ÔN TẬP TOÁN 11 CÁNH DIÊU PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
This document is a practice exercise for a 11th-grade mathematics course, focused on trigonometric functions and equations.
Full Transcript
CHƯƠNGI: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ============================= PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ======================= BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA ============================================= GÓC LƯỢNG GIÁC ============== *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ###...
CHƯƠNGI: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ============================= PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ======================= BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA ============================================= GÓC LƯỢNG GIÁC ============== *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1: Góc lượng giác có số đo 2700° thì có số đo theo rađian là** A. 27. B. -15 rad. C. 27 rad. D. 15 rad. **Câu 2:** Góc lượng giác có số đo [*a*]{.math.inline}° thì có số đo theo rađian là **A.** B.. C.. D.. **Câu 3:Giá trị nào sau đây mang dấu dương?** **A.**. B.. C.. D.. **Câu 4:Giá trị nào sau đây mang dấu âm?** **A.**. B.. C.. D.. **Câu 6: Góc lượng giác có số đo α rad thì có số đo theo độ là** **A.**. B.. C.. D.. **Câu 7:**Cotan của góc lượng giác nào bằng ? A.. B.. C.. D.. **Câu 8: Cho** và. Khi đó bằng **A.**. B.. C.. D.. **Câu 9: Cho** và. Khi đó bằng **A.**. B.. C.. D.. **Câu 10:** Khẳng định nào sau đây là sai? A.. B.. C.. D.. **Câu 11: Góc lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu?** A. 100°. B. 80°. C. **--** 95°. D. **--** 300°. **Câu 12:Góc lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu?** A.. B. **--**190°. C.. D. 275°. **Câu 13:Cho** và. Khi đó bằng **A.**. B.. C.. D.. **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** **Câu 1: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là** **. Các góc lượng giác sau đây có cùng tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?** A.. B.. C.. D.. **Câu 2:**Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào **sai**? A.. B.. C.. D.. **Câu 3: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 1756°. Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?** **A. 3452°. B. 4636°. C. 5726°. D. 1344°.** **Câu 4: Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác nào sau đây có cùng điểm đầu và điểm cuối?** A. và. **B.** và. C. và. D. và. **Câu 5:Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là** **A. 1 hoặc -1. B. 2 hoặc -2. C. 4 hoặc -4. D. 1/2 hoặc -1/2.** **Câu 6: Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4 lấy một cung có số đo là π/3 rad. Độ dài của cung đó là** **A.**. B.. C.. D.. **Câu 7:** Trong các khẳng định sau, khẳng định nào **sai**? **A. **[*cos*60^∘^ = *sin*30^∘^.]{.math.inline} **B. **[*cos*30^∘^ = *sin*120^∘^.]{.math.inline} **C. **[*cos*60^∘^ = *sin*120^∘^.]{.math.inline} **D. **[*sin*60^∘^ = − *cos*120^∘^]{.math.inline}. **Câu 8:** Tính giá trị biểu thức P = sin30°cos15° + sin150°cos165° **Câu 9:** Biểu thức có giá trị bằng **A. **-1. **B. **0. **C. **2. **D**. 1. ### 3. VẬN DỤNG (5 CÂU) **Câu 1: Cho** Cho [tan *α* + cot *α* = *m*]{.math.inline} với [*m* \> 2]{.math.inline}. Khi đó bằng **A.**.B..C..D.. **Câu 2:** Lục giác ABCDEFnội tiếp đường tròn lượng giác có điểm gốc làA, các đỉnh lấytheo thứ tự đó và các điểmB,Ccó tung độ dương. Khi đó số đo của góc lượng giác (OA,OC)bằng A. 120[^∘^]{.math.inline}. B. -- [240^∘^]{.math.inline}. C. [120^∘^]{.math.inline}hoặc -- [240^∘^]{.math.inline}. D. [120^∘^]{.math.inline} + k[360^∘^, ]{.math.inline}. **Câu 3:** Tam giác ABC vuông ở A có góc. Khẳng định nào sau đây là sai? A.. B.. C.. D.. **Câu 4:** Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.. B.. C.. D.. **Câu 5: Cho hình vuông ABCDcó tâmOvà một trục(i)đi quaO. Xác định số đo góc giữatia OAvới trụ(i), biết trụciđi qua trung điểm của cạnhAB.** A.[ 155^∘^]{.math.inline} + k[360^∘^]{.math.inline}. B. [135^∘^]{.math.inline} + k[360^∘^]{.math.inline}. C. [45^∘^]{.math.inline} + k[369^∘^]{.math.inline}. D. [15^∘^]{.math.inline} + k[360^∘^]{.math.inline}. **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** **Câu 1:**Một bánh xe có 72 răng, số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là A. [40^∘^]{.math.inline}. B. [30^∘^]{.math.inline}. C. [50^∘^]{.math.inline}. D. [60^∘^]{.math.inline}. **Câu 2:** Cho [*tanα* = *m*]{.math.inline}. Khi đó bằng A.. **B.