THỰC HÀNH TƯ VẤN TIÊM CHỦNG.docx

Full Transcript

THỰC HÀNH TƯ VẤN TIÊM CHỦNG Quy trình tiêm chủng Trước tiêm: Sàn lọc + tư vấn Khi tiêm: an toàn, đúng quy trình Sau tiêm: theo dõi tại BV (30 phút), nhà (>=24h) KHÁM SÀNG LỌC Mục đích: phát hiện bất thường quyết định tiêm/ hoãn tiêm/ chuyển khám sàng lọc hoặc hoãn tiêm. 4 bước khám sàng lọc và tư...

THỰC HÀNH TƯ VẤN TIÊM CHỦNG Quy trình tiêm chủng Trước tiêm: Sàn lọc + tư vấn Khi tiêm: an toàn, đúng quy trình Sau tiêm: theo dõi tại BV (30 phút), nhà (>=24h) KHÁM SÀNG LỌC Mục đích: phát hiện bất thường quyết định tiêm/ hoãn tiêm/ chuyển khám sàng lọc hoặc hoãn tiêm. 4 bước khám sàng lọc và tư vấn: Thực hiện theo quy định BYT Hỏi + ghi lại tiền sử (bệnh tật, dị ứng, tiêm chủng) Tư vấn (tác dụng, lợi ích, phản ứng) Thông báo (tác dụng, liều lượng, đường dùng) trước mỗi lần tiêm KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TIÊM CHỦNG CHO TRẺ >= 1 TUỔI Trường hợp chống chỉ định: + Tiền sử: sốc + phản ứng nặng (sốt > 39 độ + co giật, dấu hiệu não/ màng não, tím, khó thở) + Suy giảm miễn: SGMD bẩm sinh, HIV giai đoạn 4 or có biểu hiện SGMD nặng không tiêm Vaccine sống giảm độc lực. + Chống chỉ định theo hưỡng dẫn của nhà SX với từng loại vaccine. Trường hợp hoãn tiêm chủng: Ngoài BV: + Nhiệt độ: >= 37.5 độ or <= 35.5 độ + Tiền sử 1: bệnh suy cơ quan, cấp tính, nhiễm trùng tiêm khi trẻ ổn định + Tiền sử 2: nặng < 2000g, tăng dần qua các lần tiêm chủng, bệnh mạn tính chưa ổn định sàn lọc và tiêm chủng tại bệnh viện + Dùng globulin miễn dịch trong 3 tháng (trừ kháng huyết thanh viêm gan B), đang hoặc mới kết thúc điều trị corti (uống, tiêm) liều cao (tương đương prednison >= 2mg/kg/ngày) hóa trị, xạ trị trong 14 ngày tạm hoãn tiêm vaccine sống giảm độc lực. + Theo nhà sản xuất Tại bệnh viện: + Nhiệt độ: >= 38 độ hoặc <=35.5 độ + Tiền sử 1: bệnh suy cơ quan, cấp tính, nhiễm trùng tiêm khi trẻ ổn định + Tiền sử 2: nặng < 2000g, tăng dần qua các lần tiêm chủng, bệnh mạn tính chưa ổn định sàn lọc và tiêm chủng tại bệnh viện. + Dùng globulin, điều trị corti, hóa trị, xạ trị, mắc bệnh tim bẩm sinh hoặc kèm tăng áp lực mạch phổi (>= 40mmHg) tạm hoãn tiêm vaccine giảm độc lực. + Theo nhà sản xuất Những trường hợp cần phải khám sàng lọc và tiêm chủng tại bệnh việm: dưới 2000g, tiền sử phản ứng tăng dần cùng loại vaccine, bệnh bẩm sinh hoặc bệnh các cơ quan chưa ổn định. SÀN LỌC TRƯỚC TIỂM CHỦNG CHO TRẺ SƠ SINH Chống chỉ định Không tiêm BCG cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV mà mẹ không được điều trị dự phòng tốt lây từ mẹ sang con Theo nhà sản xuất Trường hợp tạm hoãn tiêm chủng Ngoài bệnh viện: + Nhiệt độ: >= 37.5 độ or <= 35.5 độ + Tiền sử 1: bệnh suy cơ quan, cấp tính, nhiễm trùng tiêm khi trẻ ổn định + Tiền sử 2: nặng < 2000g, tăng dần qua các lần tiêm chủng, bệnh mạn tính chưa ổn định sàn lọc và tiêm chủng tại bệnh viện. + Sinh non dưới 34 tuần: tạm hoãn tiêm BCG, HepB (nếu mẹ HbAgs âm tính) đợi đủ 34 tháng. + Sinh non dưới 34 tuần: mẹ HbAgs dương tính thì chuyển sang khám sàng lọc và tiêm chủng tại bệnh viện. + Theo nhà sản xuất Tại bệnh viện: + Trẻ có chỉ định cấp cứu tiêm khi sức khỏe ổn định + Nhiệt độ: >= 37.5 độ or <= 35.5 độ + Trẻ < 28 tuần, tiêm HepB khi đủ 28 tuần + Trẻ < 34 tuần, không tiêm BCG chờ đủ 34 tuần + Trẻ < 2000g mà mẹ có HbsAg âm tính, nếu dương tính hoặc không xét nghiệm mẹ thì nên chích HepB cho trẻ + Trẻ mắc các bệnh tim bẩm sinh có tăng áp lực động mạch phổi (>= 40mmHg) + Theo nhà sản xuất Những trường hợp cần khám sàng lọc và tiêm chủng tại bệnh viện: < 2000g hoặc < 34 tuần và mẹ dương tính HbsAg hoặc không xét nghiệm, trẻ mắc bệnh cơ quan Lưu ý: Tiền sử dị ứng: nếu có bằng chứng thì không tiêm, nghi ngờ thì phải khám Vàng da sơ sinh: + Vàng da sinh lý, [Bilirubin] <= 7mg/dL không chống chỉ định và không tạm hoãn tiêm (nếu không xét nghiệm thì dựa vào vùng vàng da Krammer) + Vàng da sinh lý, [Bilirubin] > 7mg/dL hoặc vàng da bệnh lý tạm hoãn Non, nhẹ cân, SDD, mổ đẻ: + >= 2000g hoặc mổ đẻ không chống chỉ định or hoãn + Tiêm HepB với trẻ non (28-36 tuần) + Tiêm BCG với trẻ non (34-36 tuần) Trẻ đang điều trị kháng sinh: cần đánh giá, nếu thỏa contra-indication và tạm hoãn thì tiêm theo lịch Trẻ nghi nhiễm HIV, nhưng chưa AIDS tiêm theo lịch kể cả vaccine sống giảm độc lực Bệnh bẩm sinh các cơ quan: + Nếu ổn định, thỏa về mọi mặt thì tiêm theo lịch + Nếu thiếu yếu tố đông máu: truyền yếu tố đông máu trước tiêm chủng TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ngoài bệnh viện Thành viên: + Bác sĩ, y sĩ: làm hết khi không có điều dưỡng, hộ sinh viên + Điều dưỡng, hộ sinh viên: ghi thông tin, cân, đo và ghi kết quả nhiệt độ Các bước: + Hỏi tiền sử & các thông tin liên quan + Đánh giá + Kết luận Ghi chép việc khám lâm sàng và lưu bảng kiểm: thời gian lưu 15 ngày Tại bệnh viện Thành viên: + Bác sĩ, y sĩ đánh gia sàn lọc: khám đánh giá + Bác sĩ chuyên khoa: đánh giá về bệnh lý chuyên khoa Kết luận về chỉ định tiêm chủng + Cán bộ y tế: tư vấn, tiêm chủng và theo dõi Các bước: + Bác sĩ tư vấn, khám sàng lọc tiêm chủng: đánh giá toàn diện về điều kiện + tham vấn Bác sĩ chuyên khoa (nếu cần) đưa ra quyết định kiều kiện tiêm chủng + Bác sĩ chuyên khoa: đánh giá tình trạng bệnh lý theo chuyên gia cần tham vấn, đưa ra nhận xét, đề nghị liên quan đến tiêm chủng về tình trạng bệnh lý của trẻ. Phối hợp để thực hiện và theo dõi sau tiêm Ghi chép + lưu hồ sơ + Làm theo quy định + Trường hợp có hồ sơ bệnh án tại bệnh viện: toàn bộ nội dung khám sàng lọc trong bảng kiểm và y lệnh chỉ định tiêm phải được ghi trong hồ sơ bệnh án hoặc phiếu khám sàng lọc trước tiêm chủng và lưu cùng hồ sơ bệnh án + Trường hợp không có hồ sơ bệnh án tại bệnh việm: phiếu khám phải lưu tại điểm