Bài 1_ Liên hợp quốc - Google Tài liệu PDF
Document Details
Uploaded by AppreciativeDandelion
Tags
Summary
Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về Liên hợp quốc, lịch sử và quá trình thành lập, cũng như bối cảnh lịch sử và nguyên tắc hoạt động cơ bản của tổ chức này.
Full Transcript
Bài 1: Liên hợp quốc 1. Bối cảnh lịch sử và quá trình thành lập Liên hợp quốc. ♦ Bối cảnh lịch sử -VàogiaiđoạncuốicủaChiếntranhthếgiớithứhai,tìnhhìnhthếgiớicó những chuyển biến quan trọng. + Sứcmạnhvàưuthếtrênchiếntrườngthuộcvề...
Bài 1: Liên hợp quốc 1. Bối cảnh lịch sử và quá trình thành lập Liên hợp quốc. ♦ Bối cảnh lịch sử -VàogiaiđoạncuốicủaChiếntranhthếgiớithứhai,tìnhhìnhthếgiớicó những chuyển biến quan trọng. + SứcmạnhvàưuthếtrênchiếntrườngthuộcvềpheĐồngminhchống phát xít. + Việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh càng trở nên cấp bách. - Chiến tranh diễn ra càng khốc liệt thì ý tưởng về một tổ chức quốc tế thực sự có vai trò trong việc duy trì hòa bình thế giới càng rõ nét. -CácnướcĐồngminhnhậnthấycầnthiếtphảihợptácvớinhauđểtiêu diệt phátxít,kếtthúcchiếntranh,xáclập1tổchứcquốctếnhằmduytrì hòa bình thế giới sau chiến tranh. -> hoàntoànphùhợpvớikhátvọngđượcsốngtronghòabìnhcủanhân dân thế giới. => Trong bối cảnh đó, các nước Liên Xô, Mỹ, Anh triển khai các hoạt động để thành lập Liên hợp quốc. ♦ Quá trình hình thành - Ngày 1-1-1942, đại diện 26 nước chống phát xít đã ký bản Tuyên bố Liên hợp quốc, camkếtthànhlậpmộttổchứcquốctếvìhòabìnhvàan ninh sau chiến tranh. -Từnăm1943,cácnướcđãthoảthuậnđượcmộtsốđiểmcơbảnvềcơ cấuLiênhợpquốc,Đạihộiđồng(tấtcảcácnướcthànhviên),thànhviên thường trực Hội đồng Bảo an (duytrìhòabìnhvàanninhthếgiới),Ban thư ký (cơ quan về hành chính),... - Tại Hội nghị Tê-hê-ran (Iran, từ ngày 28-11 đến ngày 1-12-1943), ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc. - TạiHộinghịI-an-ta(LiênXô,tháng2-1945),banướcLiênXô,Mỹ,Anh đã ra quyết định về việc thànhlậpLiênhợpquốcvàđồngýtriệutậphội nghị để thông qua Hiến chương hợp quốc. - Từ ngày 25-4-1945 đến ngày 26-6-1945, một hội nghịquốctếđượctổ chức tạiXanPhran-xi-xcô(Mỹ)vớisựthamgiacủađạibiểu50nướcđã thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc. - 24/10/1945: Liên hợp quốc chính thức được thành lập với 51 nước thành viên. -> 24/10 hàng năm được coi là ngày Liên hợp quốc - Trụ sở của liên hợp quốc được đặt tại thành phố New York - Mỹ . Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc. 2 ♦ Mục tiêu: - Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; -Thúcđẩyquanhệhữunghịgiữacácdântộctrêncơsởtôntrọngquyền bình đẳng, quyền tự quyết dân tộc và củng cố hoà bình thế giới; - Thúc đẩy hợp tác quốc tế đểgiảiquyếtcácvấnđềkinhtế,xãhội,văn hoá,nhânđạo,đảmbảoquyềnconngườivàquyềntựdocơbảnchomọi người không phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ; - Liên hợp quốc đóng vai tròlàtrungtâmđiềuhoàcácnỗlựcquốctếvì những mục tiêu trên. ♦ Nguyên tắc hoạt động (Điều 2 - HIến chương Liên hợp quốc - 1945): - Bình đẳng về chủ quyền quốc gia; - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia; - Từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; - Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước; - Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế; - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. -> Toàn bộ các hoạt động của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay được thực hiện trên những cơ sở mục tiêu, nguyêntắcdohiếnchương quy định. 3. Vai trò của Liên hợp quốc a. Duy trì hoà bình, an ninh quốc tế. - Liên hợp quốc góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới kể từ năm 1945 đến nay. - Liên hợp quốc triển khai hoạt động gìn giữ hòa bình ở nhiều khu vực trên thế giới, góp phần chấmdứtnhiềucuộcxungđộtvàhỗtrợchotiến trình tái thiết ở nhiều quốc gia thành viên. - Liênhợpquốcđãsoạnthảovàxâydựngđượchệthốngcáccôngước