**. C.. D.. **Câu 3:** Cho hai góc α và β với α + β = 180°. Tính giá trị của biểu thức P = cosαcosβ - sinβsinα **B. ĐÁP ÁN** ------------- **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. D** **2. B** **3. A** **4. A** **5. C** **6. D** **7. A** **8. D** **9. D** **10. C** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. A** **12. C** **13. A** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. A** **2. D** **3. B** **4. A** **5. B** **6. D** **7. C** **8. B** **9. B** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- -- ---------- ---------- ---------- **1. C** **2.D** **3. C** **4. D** **5. D** ---------- --------- -- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. B** **2. A** **3. C** ---------- ---------- ---------- BÀI 2: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC =================================== *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1:**Công thức nào sau đây sai? A. B. C. D. **Câu 2:** Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau? A. B. C. D. **Câu 3:** Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau? A. B. C. D. **Câu 4:** A,B,Clà ba góc của một tam giác. Trong bốn công thức sau, có một công thức**sai**. Đó là A.tan *A* + tan *B* + tan *C*= tan *A*. tan *B*. tan *C*. B.. C. cot *A*.cot *B* + cot *B.*cot *C* + cot *A.*cot *C*= 1. D. cot *A* + cot *B* + cot *C*= cot *A*. cot *B*. cot *C*. **Câu 5:** Công thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. **Câu 6:** Nếu thì khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. **Câu 7: tan3α - tan2α - tanα bằng** **A. tanα.tan2α.tan3α.** **B. tanα.tan2α.cot3α.** **C. tanα.cot2α.tan3α.** **D. cotα.tan2α.tan3α.** **Câu 8:Cho**. Khi đó bằng A..B..C..D.. **Câu 9:** Hãy chỉ ra công thức **sai** A.. B.. C.. D.. **Câu 10:** Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đúng? 1\) 2) 3\) 4) A. B. C. D. **Câu 11: Cho**. Khi đó bằng A..B..C..D.. D. Cả ba khẳng định trên đều sai. **Câu 12:** Khẳng định nào **sai** trong các khẳng định sau? A. B. C. D. **Câu 13:** Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** **Câu 1:** Tính giá trị của biểu thức A.. B.. C.. D.. **Câu 2:** Biểu thức bằng A..B..C..D.. **Câu 3:Giá trị của biểu thức**bằng A.16.B.14.C. 18.D. 10. **Câu 4:** Biểu thức bằng A..B..C..D.. **Câu 5**: **Cho** và. Chọn đáp án đúng A..B..C..D. **Câu 6**: Giá trị nào sau đây của thỏa mãn ? A. B. C. D. **Câu 7:** Cho và thỏa mãn ,. Góc có giá trị bằng A. B. C. D. **Câu 8:** Cho là các góc nhọn và dương thỏa mãn Tổng bằng A. B. C. D. **Câu 9:** Biểu thức bằng A..B..C.D.. ### 3. VẬN DỤNG (5 CÂU) **Câu 1:** Cho là các góc của tam giác (không phải tam giác vuông). Khi đó tương đương với A. B. C. D. **Câu 2:**Tam giác có và. Khi đó bằng A. B. C. D. **Câu 3:** Cho là ba góc nhọn thỏa mãn. Tổng bằng A. B. C. D. **Câu 4:Biểu thức** không phụ thuộc vào và kết quả rút gọn bằng A..B..C..D.. **Câu 5:** Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. B. C. D. **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** **Câu 1:** Biết và theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tính bằng A. 2.B. -2.C. 3.D. -3. **Câu 2:**Biết và , và Giá trị của A. B. C. D. **Câu 3:**Nếu và là hai nghiệm của phương trình thì giá trị biểu thức bằng A. B. C. D. **B. ĐÁP ÁN** ------------- **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. B** **2. D** **3. B** **4. D** **5. A** **6. C** **7. A** **8. B** **9. B** **10. B** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. D** **12. C** **13. D** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. B** **2. A** **3. B** **4. D** **5. A** **6. A** **7. B** **8. D** **9. C** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **1. D** **2.B** **3. C** **4. B** **5. B** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. C** **2. A** **3. A** ---------- ---------- ---------- BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ ================================== *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1:** Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau A.. B.. C.. D.. **Câu 2:** Hãy chỉ ra hàm số tuần hoàn trong các hàm số sau A.. B.. C..D.. **Câu 3:** Hãy chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau A.. B.. C.. D.. **Câu 4:** Tìm tập xác định của hàm số **A.** **B.** **C.** **D.** **Câu 5:** Hàm số có tập xác định là A.. B.. C.. D.. **Câu 6:** Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn? A. B. C. D.. **Câu 7:** Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ? A. B. C. D. **Câu 8:** Cho hàm số. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng. B. Hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng. C. Hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng D. Hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng. **Câu 9:** Tìm tập xác định của hàm số A. B. C. D. **Câu 10:** Hàm số xác định trong tập nào sau đây? A.. B.. C..D.. **Câu 11:** Tìm chu kì của hàm số A. B. C. D. **Câu 12:** Tìm chu kì của hàm số? A. B. C. D. **Câu 13:** Cho hàm số và Chọn mệnh đề đúng A. là hàm số lẻ, là hàm số chẵn. B. là hàm số chẵn, là hàm số lẻ. C. là hàm số chẵn, là hàm số chẵn. D. và đều là hàm số lẻ. **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** **Câu 1:** Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. B. C. D. **Câu 2:** Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung? A. B. C. D. **Câu 3:** Hàm số nào sau đây có chu kì khác? A. B. C. D. **Câu 4:** Với , mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến. B. Hàm số nghịch biến. C. Hàm số nghịch biến. D. Hàm số nghịch biến. **Câu 5:** Hàm số nào sau đây không có tính chẵn, lẻ? A..B.. C.. D.. **Câu 6:** Hàm số không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. với B. với C. với D. với **Câu 7:** Mệnh đề nào sau đây là **sai**? A. Đồ thị hàm số đối xứng qua trục B. Đồ thị hàm số đối xứng qua trục C. Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ D. Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ **Câu 8:** Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau? A. và B. và C. và D. và **Câu 9:** Với , mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Cả hai hàm số và đều đồng biến. B. Hàm số nghịch biến, hàm số đồng biến. C. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. D. Cả hai hàm số và đều nghịch biến. **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** **Câu 1:** Cho hai hàm số và. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. lẻ và chẵn. B. và chẵn. C. chẵn, lẻ. D. và lẻ. **Câu 2:** Đồ thị hàm số được suy từ đồ thị của hàm số bằng cách A. Tịnh tiến qua trái một đoạn có độ dài là B. Tịnh tiến lên trên một đoạn có độ dài là C. Tịnh tiến xuống dưới một đoạn có độ dài là D. Tịnh tiến qua phải một đoạn có độ dài là **Câu 3:** Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D ![](media/image393.png) Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. B. C. D. **Câu 4:** Tịnh tiến đồ thị hàm số xuống dưới tối thiểu bao nhiêu đơn vị để đồ thị thu được không nằm phía trên trục hoành. A. 1. B. 5.C. 4. D. 3 **Câu 5:** Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. B. C. D. ### 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) **Câu 1:**Có bao nhiêu điểm có hoành độ trong khoảng và cùng nằm trên hai đồ thị A. 5. B. 3. C. 4.D. 2. **Câu 2:** Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D ![](media/image407.png) Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. B.. C.. D.. **Câu 3:** Tồn tại bao nhiêu số nguyên để hàm số là hàm số chẵn? A. 24.B. 20. C. 10.D. 39. **B. ĐÁP ÁN** **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. B** **2. D** **3. C** **4. A** **5. B** **6. D** **7. A** **8. B** **9. B** **10. C** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. D** **12. C** **13. A** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. B** **2. C** **3. D** **4. A** **5. B** **6. D** **7. C** **8. C** **9. D** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **1. B** **2.D** **3. A** **4. B** **5. C** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. C** **2. A** **3. D** ---------- ---------- ---------- **CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ** **PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC** **BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC*CƠ BẢN*** ***(30 câu)*** **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1:** Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương? A. và. B. và. C. và D. và **Câu 2:** Phương trình có nghiệm là A.. B.. C.. D.. **Câu 3:** Phương trình có nghiệm là A.. B.. C.. D.. **Câu 4:** Giải phương trình là A.. B.. C.. D.. **Câu 5:** Họ nghiệm của phương trình là A.. B. C.. D.. **Câu 6:** Phương trình có nghiệm khi là A.. B.. C..D.. **Câu 7:** Khẳng định nào đúng? A.** .** B.** .** C.** .** D.** .** **Câu 8:** Khẳng định nào sau đây **sai**? A.** .** B.** .** C.** .** D.** .** **Câu 9:** Giải phương trình A.** .** B.** .** C.** .** D.** .** **Câu 10:**Phương trình nào sau đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình ? A.** .** B.** .** C.** .** D.** **. **Câu 11:** Hai phương trình tương đương là hai phương trình có A. Một nghiệm giống nhau. B. Hai nghiệm giống nhau. C. Tập nghiệm khác nhau. D. Tập nghiệm giống nhau. **Câu 12:** Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây? A.. B.. C.. D.. **Câu 13:** Phương trình có tập nghiệm là A.. B..C..D.. ### 2. THÔNG HIỂU (9 CÂU) **Câu 1:** Nghiệm của phương trình là A.. B.. C.. D.. **Câu 2:Số nghiệm của phương trình thuộc khoảng là** A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. **Câu 3:** Số nghiệm của phương trình: với là A.. B.. C.. D.. **Câu 4:** Điều kiện để phương trình có nghiệm là A.. B.. C.. D.. **Câu 5:** Tìm điều kiện để phương trình vô nghiệm? A.. B.. C.. D.. **Câu 6:** Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm? A..B.. C.. D.. **Câu 7:**Tìm