SO~4~ + ZnS ( keo trắng) - CdCl~2~ + Na~2~S Na~2~SO~4~ + CdS (vàng) - HgCl~2~ + Na~2~S Na~2~SO~4~ + HgS (đen) - Thử tính tan của các kết tủa ZnS; CdS; HgS: - ZnS tan - CdS; HgS không tan Tính chất của hợp chất lưu huỳnh có số oxy hóa +4: ================================================== Phương trình ion: 5SO~3~^2-^ + 2MnO~4~^-^ + 6H^+^ 2Mn^2+^ + 5SO~4~^2-^ + 3H~2~O Hiện tượng: Dung dịch mất màu tím b/ Tính oxy hóa: Phương trình ion: SO~3~^2-^ + 2S^2-^ + 6H^+^ 3SO~4~^2-^ +3H~2~O + 3S Hiện tượng: Dung dịch vẩn đục, có khi thoát ra ngoài. Giải thích: Ion sunfit có tính chất oxy hoá mạnh nên oxy hoá được muối sunfua Tính chất của hợp chất S~2~O~3~^2-^ =================================== a/ Tính ít bền của H~2~S~2~O~3~: b/ Tính khử: Hiện tượng và giải thích: kết tủa trắng xuất hiện Tính chất của H~2~SO~4~ đặc: ============================ Hiện tượng và giải thích: Do axit háo nước nên hút hết nước của miếng giấy và than hoá giấy. BÀI 3: NHÓM 5A ============== 1. **Điều chế và tính chất của nitơ:** - Phương trình ion NH~4~^+^+ NO~2~^-^ N~2~ + 2H~2~O - Hiện tượng xảy ra khi đưa mẫu than đỏ vào khí N~2~: mẩu than không tiếp tục cháy được nữa. Giải thích: Nitơ không duy trì sự cháy 2. NH~3~ và độ hòa tan NH~3~ trong nước: ===================================== - Phản ứng điều chế NH~3~: (NH~4~)~2~SO~4~ + Ca(OH)~2~ 2 NH~3~ + CaSO~4~ + 2 H~2~O - Thu khí NH~3~ như thế nào? Tại sao? Úp ngược ống nghiệm thu khí NH~3~ khí này có nhẹ hơn không khí 3. Sự hòa tan của NH~3~ trong nước: ================================ Hiện tượng và nhận xét độ hòa tan của NH~3~ trong nước qua thí nghiệm: NH~3~ tan tốt trong nước tạo ra môi trường bazơ, làm hồng phenolphtalein. Cân bằng của NH~3~ trong dung dịch nước: ======================================== NH~3~(k) + aq = NH~3.aq~ = NH~4~^+^ + OH^-^ (1) Hiện tượng quan sát thấy ở các ống nghiệm: - ống 2: Màu hồng của dung dịch biến mất Phản ứng: NH~4~OH + HCl NH~4~Cl + H~2~O - ống 3: màu hồng của dung dịch nhạt dần do NH~4~OH t Tính khử của NH~3~: =================== \+ H~2~O Tính chất của hợp chất nitơ ở trạng thái oxy hóa +3: ==================================================== a/ Tính oxy hóa Tính chất oxi hóa của HNO~3~: ============================= Tính chất oxi hóa của nitrat: ============================= Hiện tượng: than hồng bừng cháy trong ống chứa KNO~3~ Giải thích: khi KNO~3~ bị phân huỷ nhiệt sẽ tạo ra oxi, duy trì sự cháy mãnh liệt. Sự thủy phân của muối Phốt phát: ================================ - Na~3~PO~4~ 0,1M, pH = 9 - Na~2~HPO~4~ 0,1M, pH = 8 - NaH~2~PO~4~ 0,1M, pH = 7 Tính axi, bazơ của các hydroxyt Sb(OH)~3~và Bi(OH)~3~: ====================================================== - Điều chế các kết tủa Sb(OH)~3~ và Bi(OH)~3~ - Thử tính tan trong kiềm đặc va axit Sự thủy phân của các muối Sb^3+^ và Bi^3+^: =========================================== a/ SbCl~3~ + H~2~O ![](media/image4.png) Sb(OH)~3~ + 3 HCl Phương trình ion Sb^3+^ + OH^-^ == Sb(OH)~3~ Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng b/ Bi(NO~3~)~3~ + H~2~O Bi(OH)~3~ + 3 HNO~3~ Phương trình ion Bi^3+^ + OH^-^ == Bi(OH)~3~ Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng Muốn chống xự thủy phân của các muối này phải làm thế nào? Thêm axit vào các dung dịch để làm phản ứng thuỷ phân chuyển dịch theo chiều nghịch. Tính oxy hóa của bimutat: ========================= Phương trình ion 5NaBiO~3(r)~ + 2 Mn^2+^ + 14H^+^→ 5Bi^3+^+ 2 MnO~4~^-^ + 5 Na^+^+ 7 H~2~O Hiện tượng: dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu tím. 1. **Điều chế CO~2~ và tính chất của nó:** 1. **Điều chế CO~2~ và tính chất của nó:** - Điềuchế: CaCO~3~ + 2 HCl → CO~2~ + CaCl~2~ + H~2~O Phương trình ion: CO~3~^2-^ + 2H+ CO~2~ + H~2~O - CO~2~(k) + aq → H~2~CO~3~ = H^+^ + HCO~3~- = 2H^+^ + CO~3~^2-^ (1) a/ Phản ứng với NaOH, giải thích về sự biến đổi màu của giấy quỳ: CO~2~ +NaOH Na~2~CO~3~ + H~2~O Giấy quỳ chuyển từ màu hồng sang màu xanh do dung dịch từ môi trường axit yếu chuyển sang môi trường bazơ. Cân bằng chuyển dịch như thế nào theo phản ứng (1): Chiều thuận b/ Hiện tượng sau khi đun,giải thích bắng sự chuyển dịch cân bằng: 2. Tính tan của muối cacbonat và cacbonat axit: ============================================ - Hiện tượng quan sát thấy khi thí nghiệm: Dung dịch xuất hiện vẩn đục, nếu tiếp tục sục CO2 thì dung dịch sẽ trong suốt trở lại. - Phản ứng: CO~2~ + Ca(OH)~2~ → CaCO~3~↓ + H~2~O - Phương trình ion: CO~2~ + Ca^2+^ + 2 OH^-^ → CaCO~3~↓ + H~2~O Sự thủy phân của muối cacbonat và cacbonat axit: ================================================ Muối Na~2~CO~3~ NaHCO~3~ ------ ------------ ---------- pH= 11 10 Sự thủy phân của muối natri silicat: ==================================== 5. Tác dụng với axit: ================== - Sn - Pb 6. Điều chế và tính chất của các hydroxyt thiếc và chì: ==================================================== - Phản ứng điều chế Sn(OH)~2~ và Pb(OH)~2~ Sn^2+^ + OH^−^ → Sn(OH)~2~ - Pb^2+^ + OH^−^ → Pb(OH)~2~ - Tính chất lưỡng tính: - Sn(OH)~2~ và Pb(OH)~2~ có tính chất lưỡng tính không: có 7. Tính khử của muối Sn^2+^ và Stanit: =================================== a/ KMnO~4~ + H~2~SO~4~ + SnCl~2~ → 2 KCl + 2 SnCl~4~ + 2 MnSO~4~ + 3 Sn(SO~4~)~2~ + 8 H~2~O \...\...\...\.... b/ So sánh tính khử của Sn(II) trong môi trường axit và môi trường kiềm - SnCl~2~ + H~2~SO~4~ + Bi(NO~3~)~3~ → \< không có phản ứng\> Hiện tượng: không có hiện tượng - SnCl~2~ + NaOH + Bi(NO~3~)~3~ → 3 Na~2~\[Si(OH)~6~\] + 6 NaNO~3~ + 2 Bi↓ + 6 NaCl Kết luận: Sn có tính khử trong bazơ, không khử trong axit. Tính oxi hóa của PbO~2~: ======================== Phương trình ion: 5PbO~2~+ 2 Mn^2+^ + 4H^+^ 5 Pb^2+^ + 2 MnO~4~^-^ + 2 H~2~O Hiện tượng: dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím đen. Giải thích: do MnO~4~^-^ xuất hiện làm dung dịch chuyển sang màu tím. Tác dụng của Al với nước: ========================= Al có tác dụng với nước không? Vì sao? Không tác dụng do tạo lớp phức chất bề mặt rất bền. Hiện tượng: Không có Giải thích: Không có Al đã hỗn hống hóa bề mặt có phản ứng với nước không? Vì sao? Có phản ứng Phản ứng: Al + H~2~O Al(OH)~3~ + 3/2 H~2~↑ Giải thích: do khi hỗn hống hoá, lớp oxit bề mặt không tạo thành nên phản ứng xảy ra được Tác dụng của Al với oxy trong không khí: ======================================== mặt phản ứng, nêu hiện tượng quan sát thấy? Al đã được hỗn hống hóa bề mặt tác dụng với oxy không khí do không tạo ra lớp oxit bề mặt. Hiện tượng xảy ra là miếng nhôm bị mọc lông tơ Tác dụng của nhôm với axit: =========================== Tác dụng của Al với kiềm: ========================= Hiện tượng: Sủi bọt khí Giải thích: Al là kim loại lưỡng tính 13. Điều chế và tính chất của Al(OH)~3~: ==================================== - Phản ứng điều chế: Al(NO~3~)~3~ + NH~3~ + H~2~O NH~4~NO~3~ - Thử tính lưỡng tính: Tác dụng của kim loại với nước: =============================== Các hiện tượng:Na, K, Ca tác dụng mạnh với nước làm sủi bọt khí Khi cho NH~4~Cl đặc vào ống đựng Mg, hiện tượng gì xảy ra? Sủi bọt: Điều kiện để một kim loại tác dụng với nước: không tạo lớp oxit bềnvững trên bề mặt Tác dụng của kim loại với axit: =============================== 16. Điều chế và tính chất của Mg(OH)~2~: ==================================== - Phản ứng điều chế Mg(OH)~2~: MgCl~2~ + 2 NaOH Mg(OH)~2~↓ + 2 NaCl - Thử tính lưỡng tính: tan trong axit, không tan trong kiềm Kết luận: Mg(OH)~2~ là một bazơ đặc trưng. BÀI 5: TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP ============================================== 1. **Điều chế CO~2~ và tính chất của Cr(OH)~3~:** - Phản ứng điều chế Cr(OH)~3~ : Cr~2~(SO~4~)~3~ + NaOH 2 Cr(OH)~3~ ↓ + Na~2~SO~4~ - Phản ứng thử tính lưỡng tính: Tính khử của Crômit: ==================== - Hiện tượng: Tạo ra dung dịch màu vàng, khi dư H~2~O~2~ thấy hiện tượng sủi bọt khí - Viết phản ứng giải thích: Na~3~\[Cr(OH)~6~\] + 3 H~2~O~2~ 2 Na~2~CrO~4~ + 2 NaOH + 8 H~2~O Cân bằng giữa Cromat và dicromat: ================================= - Sự chuyển màu của dung dịch dicromat: từ màu da cam sang màu vàng Viết phản ứng: K~2~Cr~2~O~7~ + H~2~O = K~2~CrO~4~ + H~2~CrO~4~ - Sự chuyển màu của dung dịch cromat: từ màu vàng sang màu da cam Viết phản ứng: 2 K~2~CrO~4~ + H~2~SO~4~ = K~2~SO~4~ + K~2~Cr~2~O~7~ + H~2~O Tính oxy hóa của muối Cr(VI): ============================= Sự biến đổi màu của dung dịch: Từ màu da cam sang màu xanh lục Điều chế và tính chất của Mn(OH)~2~: ==================================== Tính khử của MnO~2~; điều chế và tính chất của hợp chất Mn(+VI): ================================================================ a. Tính khử của MnO~2~ -- sự tạo thành K~2~MnO~4~: Màu của hỗn hợp: màu xanh b. Tính chất của hợp chất Mn(+VI) \- Màu của dung dịch khi thêm H~2~SO~4~ vào dung dịch K~2~MnO~4~: tím Tính oxy hóa của KMnO~4~: ========================= - Màu của dung dịch KMnO~4~ + H~2~SO~4~ khi thêm dung dịch Na~2~SO~3~: Hồng tím chuyển sang trong suốt Phản ứng: 2 KMnO~4~ + 3 H~2~SO~4~ + 5 Na~2~SO~3~ K~2~SO~4~ + 2 MnSO~4~ + 5 Na~2~SO~4~ + 3 H~2~O - Màu của dung dịch KMnO~4~ + NaOH khi thêm dung dịch Na~2~SO~3~: tím xanh Phản ứng: 2 KMnO~4~ + 2NaOH+ Na~2~SO~3~ 2 NaKMnO~4~ + Na~2~SO~4~ + H~2~O - Màu của dung dịch KMnO~4~ khi thêm dung dịch Na~2~SO~3~: Dung dịch mất màu tím, xuất hiện kết tủa màu đen (MnO~2~) Nhận xét chung về tính oxi hóa của KMnO~4~ trong 3 môi trường: Tính oxi hoá của thuốc tím trong các môi trường tăng dần theo thứ tự: bazơ, trung tính, axit. Tác dụng giữa Mn^3+^ và MnO~4~: =============================== Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đen. Viết phản ứng: 2 KMnO~4~ + 3 MnSO~4~ + 2 H~2~O 5 MnO~2~ ↓ + K~2~SO~4~ + 2 H~2~SO~4~ Tính chất khử của các hydroxyt Fe^2+^, Co^2+^, Ni^2+^: ====================================================== a. Phương trình phản ứng điều chế Fe(OH)~2~: FeSO~4~ + 2 NaOH Na~2~SO~4~ + Fe(OH)~2~↓ Quan sát sự chuyển màu kết tủa trong không khí: màu xanh lam hồng nhạt b. Phương trình phản ứng điều chế Co(OH)~2~: CoSO~4~ + 2 NaOH Na~2~SO~4~ + Co(OH)~2~↓ Quan sát sự chuyển màu kết tủa khí: - Không đun nóng: xanh lam hồng nhạt - Đun nóng: Hồng nhạt đỏ nâu. c. Phương trình phản ứng điều chế Ni(OH)~2~: NiSO~4~ + 2 NaOH Na~2~SO~4~ + Ni(OH)~2~↓ Quan sát sự chuyển màu kết tủa khí: - Đun nóng: Không chuyển màu xanh. - Khi cho vào dung dịch trên nước Clo (hoặc nước Brom): Tạo ra kết tủa đen Giải thích: 2 Ni(OH)~2~ + Br~2~ + 2 NaOH 2Ni(OH)~3~ ↓+ 2 NaBr Kết luận về tính khử của các hydroxyt Fe^2+^, Co^2+^, Ni^2+^: Co^2+^ \< Fe^2+^ \< Ni^2+^ Tính oxy giá của các Hydroxyt Fe^3+^, Co^3+^, Ni^3+^: ===================================================== - Fe(OH)~3~↓ tạo dung dịch màu đỏ nâu - Co(OH)~3~↓dung dịch ban đầu có màu hồng đỏ sau đó cũng chuyển xanh - Ni(OH)~3~↓dung dịch có màu vàng và giải phóng khí mạnh mẽ. Quan sát hiện tượng khi cho dung dịch KMnO~4~ + H~2~SO~4~ tác dụng với: - Muối Mohr: dung dịch bị mất màu tím - CoSO~4~: không có hiện tượng - NiSO~4~: không có hiện tượng Viết các phản ứng xảy ra: 12- Tính oxy hóa của ion Fe^3+^: ================================ Quan sát màu của dung dịch FeCl~3~ khi thêm dung dịch KI: Xuất hiện vẩn đục màu đen của I~2~ Viết phản ứng để giải thích: FeCl~3~ + 2 KI FeCl~2~ + 2 KCl + I~2~ ↓ BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA CÁ NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP d =============================================== 1. **Phức chất của Fe^2+^ và Fe^3+^:** a. Phức chất của Fe^2+^: - 3 K~4~\[Fe(CN)~6~\] + 4 FeCl~3~ → Fe~4~\[Fe(CN)~6~\]~3~ + 12 KCl màu kết tủa: xanh Berlin b. Phức chất của Fe^3+^: - 2K~3~\[Fe(CN)~6~\] + 3 FeSO~4~ → Fe~3~\[Fe(CN)~6~\] ~2~ + 3 K~2~SO~4~ màu kết tủa: xanh Turnbull 2. Phức của Coban và Niken: ======================== c. Phức của Coban: Quan sát hiện tượng khi cho dung dịch NH~3~ vào dung dịch CoSO~4~ : ban đầu tạo ra kết tủa màu xanh, sau đó chuyển thành dung dịch màu hồng (màu của phức Co\[(NH~3~)~6~\]^2+^ ) Quan sát kĩ sự biến đổi màu ở bề mặt tiếp xúc với dung dịch với không khí: Lớp bề mặt từ màu hồng chuyển sang màu vàng. Viết phản ứng xảy ra để giải thích: d. Phức của Nikel: Sự thay đổi màu của hidrat tinh thể clorua coban: ================================================= Ban đầu tinh thể có màu hồng, khi hơ nóng, các tinh thể này chuyển sang màu xanh. Khi hút ẩm, các tinh thể này chuyển lại thành màu hồng. Quan sát sự biến đổi màu và giải thích: CoCl.nH O (hồng) to CoCl (khan, xanh) 2 2 Điều chế và tính chất của hydroxyt đồng: ======================================== e. Phương trình phản ứng điều chế: : CuSO~4~ + 2 NaOH Na~2~SO~4~ + Cu(OH)~2~ f. Tính chất: - Tính bền: Cu(OH)~2~ kém bền nhiệt: Cu(OH)~2~ t CuO + H~2~O Quan sát hiện tượng phản ứng về tính bền: kết tủa màu xanh khi bị nung nóng trở thành màu đen - Tính lưỡng tính: Cu(OH)~2~ + 2 HCl CuCl~2~ + 2 H~2~O Kết luận: Cu(OH) ~2~ không bền, có tính lưỡng tính và có khả năng tạo phức. 5. Phản ứng tạo thành và tính chất của Ag~2~O: =========================================== g. Phương trình phản ứng tạo thành Ag~2~O: 2 AgNO~3~ + 2 NaOH Ag~2~O + 2 NaNO~3~ + H~2~O h. Tính chất: - Tính lưỡng tính: Ag~2~O tan trong HNO~3~, không tan trong NaOH - Tạo phức với NH~3~ phản ứng: Ag~2~O + 4 NH~3~ + H~2~O 2 \[Ag(NH~3~)~2~\]OH Quan sát và kết luận: Ag~2~O là một oxit bazơ, có khả năng tạo phức với NH~3~ **6- Phản ứng tạo thành và tính chất của \[Ag(NH~3~)~2~\]Cl:** - Phương trình phản ứng tạo phức \[Ag(NH~3~)~2~\]Cl: - Quan sát hiện tượng khi thêm dung dịch HNO~3~ vào dung dịch chứa \[Ag(NH~3~)~2~\]Cl: tạo ra kết tủa màu trắng Tính oxy hóa của Cu^2+^: ======================== Hiện tượng khi thêm dung dịch KI vào dung dịch CuSO~4~: Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu của dung dịch từ xanh chuyển sang vàng cam. Nếu thêm benzen sẽ thấy lớp benzen có màu tím. Viết phản ứng xảy ra: 2CuSO~4~ + 4 KI 2 CuI ↓ + I~2~ + 2 K~2~SO~4~ 8. Điều chế và tính chất của hydroxyt Zn và Cd: ============================================ a. Phương trình điều chế Zn(OH)~2~ và Cd(OH)~2~: ZnSO~4~ + 2 NH~4~OH (NH~4~)~2~SO~4~ + Zn(OH)~2~ CdCl~2~ + 2 NaOH Cd(OH)~2~ ~+~ 2 NaCl b. Tính chất: - Tính lưỡng tính của Zn(OH)~2~ và Cd(OH)~2~: Zn(OH)~2~ + 2 HCl ZnCl~2~ + 2 H~2~O Zn(OH)~2~ + 2 NaOH Na~2~ZnO~2~ + 2 H~2~O Cd(OH)~2~ + 2 HCl CdCl~2~ + 2 H~2~O - Sự tạo phức: Tính oxy hóa của hợp chất Hg~2~^2+^: ==================================== Hiện tượng khi thêm dần dung dịch SnCl~2~ vào dung dịch HgCl~2~: Ban đầu có kết tủa trắng, nếu thêm tiếp sẽ sinh ra kết tủa đen. Viết các phản ứng xảy ra: Tính chất của hợp chất Hg ^2+^: =============================== Hiện tượng khi thêm vào dung dịch Hg~2~(NO~3~)~2~ dung dịch: - NaOH: kết tủa màu hồng HgO và kết tủa đen Hg - Na~2~S: kết tủa đen 11. Điều chế thuốc thử Nesle và ứng dụng: ===================================== c. Điều chế thuốc thử Nesle: K~2~\[HgI~4~\] trong KOH Quan sát các hiện tượng và giải thích: kết tủa màu đỏ xuất hiện (HgI~2~ ↓), sau đó kết tủa này tan đi, dung dịch trong suốt. d. Ứng dụng của thuốc thử Nesle: Nhận biết NH~4~^+^ trong dung dịch