quốc tế về giải trừ quân bị, chống chạy đua vũ trang: + Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt hạt nhân (1968) + Công ước cấm vũ khí hóa học (1992) + Công ước cấm vũ vũ khí hạt nhân (2017) -> Từ đó, tạo khuôn khổ cho việc ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn các loại vũ khí này. -Liênhợpquốcđãthànhcôngtrongviệcthúcđẩyquátrìnhgiànhđộclập dân tộc của các nước thuộc địavàphụthuộc,gópphầnlàmgiatăngsố lượngthànhviêncủaLiênhợpquốchiệnnaylà193nước.ViệtNamtham gia vào Liên Hợp quốc vào 1077, trở thànhthànhviênthứ149củaLiên hợp quốc. b. Thúcđẩypháttriểnkinhtế,tàichính,thươngmạiquốctế,cũng như trong việc nâng cao đời sống người dân. - Liên hợp quốc đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy, tạo môi trườngthuậnlợiđểpháttriểnkinhtế,tàichínhvàthươngmạiquốctếđạt được nhiều thành tựu nổi bật. -Việcpháttriểnvàhợptáckinhtế,thươngmạiquốctếlàmụctiêuquan trọng được Liên hợp quốc chú trọng và xem đó là công cụ chủ yếu để phát triển kinh tế của các nước thành viên. + Tổchứcthươngthươngmạivàpháttriểnlàtổchứckinhtế,thương mại lớn nhất trực thuộc Liên hợp quốc. - Liên hợp quốc đã thựchiệnnhiềudựán,đóngvaitròquantrọngtrong việc cải thiện, nâng cao đời sống của người dânvàhỗtrợchocôngtác xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt là ở các nước đang phát triển thông qua các tổ chức chuyên môn. -Liênhợpquốccũnggópphầnvàocáchoạtđộngchốngbiếnđổikhíhậu, dịch bệnh,... ở nhiều khu vực trên thế giới. - Năm 2015, Liên hợp quốc thông quaChươngtrìnhnghịsự2030vìsự phát triển bền vững, đặt ra 17 mục tiêu, hành động mang tính toàn cầu đến năm 2030. Toàn cầu Việt Nam Mục tiêu 1 No poverty Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi Mục tiêu 2 Zero hunger Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu 3 Good health and well-being Bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợichomọingườiởmọilứa tuổi Mục tiêu 4 Quality education Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơhộihọctậpsuốtđờicho tất cả mọi người.Chi tiết Mục tiêu 5 Gender equality Đạt được bình đẳng giới; tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái Mục tiêu 6 Clean water and sanitation Đảmbảođầyđủvàquảnlý bền vững tài nguyên nước vàhệthốngvệsinhchotất cả mọi người.Chi tiết Mục tiêu 7 Affordable and clean Đảmbảokhảnăngtiếpcận energy nguồn năng lượng bền vững, đáng tin cậy và có khả năng chitrảchotấtcả mọi người.Chi tiết Mục tiêu 8 Decentworkandeconomic Đảm bảo tăng trưởng kinh growth tế bềnvững,toàndiện,liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người. Chi tiết Mục tiêu 9 Industry, innovation and Xây dựngcơsởhạtầngcó infrastructure khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa baotrùmvàbềnvững,tăng cường đổi mới.Chi tiết Mục tiêu Reduced inequalities Giảm bất bình đẳng trong 10 xã hội Mục tiêu Sustainable cities and Pháttriểnđôthị,nôngthôn 11 communities bền vững, có khả năng chống chịu; đảm bảo môi trườngsốngvàlàmviệcan toàn; phân bổ hợp lý dân cư và lao động theo vùng Mục tiêu Responsible consumption Đảm bảo sản xuất và tiêu 12 and production dùng bền vững Mục tiêu Climate action Ứng phó kịp thời, hiệu quả 13 với biến đổi khí hậu và thiên tai.Chi tiết Mục tiêu Life below water Bảo tồn và sử dụng bền 14 vững đại dương, biển và nguồnlợibiểnđểpháttriển bền vững Mục tiêu Life on land Bảo vệ và phát triển rừng 15 bền vững, bảotồnđadạng sinh học,pháttriểndịchvụ hệ sinhthái,chốngsamạc hóa, ngăn chặn suy thoái và phục hồi tài nguyên đất Mục tiêu Peace, justice and strong Thúc đẩy xã hội hòa bình, 16 institutions dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh vì sự phát triển bền vững, tạo khả năng tiếp cận công lý cho tất cả mọingười;xâydựng các thể chế hiệu quả, có tráchnhiệmgiảitrìnhvàcó sự tham gia ở các cấp Mục tiêu Partnerships for the goals Tăng cường phương thức 