m để phương trình có nghiệm ? A.. B.. C..D.. **Câu 8:**Phương trình có nghiệm là A.. B.. C.. D.. **Câu 9:** Phương trình có các nghiệm là A.. B.. C..D.. **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** **Câu 1:** Phương trình có 2 họ nghiệm dạng ,. Khi đó giá trị bằng A.. B.. C.. D.. **Câu 2:** Phương trình có 2 họ nghiệm có dạng ,. Khi đó giá trị bằng A.. B.. C.. D.. **Câu 3:** Phương trình có hai họ nghiệm có dạng; ;. Khi đó là A.. B.. C.. D.. **Câu 4:** Sốnghiệm phương trình với là A. 1.B. 4. C. 2. D. 3. **Câu 5:** Phương trình có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. ### 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) **Câu 1:** Tìm số nghiệm của phương trình trên A. 44. B. 46. C. 42. D. 20. **Câu 2:** Tồn tại bao nhiêu cặp số với thoả mãn. A. 24. B. 20. C. 18. D. 10. **Câu 3:** Xác định số nghiệm thuộc khoảng của phương trình. A. 968. B. 722. C. 542. D. 619. **B. ĐÁP ÁN** **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. D** **2. C** **3. B** **4. D** **5. A** **6. C** **7. D** **8. A** **9. B** **10. C** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. D** **12. A** **13. C** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. B** **2. C** **3. D** **4. A** **5. D** **6. B** **7. D** **8. C** **9. D** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **1. A** **2.B** **3. C** **4. A** **5. C** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. A** **2. C** **3. D** ---------- ---------- ---------- **CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG** **KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG** **BÀI 1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN** *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1:**Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Hình tứ diện có 4 cạnh.B. Hình tứ diện có 4 mặt. C. Hình tứ diện có 6 đỉnh.D. Hình tứ diện có 6 mặt. **Câu 2:**Số cạnh của hình chóp tam giác là A. 5.B. 4. C. 6. D. 3. **Câu 3:** Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biếu điều nào sau đây? A. Ba điểm không thẳng hàng.B. Ba điểm mà nó đi qua. C. Một điểm và một đường thẳng thuộc nó.D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng**.** **Câu 4:** Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua A. Ba điểm.B. Một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó. C. Hai điểm.D. Bốn điểm. **Câu 5:** Thiết diện của mặt phẳng với tứ diện A. Luôn là một tứ giác.B. Luôn là một tam giác. C. Tam giác hoặc tứ giác.D. Tam giác hoặc tứ giác hoặc ngũ giác. **Câu 6:** Có duy nhất một mặt phẳng đi qua A. Hai đường thẳng.B. Một điểm và một đường thẳng. C. Ba điểm.D. Hai đường thẳng cắt nhau. **Câu 7:*Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là*** ***A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh.*** ***C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.*** **Câu 8:** Cho ba đường thẳng a, b, c đôi một cắt nhau và không đồng phẳng. số giao điểm của ba đường thẳng là A. 1. B. 3. C. 6. D. kết quả khác. **Câu 9:**Hai đường thẳng chéo nhau nếu A. Chúng không có điểm chung. B. Chúng không cắt nhau và không song song với nhau. C. Chúng không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào. D. Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau. **Câu 10:** Cho 4 điểm không đồng phẳng. Số mặt phẳng phân biệt mà mỗi mặt phẳng đi qua ba trong bốn điểm đó là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. **Câu 11:Cho 2 đường thẳng** **cắt nhau và không đi qua điểm** **. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A?** **A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.** **Câu 12:** Trong mặt phẳng cho tứ giác , điểm. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm ? A. 6. B. 8.C. 7. D. 9. **Câu 13:**Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. B. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng. C. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** **Câu 1:** Hình biểu diễn nào sau đây vẽ đúng hình chóp ? +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ![](media/image564.png) | C. | | | | | A. | | +===================================+===================================+ | B. | ![](media/image566.png) | | | | | | D. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Câu 2:*Một hình chóp cụt có đáy là một n giác, có số mặt và số cạnh là*** ***A.*** ***mặt,*** ***cạnh. B.*** ***mặt,*** ***cạnh.*** ***C.*** ***mặt,*** ***cạnh. D.*** ***mặt,*** ***cạnh.*** **Câu 3:** Cho hình tứ diện ABCD, phát biểu nào sau đây là đúng? A. AC và BD cắt nhau. B. AC và BD không có điểm chung. C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC. D. AB và CD song song với nhau. **Câu 4:** Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Hình chóp có tất cả các mặt là hình tam giác. B. Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác. C. Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác. D. Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó. **Câu 5:Chọn** khẳng định **sai trong các khẳng định sau?** **A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa**. **B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất**. **C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất**. **D.Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.** **Câu 6:** Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. B. Hai mặt phẳng có thể có đúng hai điểm chung. C. Hai mặt phẳng luôn có điểm chung. D. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng duy nhất hoặc mọi điểm thuộc mặt phẳng này đều thuộc mặt phẳng kia. **Câu 7:**Cho hình chóp S.ABCDE như hình, phát biểu nào sau đây là đúng. A. Điểm B thuộc mặt phẳng (SAB). B. Điểm B thuộc mặt phẳng (SED). C. Điểm E thuộc mặt phẳng (SAB). D. Điểm D thuộc mặt phẳng (SBC). **Câu 8:** Cho 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là **sai**? A. Trong 4 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng. B. Số mặt phẳng đi qua 3 trong 4 điểm đã cho là 4. C. Số đoạn thẳng nối hai điểm trong 4 điểm đã cho là 6. D. Trong 4 điểm đã cho luôn luôn tồn tại 3 điểm thuộc cùng 1 mặt phẳng. **Câu 9:** Cho hình chóp S.ABCDE như hình vẽ, phát biều nào sau đây là đúng? ![](media/image576.png) A. SE và AB cắt nhau. B. SD và BC chéo nhau. C. Đường thẳng SB nằm trong mặt phẳng SED. D. (SAE) và (SBC) có một điểm chung duy nhất. **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** **Câu 1:**Cho hình chóp S.ABCD, O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là SO. B. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là điểm S. C. Giao tuyến của (SBC) và (SCD) là SK, với K là giao điểm của SD và BC. D. Giao tuyến của (SOC) và (SAD) là SM, với M là giao điểm của AC và SD. **Câu 2:** Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, SC. Phát biều nào sau đây là đúng? A. Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với BD. B. Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng (SBD). C. Giao điểm của MN với (SBD) là giao điểm của MN với SI, trong đó I là giao điểm của CM với BD. D. Giao điểm của MN với (SBD) là M. **Câu 3:** Cho tứ diện. là trọng tâm tam giác. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là A. , là trung điểm. B. , là trung điểm. C. , là hình chiếu của trên. D. , là hình chiếu của trên. **Câu 4:** Cho hình chóp có và Giao tuyến của mặt phẳng và mặt phẳng là đường thẳng A. B. C. D. **Câu 5:** Cho hình chóp S.ABCD, M là điểm nằm trong tam giác SAD. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giao điểm của (SMC) với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao điểm của SM và AD. B. Giao điểm của (SAC) với BD là giao điểm của SA và BD. C. Giao điểm của (SAB) với CM là giao điểm của SA và CM. D. Đường thẳng DM không cắt mặt phẳng (SBC). ### 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) **Câu 1:** Cho hình chóp S. ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, SC. Phát biều nào sau đây là đúng? A. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tam giác MND. B. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tứ giác NDMB. C. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tứ giác NDMK, với K là giao điểm của SB với NI, I là giao điểm của MD với BC. D. Thiết diện của (MND) với hình chóp là tam giác NDB. **Câu 2:** Cho hình chóp tứ giác , gọi là giao điểm của hai đường chéo và. Một mặt phẳng cắt các cạnh bên tưng ứng tại các điểm. Khẳng định nào đúng? A. Các đường thẳng đồng qui. B. Các đường thẳng chéo nhau. C. Các đường thẳng song song. D. Các đường thẳng trùng nhau. **Câu 3:** Cho hình chóp S.ABCD, các điểm A', B', C' lần lượt thuộc các cạnh SA, SB, SC. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thiết diện của (A'B'C') với hình chóp S.ABCD là tam giác A'B'C'. B. Thiết diện của (A'B'C') với hình chóp S.ABCD là tứ giác A'B'C'D' với D' là giao điểm của B'I với SD, trong đó I là giao điểm của A'C' với SO, O là giao điểm của AC và BD. C. Thiết diện của (A'B'C') với hình chóp S.ABCD là tứ giác SA'B'C'. D. Thiết diện của (A'B'C') với hình chóp S.ABCD là tứ giác A'B'C'D. **B. ĐÁP ÁN** **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. B** **2. C** **3. A** **4. B** **5. C** **6. D** **7. C** **8. A** **9. C** **10. D** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. B** **12. C** **13. A** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. C** **2. A** **3. B** **4. B** **5. C** **6. D** **7. A** **8. D** **9. B** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **1. A** **2.C** **3. B** **4. D** **5. A** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. C** **2. A** **3. B** ---------- ---------- ---------- **CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG** **KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG** **BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN** *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1:**Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. B. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. **Câu 2:** Cho hình tứ diện. Khẳng định nào sau đây đúng? A. và cắt nhau. B. và chéo nhau. C. vàsong song. D.Tồn tại một mặt phẳng chứavà. **Câu 3:** Cho ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến trong đó song song với. Khi đó vị trí tương đối của và là? A. Chéo nhau. B. Cắt nhau. C. Song song. D.Trùng nhau. **Câu 4:**Cho hai đường thẳng phân biệt , và mặt phẳng , trong đó. Chọn mệnh đề **sai** trong các mệnh đề sau? A. Nếu thì. B. Nếu thì. C. Nếu thì. D. Nếu thì. **Câu 5:** Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt trong đó song song với. Khẳng định nào sau đây **sai**? A. Nếu song song với thì song song với. B. Nếu cắt thì cắt. C. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng và. D. Nếu điểm thuộc và điểm thuộc thì ba đường thẳng và cùng ở trên một mặt phẳng. **Câu 6:**Cho đường thẳng song song với mặt phẳng. Nếu chứa và cắt theo giao tuyến là thì và là hai đường thẳng A. Cắt nhau. B. Trùng nhau. C. Chéo nhau. D. Song song với nhau. **Câu 7:** Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song. C. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. **Câu 8:** Cho đường thẳng nằm trên , đường thẳng cắt tại và không thuộc. Vị trí tương đối của và là A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song với nhau. D. trùng nhau. **Câu 9:**Cho hai đường thẳng chéo nhau và. Lấy , thuộc và , thuộc. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng và ? A. Cắt nhau. B. Song song nhau. C. Có thể song song hoặc cắt nhau. D. Chéo nhau. **Câu 10:** Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Xét hai đường thẳng p, q mà mà mỗi đường đều cắt cả a và b. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra. A. p cắt q. B. p ≡ q. C. p // q. D. p và q chéo nhau. **Câu 11:**Giả sử có ba đường thẳng a, b, c trong đó b // a và c //a. những phát biểu nào sau đây là **sai**? \(1) Nếu mặt phẳng (a, b) không trùng với mặt phẳng (a, c) thì b và c chéo nhau. \(2) Nếu mặt phẳng (a,b) trùng với mặt phẳng (a, c) thì ba đường thẳng a, b, c song song với nhau từng đôi một. \(3) Dù hai mặt phẳng (a, b) và (a, c) có trùng nhau hay không, ta vẫn có b // c. **Câu 12:**Cho hai đường thẳng chéo nhau. Một đường thẳng song song với. Khẳng định nào sau đây đúng? A. và song song. B. và chéo nhau hoặc cắt nhau. C. và cắt nhau. D. và chéo nhau. **Câu 13:**Cho hai đường thẳng chéo nhau , và điểm không thuộc cũng không thuộc. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua và đồng thời cắt cả và ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** **Câu 1:** Cho tứ diện. Gọi và lần lượt là trọng tâm và Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. song song với. B. song song với. C. chéo nhau với. D. cắt. **Câu 2:** Cho tứ diện và lần lượt là trọng tâm của tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.. B.. C.. D.. **Câu 3:** Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng nào dưới đây? A. Đường thẳng. B. Đường thẳng đi qua và song song. C. Đường thẳng. D. Đường thẳng đi qua và song song với. **Câu 4:**Cho hình chóp , có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm của *,* là điểm trên cạnh sao cho , là giao điểm của và.Khẳng định nào sau đây ***sai***? A. Đường thẳng cắt mặt phẳng *.* B. Hai đường thẳng và cắt nhau. C. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng là một hình thang. D. Hai đường thẳng và chéo nhau. **Câu 5:** Cho hình chóp đáy là hình bình hành tâm *O, I* là trung điểm của , xét các mệnh đề 1\. Đường thẳng song song với. 2\. Mặt phẳng cắt hình chóp theo thiết diện là một tứ giác. 3\. Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng là trọng tâm của tam giác. 4\. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. D. MN là đường trung bình của tam giác IBD với I là trung điểm của SA. **Câu 7:** Cho hình chóp có đáy là hình thang với đáy lớn,. Gọi và lần lượt là trọng tâm tam giác và song song với đường thẳng A.. B.. C.. D.. **Câu 9:** Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC, SC, SD, AD sao cho MN//BS, NP//CD, MQ // CD. \(1) PQ // SA \(2) PQ // MN \(3) tứ giác MNPQ là hình thang \(4) tứ giác MNPQ là hình bình hành Những khẳng định nào là đúng? A. (4) . B. (1) và (3). C. (2) và (3) . D. (2) và (4). **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** **Câu 1:** Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật. Gọi theo thứ tự là trọng tâm. Gọi I là giao điểm của các đường thẳng. Khi đó tỉ số bằng A.. B.. C. D.. **Câu 2:** Cho tứ diện. , lần lượt là trung điểm của ,. Điểm nằm trên cạnh sao cho. Gọi là giao điểm của mặt phẳng và. Khi đó A.. B.. C.. D.. **Câu 3:** Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm của cạnh. Lấy điểm đối xứng với qua. Gọi giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Tính tỉ số. A.. B.. C.. D.. **Câu 4:** Cho tứ diện. Các điểm lần lượt là trung điểm của và ; điểm nằm trên cạnh sao cho. Gọi là giao điểm của và cạnh. Tính tỉ số. A. B.. C.. D.. **Câu 5:** Cho tứ diện. Lấy ba điểm lần lượt trên ba cạnh , , sao cho và. Gọi giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng là. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A.. B.. C.. D.. ### 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) **Câu 1:** Cho hình chóp tứ giác , gọi là giao điểm của hai đường chéo và. Một mặt phẳng cắt các cạnh bên tưng ứng tại các điểm. Khẳng định nào đúng? A. Các đường thẳng đồng qui. B. Các đường thẳng chéo nhau. C. Các đường thẳng song song. D. Các đường thẳng trùng nhau. **Câu 2:** Cho tứ diện. Gọi lần lượt là trung điểm của và. là điểm thuộc đoạn sao cho. Gọi là giao điểm của với mặt phẳng. Tính tỉ số A.. B.. C.. D.. **Câu 3:**Cho hình chóp với các cạnh đáy là ,. Gọi , lần lượt là trung điểm của các cạnh , và là trọng tâm tam giác. Tìm với để thiết diện của mặt phẳng với hình chóp là hình bình hành. A.. B.. C.. D.. **B. ĐÁP ÁN** **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. A** **2. B** **3. C** **4. C** **5. B** **6. D** **7. C** **8. A** **9. D** **10. C** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. D** **12. B** **13. D** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. A** **2. C** **3. B** **4. C** **5. D** **6. A** **7. C** **8. D** **9. B** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **1. A** **2.B** **3. C** **4. B** **5. B** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. A** **2. D** **3. C** ---------- ---------- ---------- **CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG** **KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG** **BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG** *(30 câu)* ========== **A. TRẮC NGHIỆM** ------------------ ### 1. NHẬN BIẾT (13 câu) **Câu 1:** Với điều kiện nào sau đây thì đường thẳng a song song với mặt phẳng ? A. a // b và b = ∅. B. a // b và b //. C. a // b và b. D. a = ∅. **Câu 2:**Cho hai đường thẳng và cùng song song với. Khẳng định nào sau đây đúng? A.. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận vị trí tương đối của và. C. và cắt nhau. D. và chéo nhau. **Câu 3:**Cho mặt phẳng và đường thẳng. Khẳng định nào sau đây **sai**? **A.** Nếu và đường thẳng thì. **B.** Nếu thì trong tồn tại đường thẳng sao cho. **C.** Nếu thì. **D.** Nếu và đường thẳng thì và hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau. **Câu 4:** Cho hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) sẽ A. Song song với hai đường thẳng đó. B. Song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. C. Trùng với một trong hai đường thẳng đó. D. Cắt một trong hai đường thẳng đó. **Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. *Có bao nhiêu mặt phẳng chứa và song song với ?*** **A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.** **Câu 6:**Cho đường thẳng nằm trong và đường thẳng. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu thì B. Nếu cắt thì cắt C. Nếu cắt và chứa thì giao tuyến của và là đường thẳng cắt cả và. D. Nếu thì **Câu 7:**Cho đường thẳng nằm trong mặt phẳng và đường thẳng Khẳng định nào sau đây đúng? **A.** Nếu thì. **B.** Nếu cắt thì cắt. **C.** Nếu thì. **D.** Nếu và chứa b thì giao tuyến của và là đường thẳng cắt cả và **Câu 8:** Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đường thẳng và đường thẳng B. Tồn tại đường thẳng C. Nếu đường thẳng song song với và cắt đường thẳng thì cắt đường thẳng D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì 2 đường thẳng đó song song nhau. **Câu 9:Cho hai đường thẳng song song** **và** **. *Có bao nhiêu mặt phẳng chứa và song song với ?*** A. B. C. D. Vô số. **Câu 10: Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?** **A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.** **Câu 11:** Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng , mặt phẳng chứa d và cắt theo giao tuyến d'. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. d' // d hoặc d' ≡ d. B. d' // d. C. d' ≡ d. D. d' và d chéo nhau. **Câu 12:** Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng. Giả sử a // b và b //. Kết luận về vị trí tương đối của a và nào sau đây là đúng? A. a //. B. a. C. a // hoặc a. D. Không xác định. **Câu 13:** Cho hình chóp với đáy là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tuỳ ý với hình chóp không thể là **A. Lục giác**. **B. Ngũ giác**. **C. Tứ giác**. **D. Tam giác**. **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** **Câu 1:** Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm , là trung điểm cạnh. Khẳng định nào sau đây **sai**? A..B.. C. cắt hình chóp theo thiết diện là một tứ giác. D.. **Câu 2: Cho tứ diện** **với** **lần lượt là trọng tâm các tam giác,** **. Xét các khẳng định sau** **(I)** **. (II)** **.