tiêm chủng (15 ngày) THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG Tuân thủ liều lượng, đường dùng theo hướng dẫn Vaccine đông khô phả pha hồi chỉnh theo quy định Nguyên tắc: ngắn hạn dùng trước, nhận trước thì dùng trước hoặc chỉ thị nhiệt độ lọ vaccine cần dùng theo nhà sản xuất hoặc vaccine dùng từ buổi trước cần bảo quản và sử dụng trước Vaccine dung dịch được bảo quản sau khi mở ở nhieejjt độ 2-8 độ C, sử dụng trong buổi tiêm chủng Specific dung môi, vaccine được pha hồi chỉnh chỉ sử dụng trong 6 giờ hoặc theo hướng dẫn của NSX Thực hiện tiêm: + Check + Observation: their family + Injection: RIGHT (indication, type, dose, way, time ) + Clean: vật sắc cho vào hộp an toàn, KHÔNG ĐẬY NẮP KIM Kết thúc Bảo quản Vaccine đã mở/ chưa sử dụng hết Phải bù lịch tiêm cho các trường hợp hoãn tiêm THEO DÕI CHĂM SÓC, XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG Sự cố bất lợi: không nhất thiết do vaccine Phản ứng thông thường: + Nhẹ, có thể tự khỏi + Thường xảy ra sau khi sử dụng vaccine + Triệu chứng tại chỗ: ngứa, đau, sưng, đỏ + Triệu chứng toàn thân: sốt < 39 độ, khó chiu, mệt mỏi, chán ăn Tai biến nặng sau tiêm chủng: ảnh hưởng đến tính mạng người được tiêm chủng hoặc để lại di chứng hoặc tử vong XỬ TRÍ PHẢN ỨNG THÔNG THƯỜNG SAU TIÊM: Sốt nhẹ (dưới 38.5 độ): uống nhiều nước, tiếp tục ăn uống bình thường. Một số trường hợp bệnh lý về tim mạch, viêm phổi hoặc trẻ có tiền sử sôt s cao co giật có thể dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt trên 38 Phản ứng tại chỗ: gồm các triệu chứng đỏ và/ hoặc sưng tịa chỗ viêm và có thể có 1 hoặc nhiều triệu chứng sau: sưng tới tận khớp xương gần chỗ tiêm nhất, đau, đỏ và sứng trên 3 ngày. Thường tự khỏi trong vài ngày đến 1 tuần. Điều trị triệu chứng với các thuốc giảm đau theo quy định Đau khớp kể cả khớp nhỏ ngoại vi dai dẳng (trên 10 ngày) hoặc thoáng qua (tối đa 10 ngày). Có thể tự khỏi, một số trường hợp cần dùng thuốc giảm đau theo chỉ định của cán bộ y tế Nhiễm khuẩn BCG lan tỏa (hiếm xảy ra chỉ xảy ra 4/1.000.000 ca) trên diện rộng xảy ra tron vòng 1 đến 12 tháng sau tiêm, được chẩn đoán xác định bằng phân lập vi khuẩn Lao. Thông thường xảy ra ở người suy giảm miễn dịch. Cần đưa đến cơ sở y tế để điều trị bằng thuốc chống Lao Hội chứng não, màng não cấp tính: có 2 trong 3 đặc điểm (những cơn kích phát, ý thức rối loạn kéo dài 1 đến nhiều ngày và hành vi thảy đổi rõ rệt kéo dài 1 đến nhiều ngày cần đưa đến cơ sở y tế để được khám và điều trị. Giảm trương lực cơ, phản xạ, choáng xảy ra trong vòng 48 giờ sau khi tiêm chủng kéo dài từ 1 phút đến nhiều gờ ở trẻ em dưới 10 tuổi với biểu hiện mệt lả, giảm đáp ứng thường qua và tự khỏi không cần điều trị. Trường hợp xuất hiện tái xanh hay tím ngắt hoặc bất tỉnh cần được đưa đến cơ sở y tế để theo dõi và điều trị tích cực như sốc phản vệ Viêm hạch bạch huyết kể cả