17 thực hiện và thúc đẩy đối tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững. c. Đảm bảo quyền con người và phát triển văn hoá, xã hội. - Liên hợp quốc đã nỗ lực thúc đẩy việc xây dựng và ký kếtnhữngvăn bản, điều ước quốc tế quantrọngnhằmđảmbảocácquyềncơbảncủa con người, đặc biệt là phụ nữ, xây dựng 1 thế giới an toàn, tạo cơ hội phát triển văn hoá, xã hội cho tất cả mọi người. - Các cơ quan và tổ chứcchuyênmôncủaLiênhợpquốctiếnhànhcác hoạt động thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa các quốc gia nhằm phát triển văn hoá, xã hội. - Liên hợp quốc đề ra mục tiêu pháttriểnthiênniênkỷnhằmxóabỏđói nghèo, thúc đẩy giáo dục, bình đẳng giới, phòng chống HIV + Quỹ giáo dục không thể chờ đợi + Tổ chức Giáo dục dục- Văn hóa - Khoa học (UNESCO) có vai trò thúc đẩy đối thoại, hợp tác giữa các dân tộc nhằm mục tiêu phát phát triển văn hóa - giáo dục. *Những đóng góp, hỗ trợ của Liên hợp quốc đối với Việt Nam. (*) Tham khảo 1: - Sau khi Việt Nam gianhậpchínhthức(1977),Liênhợpquốcđãhỗtrợ ViệtNamvềnhânđạovàtàichínhrấtlớn,đặcbiệtlàviệckhắcphụchậu quảchiếntranh,vấnđềvềnghèođói,ytế,thựcphẩm,nhấtlàvớitrẻem và nhi đồng. - Các chương trình và tổ chức quốc tế của Liên hợpquốcnhưChương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF),TổchứcNônglươngLiênhợpquốc(FAO)…đónggóprấtcần thiết và quan trọng đối với Việt Nam. -LiênhợpquốclàcầunốiđểViệtNamtiếpcậncácviệntrợnhânđạocủa cácnướckhác.ChươngtrìnhpháttriểnLiênhợpquốcvàNgânhàngthế giới đã hỗ trợ Việt Nam thông qua hội nghị các nước tài trợ, giúp Việt Namgắnkếtvớicácnướctàitrợ,huyđộngcácnguồnvốntốiđachoViệt Nam. Nhờ đó, kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ phát triển nhanh. (*) Tham khảo 2: Một số hoạt động của Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam -QuỹNhiđồngcủaLiênhợpquốclàTổchứcquốctếthuộchệthốngLiên hợp quốc, có tôn chỉ mục đích là bảo vệ và phục vụ cácnhucầuvềsự sống còn, tồn tại và phát triển của trẻ em trên toàn thế giới. -UNICEFcóquanhệvớiViệtNamtừcuốinăm1975trướckhiViệtNam trởthànhthànhviêncủaLiênhợpquốc(1977).Đâylàmộttrongnhữngtổ chức quốc tế đầu tiên có quan hệ với Việt Nam sau khi nước ViệtNam hoàntoànthốngnhất.ViệntrợcủaUNICEFđãgópđángkểchoviệcthực hiện chính sách bảo vệ và chăm sóc trẻ em ở nước ta. - Một số chương trình hợp tác giữa Unicef và Việt Nam: + Giai đoạn 1975 - 1979: UNICEF thực hiện Hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam với tổng Viện trợ 127 triệu đô la Mỹ. UNICEF giúp Chính phủ đáp ứng các nhu cầudohậuquảchiếntranh,đồngthờihỗtrợkhảnăngcủa Chính phủ để tự lực trong sản xuất các nguyên liệu và trang thiết bị cơ bản cần thiết cho các lĩnh vực phục vụ các yêu cầu của trẻ em. +Giaiđoạn1981-1983:UNICEFthựchiệnchươngtrìnhViệntrợchotrẻ em Việt Nam với tổng viện trợ 20 triệu đô la Mỹ, trong đó tậptrungchủ yếuvàoviệc:cungcấpcácdịchvụcơbảnchotrẻemtronglĩnhvựcytế, dinhdưỡng,cungcấpnướcsạchởnôngthôn,chămsóctrẻem,giáodục mẫu giáo và tiểu học + Giai đoạn 1983 - 1981: quan hệ hợp tác giữa UNICEF và Việt Nam được thể hiện chủ yếu thông qua: Chương trình hợp tác Việt Nam - UNICEFthứ3(1983-1987)trịgiá27triệuđôlaMỹvàChươngtrìnhlồng ghép thứ tư (1988 - 1991) trị giá 34 triệu đô laMỹtheohướngmởrộng các dịch vụ cơ bản và lồng ghép chương trình. + Giai đoạn 1991 - 2000: quan hệ hợp tác giữa UNICEF và Việt Nam đượcthểhiệnchủyếuthôngqua:Chươngtrìnhhợptácthứnăm(1991- 1995) trị giá 42 triệu đô la Mỹ và Chương trình hợp tác thứ sáu (1996 -2000) với tổng viện trợ ban đầu là 135 triệu đô la Mỹ (44 triệuđôlatừ Quĩ thường xuyên và 91 triệu đô la từ nguồn vận động), nhưng do UNICEF bị thiếu hụt về tài chính, Chương trình này bị cắt giảm 25%. +Từnăm2000-nay,UNICEFvàViệtNamtiếptụccónhiềuchươngtrình hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnhvựcnhằmmụctiêu:chămsóc,phụcvụ và bảo vệ quyền lợi cho sự phát triển của trẻ em Việt Nam.