** **(III)** **. (IV)).** **Các mệnh đề nào đúng?** **A. I, II. B. II, III. C. III, IV. D. I, IV.** **Câu 3:** Cho tứ diện và là điểm ở trên cạnh. Mặt phẳng qua và song song với và. Thiết diện của tứ diện cắt bởi là **A.** Hình bình hành**. B.** Hình chữ nhật**. C.** Hình thang**. D.** Hình thoi**.** **Câu 4:** Cho tứ diện , là điểm nằm trong tam giác qua và song song với và. Thiết diện của cắt bởi là A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. **Câu 5:** Cho tứ diện ABCD. Gọi IJ lần lượt là trung điểm của BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AIJ) và (ACD) là đường nào sau đây? A. Đường thẳng d đi qua A và d // BC. B. Đường thẳng d đi qua A và d // BD. C. Đường thẳng d đi qua A và d // CD. D. Đường thẳng d đi qua A, M trong đó M là giao điểm IJ và CD. **Câu 6:**Cho hình chóp có đáy là hình thang, , , là trung điểm. Mặt phẳng cắt hình chóp theo thiết diện là **A. Tam giác**. **B. Hình bình hành**. **C. Hình thang vuông**. **D. Hình chữ nhật**. **Câu 7:**Cho tứ diện có. Mặt phẳng qua trung điểm của và song song với, cắt theo thiết diện là A. Hình tam giác. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. **Câu 8:**Cho hình chóp tứ giác. Gọi và lần lượt là trung điểm của và. Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. **Câu 9:** Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm. là trung điểm của , Mặt phẳng qua song song với và. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng là A. Hình tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình ngũ giác. **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** **Câu 1:** Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình gì? A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác. **Câu 2:Cho tứ diện** **. Gọi** **và** **lần lượt là trọng tâm các tam giác** **và** **. *Chọn câu sai*** **A.** **. B.** **.** **C.** **,** **và** **đồng qui D.** **.** **Câu 3:** Cho hình chóp có đáy là hình thang có đáy lớn BC, đáy nhỏ AD. Mặt bên SAD là tam giác đều, là mặt phẳng đi qua M trên cạnh AB, song song với SA, BC. Mặt phẳng cắt các cạnh CD, SC, SB lần lượt tại N, P, Q. MNPQ là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. D. Tứ giác có các cạnh đối cắt nhau. **Câu 4:** Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M là trung điểm của AB. Tính diện tích thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (ACD). A.. B.. C.. D.. **Câu 5:** Cho hình chóp. Lấy hai điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh SB, AB sao cho. Khi đó, đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAB). B. (SBC). C. (SAC). D. (ABC). ### 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) **Câu 1:** Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi M là một điểm trên cạnh SC và là mặt phẳng chứa AM và song song với BD. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của với các cạnh SB, SD. Gọi I là giao điểm của ME và BC, J là giao điểm của MF và CD. Nhận xét gì về ba điểm I, J, A? A.Thẳng hàng. B. Cùng thuộc một đường tròn cố định. C. Ba điểm tạo thành một tam giác. D. Đáp án khác. **Câu 2:** Cho tứ diện đều. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm di chuyển trên đoạn AI. Gọi là mặt phẳng qua M và song song với SI, IC, biết Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện có chu vi là A.. B.. C.. D.. **Câu 3:** Cho tứ diện có ,. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng qua M nằm trên đoạn IJ và song song với AB và CD. Giao tuyến của mặt phẳng và hình chóp có diện tích bằng bao nhiêu? Biết IJ = 3IM. A.. B.. C.. D.. **B. ĐÁP ÁN** **B. ĐÁP ÁN** **1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)** **1. D** **2. B** **3. A** **4. B** **5. C** **6. D** **7. C** **8. B** **9. D** **10. C** ----------- ----------- ----------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ----------- **11. B** **12. C** **13. A** **2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **1. C** **2. A** **3. A** **4. D** **5. C** **6. B** **7. D** **8. A** **9. A** ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- ---------- **3. VẬN DỤNG (5 CÂU)** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **1. A** **2.D** **3. A** **4. D** **5. C** ---------- --------- ---------- ---------- ---------- **4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)** ---------- ---------- ---------- **1. A** **2. B** **3. C** ---------- ---------- ---------- **\ **