viêm hạch BH có mủ với biểu hiện viêm 1 hạch lympho sưng to > 1.5cm (bằng 1 đầu ngón tay người lớn) hoặc có 1 hốc dò rỉ trên 1 hạch lympho. Xảy ra trong vòng 2-6 tháng sau khi tiêm BCG, tại cùng một người với chỗ tiêm chủng (đa số là nách). Thường tự lành và không cần điều trị. Trường hợp tổn thương vào da hoặc dò rỉ thì cần đưa đến cơ sở y tế để được phẫu thuật dẫn lưu và đắp thuốc chống lao tại chỗ. Bầm tím và/ hoặc chảy máu: do giảm tiểu cầu là nhẹ và tự khỏi, trường hợp nặng cần đưa đến cơ sở y tế để điều trị thuốc steroid hoặc truyền khối tiểu cầu. XỬ TRÍ TAI BIẾN NẶNG SAU TIÊM CHỦNG - Sốc phản vệ: Thường xuất hiện trong hoặc ngay sau khi tiêm chủng với các triệu chứng như kích thích, vật vã; mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke; mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo được; khó thở (kiểu hen, thanh quản), nghẹt thở; đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ; đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê; choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật. Cần dừng ngay việc tiêm vắc xin và tiến hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ của Bộ Y tế và chuyển bệnh nhân đến đơn vị hồi sức tích cực của bệnh viện gần nhất. - Phản ứng quá mẫn cấp tính: Thường xảy ra trong vòng 2 giờ sau khi tiêm chủng với 1 hay kết hợp nhiều triệu chứng như thở khò khè, ngắt quãng do co thắt khí phế quản và thanh quản, phù nề thanh quản; phát ban, phù nề ở mặt, hoặc phù nề toàn thân, cần dùng các thuốc kháng histamin, phòng ngừa bội nhiễm, đảm bảo nhu cầu dịch và dinh dưỡng. Trường hợp phản ứng nặng cần cho thở ô xy và xử trí như sốc phản vệ - Sốt cao (> 38,5oC) cần uống nhiều nước hoặc đảm bảo nhu cầu dịch và dinh dưỡng. Dùng thuốc hạ sốt hiệu quả và an toàn cho trẻ em như Acetaminophen. Trong trường hợp sốt cao không đáp ứng với Acetaminophen đơn thuần có thể phối hợp thêm Ibuprofen sau 1 đến 2 giờ không hạ nhiệt với Acetaminophen và không có chống chỉ định với Ibuprofen. - Khóc thét không nguôi, dai dẳng trên 3 giờ kèm theo la hét. Thường dịu đi sau 1 ngày hoặc thời điểm đó có thể dùng thuốc giảm đau theo chỉ định. - Co giật: Thường là những con co giật toàn thân không kèm theo dấu hiệu và triệu chứng tại chỗ có thể có sốt hoặc không. Cần được điều trị hỗ trợ hô hấp như thông đường thở, hút đờm rãi, thở ô xy. Dùng thuốc chống co giật như Diazepam và/hoặc thuốc chống co giật khác theo đúng phác đồ xử trí co giật. - Áp xe: Tại chỗ tiêm sở thấy mềm hoặc có dò dịch, có thể là áp xe vô khuẩn hoặc nhiễm khuẩn. Điều trị bằng chích rạch và dẫn lưu, dùng kháng sinh nếu nguyên nhân do nhiễm khuẩn. - Nhiễm khuẩn huyết: Bệnh thường khởi phát cấp tính, có tính chất toàn thân, trầm trọng. Biến chứng thường gặp và nguy hiểm là sốc nhiễm trùng. Cần điều trị sốc nếu có theo phác đồ điều trị sốc, kháng sinh và điều trị các biến chứng