Slide Chương 1 Financial Economics - Tài chính tiền tệ
Document Details
Uploaded by Deleted User
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Tags
Related
Summary
These slides provide an introduction to financial economics and explore various aspects of the topic including money, monetary policy, and financial markets.
Full Transcript
KHOA NGÂN HÀNG -TÀI CHÍNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN...
KHOA NGÂN HÀNG -TÀI CHÍNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (7) Nội dung học phần TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (8) Mục tiêu của học phần Kiến thức: Sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính, tiền tệ như: tổng quan về tiền tệ, tổng quan về tài chính, tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tín dụng, bảo hiểm, và tài chính quốc tế. Kỹ năng: Sinh viên có khả năng vận dụng linh hoạt các vấn đề chuyên môn về tiền và giá trị của tiền, tài chính, tín dụng, lãi suất tín dụng...; có kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tư duy, giải quyết xung đột, hợp tác, chia sẻ… Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học có phẩm chất đạo đức và ý thức tổTRƯỜ chức kỷ luật, tích cực học tập nâng cao nhận thức về NG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MỤC TIÊU Kiến thức: Người học được trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về tiền tệ như bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ; cung và cầu tiền tệ; lạm phát và các biện pháp khắc phục. Kỹ năng: Người học có khả năng vận dụng linh hoạt các vấn đề chuyên môn về tiền tệ và các vấn đề có liên quan trong các hoạt động đầu tư, kinh doanh…; có kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, tư duy, đàm phán, hợp tác… Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học có phẩm chất đạo đức và ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực học tập nâng cao nhận thức về lĩnh vực tài chính tiền tệ góp phần hình thành tư duy độc lập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ 3 1 Bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ 2 3 Cung và cầu tiền tệ 3 Lạm phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ Theo quan điểm của Karl Marx (quan điểm truyền thống): Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị của Karl Marx (1818 – 1883) các hàng hóa khác và là phương tiện thực hiện quan hệ trao đổi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền tệ là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận làm phương tiện trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác John Maynard Keynes (1883 – 1946) trong nền kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ; Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá, làm vật ngang giá chung thống nhất cho tất cả các hàng hoá khác, nó là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng; Tiền tệ là một phạm trù kinh tế - lịch sử gắn liền với sự TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ Bản chất của tiền tệ thể hiện qua hai thuộc tính: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ Hàng hóa thông thường Hàng hóa tiền tệ - Giá trị đo lường hao phí lao động - Giá trị là thước đo đo lường giá kết tinh trong hàng hoá thông qua giá trị của những hàng hoá khác; cả; - Giá trị sử dụng nhằm thỏa - Giá trị sử dụng nhằm thỏa mãn một mãn tất cả các nhu cầu của con nhu cầu nào đó của con người. người khi sở hữu một khối lượng tiền nhất định. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Theo quan điểm của Karl Marx (quan điểm truyền thống): TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ (1) Chức năng đơn vị đo lường giá trị: Nội dung: Tiền tệ được sử dụng làm thước đo để so sánh với giá trị của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ. Giá trị của tiền được coi là chuẩn mực để giá trị của các loại hàng hóa khác phải so sánh với nó. Tiền làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng (theo Karl Marx). Ý nghĩa: Xác định được giá cả hàng hóa để thực hiện trao đổi; giảm được số giá cần phải xem xét, do đó giảm được chi phí và thời gian trao đổi; xác định các chỉ tiêu giá trị trong công tác quản lý nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp, đơn vị và thu chi bằng tiền của cá nhân... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ (2) Chức năng phương tiện trao đổi: Nội dung: Tiền làm môi giới trung gian trong quá trình trao đ ổi hàng hóa để chi trả, thanh toán hàng hóa (H1 – T – H2). Khi thực hiện chức năng này, tiền tệ có các đặc điểm như: có thể sử dụng ti ền m ặt ho ặc ti ền chuy ển khoản; có thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu; lưu thông chỉ chấp nhận một số lượng tiền nhất định. Ý nghĩa: Giúp mở rộng lưu thông hàng hóa; kiểm soát tình hình l ưu thông hàng hóa; trao đổi thuận tiện, nhanh chóng; do đó gi ảm đ ược th ời gian, chi phí trao đổi… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ (3) Chức năng phương tiện dự trữ giá trị: Nội dung: Dự trữ giá trị là tích luỹ một lượng giá trị nào đó bằng những phương tiện chuyển tải giá trị, được xã hội thừa nhận (vàng, đất đai, nhà cửa, trái phiếu, cổ phiếu…). Giá trị dự trữ phải được thể hiện bằng những phương tiện chuyển tải giá trị thực; những phương tiện cất trữ giá trị được pháp luật, xã hội thừa nhận; các phương tiện dự trữ giá trị đều mang tính chất thời gian. Ý nghĩa: Góp phần điều tiết khối lượng tiền, khối lượng hàng hóa trong lưu thông; tập trung, tích lũy được nhiều vốn cho phát triển; tạo ra nhu cầu v ề các phương tiện tích lũy an toàn… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ (1) Tiền là phương tiện mở rộng và phát triển sản xuất và trao đ ổi hàng hóa. Tiền làm cho giá trị của hàng hoá được biểu hiện một cách đơn giản cho nên người ta dễ dàng so sánh các hàng hoá với nhau và người lao động có thể so sánh về mức độ lao động với nhau; Tiền tệ làm cho giá trị của hàng hoá được thực hiện một cách thuận lợi, người sở hữu có thể chuyển đổi giá trị sử dụng một cách dễ dàng; Tiền tệ làm cho sự trao đổi hàng hoá không bị ràng buộc về không gian và thời gian; Tiền tệ làm cho việc hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trở nên thuận tiện và chính xác hơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ (2) Tiền biểu hiện quan hệ xã hội. Trong xã hội, địa vị con người cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: đạo đức, học vị, chức vụ đảm nhiệm, hình thức, nghề nghiệp, giá trị tài sản mà họ nắm giữ… Trong đó, địa vị của con người phụ thuộc đáng kể vào số lượng tiền mà người đó sở hữu miễn là những đồng tiền đó phải “sạch” - tiền có được không phải là do phạm pháp hay vi phạm các chuẩn mực đạo lý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ (3) Tiền là phương tiện phục vụ mục đích của người sử dụng chúng. Đối với dân cư, tiền là phương tiện phục vụ nhu cầu sống; Đối với chính sách tài chính quốc gia, tiền là cơ sở để hình thành nên các khoản thu chi của ngân sách; Đối với chính sách kinh tế đối ngoại, tiền là cơ sở hình thành nên tỷ giá hối đoái hoặc là phương tiện chi trả giữa các quốc gia; Đối với chính sách kinh tế vi mô, tiền là cơ sở hình thành vốn và các chỉ tiêu tài chính như chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận; Đối với chính sách kinh tế vĩ mô, tiền là phương tiện để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Chế độ lưu thông tiền tệ ở Việt Nam (hiện nay): Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đơn vị tiền tệ là “đồng”, ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”. Tiền giấy và tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành là đồng tiền pháp định, được dùng làm phương tiện thanh toán không hạn chế trên lãnh thổ Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới trong việc in, đúc tiền nhằm nâng cao chất lượng, khả năng chống giả của đồng tiền và tiết kiệm chi phí phát hành. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Chế độ lưu thông tiền tệ ở Việt Nam (hiện nay): Từ năm 2003-2006, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phát hành vào lưu thông bộ tiền mới nhằm bổ sung cơ cấu, mệnh giá đồng tiền trong lưu thông, đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế và nâng cao chất lượng, khả năng chống giả của đồng tiền, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Tiền polymer có các mệnh giá 500.000đ, 200.000đ, 100.000đ, 50.000đ, 20.000đ, 10.000đ và tiền kim loại có các mệnh giá 5.000đ, 2.000đ, 1.000đ, 500đ, 200đ. Việc phát hành tiền kim loại là bước đi nhằm hoàn thiện hệ thống tiền tệ, phù hợp với thông lệ quốc tế. Một số mệnh giá tiền giấy (cotton) vẫn song song lưu hành với bộ tiền mới. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ 3 1 Bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ 2 3 Cung và cầu tiền tệ 3 Lạm phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CUNG TI CUNG TIỀ NT ỀN TỆ LÀ GÌ Ệ LÀ GÌ ?? Cung tiền tệ (MS) là khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế - xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TÍNH L TÍNH LỎ NG LÀ ỎNG LÀ GÌ GÌ ?? Tính lỏng (liquidity) phản ánh khả năng chuyển đổi một cách dễ dàng và nhanh chóng của một loại tài sản thành tiền mặt. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÀNH PH THÀNH PHẦ NC ẦN CỦ ỦAA CUNG CUNG TI TIỀ NT ỀN TỆ (MS) Ệ (MS) Các bộ phận của MS bao gồm: Khối tiền M1, M2, M3. MS = M3 + Các phương tiện thanh toán khác M1 M2 M3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÀNH PH THÀNH PHẦ NC ẦN CỦ A CUNG ỦA CUNG TI TIỀ NT ỀN TỆ Ệ (MS) (MS) Khối tiền M1 được gọi là khối tiền giao dịch, gồm những phương tiện có “tính lỏng” cao nhất được chấp nhận ngay trong trao đổi hàng hóa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÀNH PH THÀNH PHẦ NC ẦN CỦ A CUNG ỦA CUNG TI TIỀ NT ỀN TỆ Ệ (MS) (MS) Khối tiền M2 được gọi là khối tiền giao dịch mở rộng, gồm những phương tiện có “tính lỏng” thấp hơn: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÀNH PH THÀNH PHẦ NC ẦN CỦ ỦAA CUNG CUNG TI TIỀ NT ỀN TỆ (MS) Ệ (MS) Khối tiền M3 được gọi là khối tiền tài sản, bao gồm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU CUNG TIỀN TỆ Xác định mức cung tiền ở Việt Nam: Sự khác biệt với các nước khác về tỷ trọng tiền mặt, song song là ngoại tệ mạnh đ ặc bi ệt là USD và vàng cũng tham gia vào mức cung tiền. Trong khi đó, tỷ lệ M2/GDP luôn ở mức thấp so với các quốc gia khác; Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc xác định mức cung và đi ều ti ết cung – cầu tiền theo “các tín hiệu” của thị trường. Căn cứ vào những diễn biến của nền kinh tế, xã hội và thông qua các nhân t ố ảnh h ưởng để kiểm soát và có những giải pháp tác động điều tiết lượng ti ền cung ứng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC KÊNH CUNG TIỀN Tiền phát hành vào lưu thông bao gồm: gi ấy b ạc ngân hàng, tiền kim loại và tiền chuyển khoản; Cung tiền cho lưu thông là chỉ việc phát hành vào lưu thông một khối lượng tiền tệ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC KÊNH CUNG TIỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC KÊNH CUNG TIỀN *NHTW là tác nhân duy nhất có thể phát hành tiền thông qua các kênh: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC KÊNH CUNG TIỀN Các NHTM & TCTD khác: tổng nghiệp vụ “Có” lớn hơn tổng nghiệp vụ “Nợ”: nghĩa là sử dụng vốn nhiều hơn số vốn hiện có; các loại kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các phương tiện có giá trị thanh toán khác, được các NHTM phát hành theo quy chế quản lý tài chính. Chính phủ: phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu (trái phiếu đô th ị, công trình…); Các tác nhân mở tài khoản trong hệ thống NHTM: doanh nghiệp, tổ chức không kinh doanh. Các tác nhân này tùy theo mục tiêu hoạt động, quy chế tài chính có thể phát hành: cổ phiếu, trái khoán, séc các lo ại… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CẦU TIỀN TỆ LÀ GÌ ? Cầu tiền tệ (MD) là tổng khối lượng tiền mà các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa mãn các nhu cầu. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÀNH PH THÀNH PHẦ NC ẦN CỦ ỦAAC CẦ U TI ẦU TIỀ N TTỆ ỀN (MD) Ệ (MD) *Quan điểm của J.M.Keynes: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ý NGHĨA Ý NGHĨA C CỦ A NGHIÊN ỦA NGHIÊN C CỨ UC ỨU CẦ ẦUU TI TIỀ N TTỆ ỀN Ệ Điều tiết mối quan hệ cung – cầu tiền: Dựa vào tín hiệu giá cả trên thị trường: MS > MD => giá cả > giá trị => Các chỉ số CPI, IPI và EX đều tăng; MS < MD=> giá cả < giá trị => Các chỉ số CPI, IPI và EX đều giảm. Điều tiết qua chính sách tiền tệ: Điều tiết qua chính sách quản lý ngoại hối: EX ↑=> MS > MD: Cần tung ngoại tệ ra bán; EX ↓=> MS < MD: Cần mua ngoại tệ về. Dựa vào biến động khác của nền kinh tế xã hội: Bội chi ngân sách; Tâm lý thói quen của công chúng; Hoạt động của thị trường tài chính (D.J, Nikei…). TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ý NGHĨA Ý NGHĨA C CỦ A NGHIÊN ỦA NGHIÊN C CỨ UC ỨU CẦ ẦUU TI TIỀ N TTỆ ỀN Ệ Ở Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÂN ĐỐI CUNG - CẦU TIỀN TỆ (Mối quan hệ giữa cung và cầu tiền tệ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trườ Tr ng hhợợpp 1: ường 1: MS MS == MD MD Đây là tỷ số giả định: Tiền trong lưu thông tương đương với số tiền cần thiết; Nếu có tỷ số này, trong lưu thông tiền hàng là cân đối; Đây là tỷ số lý tưởng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trườ Tr ng hhợợpp 2: ường 2: MS MS > MD MD Tiền trong lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết; Nếu có tỷ số này thì dấu hiệu của lạm phát đã xuất hiện; Tuy nhiên tuỳ theo mức độ, lạm phát s ẽ có ảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển của nền kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ 3 1 Bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ 2 3 Cung và cầu tiền tệ 3 Lạm phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LẠM PHÁT LÀ GÌ ? Quan niệm cổ điển: Lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền vào lưu thông; Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một th ời gian dài; Tóm lại, lạm phát là hiện tượng kinh tế trong đó giấy bạc lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết, làm cho chúng bị mất giá, dẫn đến giá cả của hầu hết các hàng hóa trong lưu thông không ngừng tăng lên. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN PHÂNLO ẠIILLẠ LOẠ ẠMMPHÁT PHÁT * Xét về mặt định tính: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN PHÂNLO ẠIILLẠ LOẠ ẠMMPHÁT PHÁT * Xét về mặt định lượng: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠ ẠMMPHÁT PHÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠ ẠMMPHÁT PHÁT *Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát cầu kéo là loại lạm phát do tổng cầu (AD), tổng chi tiêu của xã hội tăng lên vượt quá mức cung ứng của hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực tăng giá cả; Tổng cầu (AD) phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa, dịch vụ của xã hội. AD bao gồm nhu cầu hàng hóa, d ịch v ụ của các hộ gia đình; nhu cầu hàng hóa, đầu tư của các DN; nhu cầu hàng hóa hàng hóa, dịch vụ của Chính phủ và nhu cầu hàng hóa xuất khẩu ròng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠẠM MPHÁT PHÁT *L *Lạạmmphát phátdo doccầầuukéo: kéo: AS P P1 AD1 P0 AD0 Sản lượng Q0 Q1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠ ẠMMPHÁT PHÁT *Lạm phát do cầu kéo: Khi nhu cầu có khả năng thanh toán của các chủ thể tăng lên, tiền chi tiêu nhiều hơn, giá cả tăng lên, cụ thể: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠ ẠMMPHÁT PHÁT *Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy là loại lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng chi phí sản xuất nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động làm giảm cung ứng hàng hóa của xã hội; Đặc điểm quan trọng của lạm phát chi phí đẩy là áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động xã hội và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xã hội; TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂNNHÂNCCỦ ỦAALLẠẠM MPHÁT PHÁT *L *Lạạmmphát phátdo dochi chiphí phíđđẩẩy:y: LAS AS1 AS0 P P1 P0 AD Sản lượng Q1 Q0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠ ẠMMPHÁT PHÁT *Lạm phát do chi phí đẩy: Nguyên nhân của lạm phát do chi phí đẩy: Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng năng suất lao động xã hội. Tiền lương tăng lên có thể do lao động trở lên khan hiếm trên thị trường lao động hoặc do công đoàn đòi tăng lương; Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của người sản xuất đẩy giá hàng hóa lên; Do giá nội địa của hàng nhập khẩu tăng, có thể do áp lực lạm phát của n ước xu ất kh ẩu, hoặc do giá trị nội tệ giảm so với ngoại tệ, từ đó đẩy giá cả lên; Do sự tăng lên của thuế và các khoản nghĩa vụ với NSNN ảnh hưởng đến mức sinh lời của hoạt động đầu tư, giá cả tăng lên là tất yếu nhằm duy trì mức sinh lời thực tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NGUYÊNNHÂN NHÂNCCỦ ỦAALLẠ ẠMMPHÁT PHÁT *Lạm phát do hệ thống chính trị không ổn định: Xã hội bất ổn, người dân thiếu tin tưởng vào nhà nước và đồng tiền quốc gia, dân cư và các doanh nghiệp đổ xô rút tiền trong hệ thống ngân hàng mua vàng, ngoại tệ,… để bảo toàn vốn, làm cho lạm phát bùng phát. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT *Các biện pháp tình thế (trong ngắn hạn): TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT *Các biện pháp tình thế (trong ngắn hạn): Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT *Các biện pháp tình thế (trong ngắn hạn): Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT *Các biện pháp tình thế (trong ngắn hạn): Nhóm giải pháp nhằm mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT *Các biện pháp tình thế (trong ngắn hạn): Cải cách tiền tệ: Đây là biện pháp tình thế cuối cùng để lập lại trật tự mới trong lưu thông tiền tệ trong trường hợp lạm phát ở mức độ cao, đồng tiền bị giảm sút nhi ều mà v ận dụng các biện pháp trên không đem lại kết quả mong muốn; Giải pháp cải cách tiền tệ là xóa bỏ toàn bộ hay một phần tiền cũ, phát hành tiền mới vào lưu thông (1 đơn vị tiền mới bằng 10, 100, 1000,... đơn vị tiền cũ); Tuy nhiên, dù có khôi phục được tình trạng lưu thông tiền tệ nhưng Chính phủ sẽ “mất nhiều hơn được”. Đó là sự giảm lòng tin đối với Chính phủ về kh ả năng hoạch định và thực thi CSTT quốc gia và mất uy tín đối với đồng tiền quốc gia. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC CÁCBI BIỆỆNNPHÁP PHÁPKI KIỀỀM MCH CHẾẾLLẠẠM MPHÁT PHÁT *Các biện pháp chiến lược (dài hạn): TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Tiền tệ là gì? Trình bày các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại ? Liên hệ thực tế. Câu 2: Trình bày vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường? L iên hệ thực tế. Câu 3: Cung tiền tệ là gì? Cầu tiền tệ là gì? Trình bày mối quan hệ giữa cung và cầu tiền tệ? Liên hệ thực tế. Câu 4: Lạm phát là gì? Phân loại lạm phát? Cách tính lạm phát? Câu 5: Lạm phát là gì? Trình bày nguyên nhân của lạm phát? Liên hệ thực tế. Câu 6: Lạm TR phát là Đgì? ƯỜNG ẠI HTrình ỌC KINHbày các TẾ VÀ biNệTR QUẢ nỊpháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ thực KINH DOANH NỘI DUNG THẢO LUẬN 1. Các chức năng của tiền tệ 2. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường 3. Tìm hiểu về cung và cầu tiền tệ 5. Tìm hiểu về cân đối cung và cầu tiền tệ 6. Phương pháp xác định và ảnh hưởng của lạm phát 7. Tìm hiểu hệ thống tiền tệ của Việt Nam và các nước trên thế giới 8. Tìm hiểTRuƯỜlạNGmĐẠphát ở Việt Nam I HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH