🎧 New: AI-Generated Podcasts Turn your study notes into engaging audio conversations. Learn more

Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...

Transcript

Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Triết học cổ điển Đức Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Triết học...

Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Triết học cổ điển Đức Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác được hình thành trên cơ sở kế thừa trực tiếp: Triết học cổ điển Anh Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Đức Cả 3 đáp án đều đúng Kinh tế chính trị học cổ điển Anh Những học thuyết triết học có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình ra đời của chủ nghĩa Mác là: Triết học của G.W.Ph.Hêghen Triết học của L. Phoiơbắc Cả 2 đáp án đều sai Cả 2 đáp án đều đúng Theo Ph.Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề về: Quy luật chung nhất của thế giới Ý thức Vật chất Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại Hai khái niệm: triết học và thế giới quan... Là hoàn toàn khác nhau Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác- Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan Nội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: Khả năng con người nhận thức thế giới? Quan hệ giữa vật chất với ý thức? Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức? Trường phái triết học nào thường chiếm địa vị thống trị trong lịch sử triết học? Nhị nguyên Hoài nghi luận Nhất nguyên Các trình độ phát triển của thế giới quan Không có phương án đúng Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan triết học Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học - Thế giới quan huyền thoại Thế giới quan là: Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế giới Quan niệm của con người về thế giới Hệ thống quan niệm của con người về thế giới Hệ thống quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới Triết học là: Hệ thống quan niệm, quan điểm chung của con người trong thế giới cũng như về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy Hệ thống quan niệm về con người và thế giới Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó Triết học có chức năng cơ bản nào? Cả 2 đáp án đều sai Cả 2 đáp án đều đúng Chức năng thế giới quan Chức năng phương pháp luận chung nhất Phép biện chứng của triết học Hêghen là: Phép biện chứng duy vật hiện đại Phép biện chứng duy tâm chủ quan Phép biện chứng ngây thơ chất phác Phép biện chứng duy tâm khách quan Câu trả lời sau đây diễn đạt chưa chuẩn xác: Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn Chủ nghĩa Mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạng Chủ nghĩa Mác là học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động Không gian có 3 chiều thuận nghịch đó là: dài, ngang, rộng dài, rộng, thấp dài, ngang, thấp dài, rộng, cao Vật chất tồn tại khách quan, điều đó chứng tỏ: không gian, thời gian có thể tồn tại mà không vận động không gian, thời gian tồn tại bên ngoài vật chất không gian, thời gian cũng tồn tại khách quan không gian, thời gian tồn tại chủ quan trong thế giới vật chất “Thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể ở đâu ngoài không gian và thời gian”. Đây là câu nói của ai? Ph.Ăngghen C.Mác V.I.Lênin Trong Mối quan hệ giữa vận động và đứng im, vận động là... và đứng im là... tuyệt đối, vĩnh viễn; tương đối, tạm thời tương đối, tạm thời; tuyệt đối, vĩnh viễn Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa... nằm trong hình thức vận động cơ bản nào của vật chất? Vận động cơ học Vận động xã hội Vận động vật lý Vận động sinh học Có mấy hình thức vận động cơ bản của vật chất? 7 4 5 6 Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì? Vật chất không tồn tại thật sự Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được Vật chất tiêu tan mất Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số những quan điểm sau: Thế giới thống nhất ở tính vật chất Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là cái thống nhất Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là: Cùng tồn tại, không lệ thuộc vào cảm giác Đều có khả năng phản ánh Tự vận động, không lệ thuộc vào cảm giác Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác Xác định mệnh đề sai: Vật thể là dạng cụ thể của vật chất Vật chất không phải chỉ có một dạng tồn tại là vật thể Vật thể không phải là vật chất Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó Hạn chế của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất là gì? Vật chất là cái có thể nhận thức được Vật thể là tất cả cái tồn tại khách quan Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể cảm tính Vật chất tự thân vận động Xác định mệnh đề đúng: Không có vận động ngoài vật chất Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất Không có vật chất vận động Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển Phát triển là quá trình biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện đi từ: Kém hoàn thiện đến hoàn thiện Cơ bản đến hỗn hợp Thấp đến cao Tại sao C.Mác nói PBC của Heghen là PBC lộn đầu xuống đất? Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới VC Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần Thừa nhận tự nhiên, xh là sp của quả trình phát triển tình thân của ý niệm Thưa nhân tình thần là sản phẩm của Thế giới VC Những đại biểu tiêu biểu của PBC cổ đại là: Thuyết Âm Dương - Ngũ Hành Heghen C.Mác Đâu là nội dung nguyên lý của PBCDV về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng? Các SVHT trong TG tồn tại tách rời nhau, giữa chúng k có sự phụ thuộc SV khác nhau ở vẻ bề ngoài, do CQ con ng quy định, bản chất Sv k có gì # nhau TG là 1 chính thể gồm các SV, các qtrình vừa tách biệt, vừa có lh qua lại Các SV có sự liên hệ, tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau Phạm trù là những... phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản nhất của các SVHT thuộc 1 lĩnh vực Khái niệm hẹp Khái niệm rộng nhất Khái niệm Quan điểm "toàn diện và LS cụ thể" trong nhận thức và thực tiễn thuộc nội dung nguyên lý cơ bản nào của PBC? Nguyên lý về sự phát triển Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Ph. Ăngghen cho rằng: Đối với ai phủ nhận... thì mọi quy luật của tự nhiên đều là giả thuyết Phạm trù khả năng và hiện thực Tính biện chứng Tính nhân quả Vấn đề nội dung và hình thức "Cái riêng - Cái chung", "Nguyên nhân- Kết quả, Tất nhiên - Ngẫu nhiên" - đó là các... của triết học Mác - Lênin Cặp phạm trù cơ bản Cặp khái niệm Cặp phạm trù Thuật ngữ cơ bản Phạm trù dùng để chỉ những mặt, thuộc tính chung, có ở một kết cấu vật chất nhất định và lặp lại trong trong nhiều SVHT Cái riêng Cái chung Cái cũ Cái đơn nhất Phép biện chứng bao gồm những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản nào? 3 nguyên lý, 2 quy luật, 6 cặp phạm trù 2 nguyên lý, 2 quy luật, 6 cặp phạm trù 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cặp phạm trù 3 nguyên lý, 6 quy luật, 2 cặp phạm trù Đâu là quan niệm của PBCDV về cơ sở các mlh tác động qua lại giữa các SV: là sự lh qua lại giữa các SVHT có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của TG là ở ý thức, cảm giác của con người là do các lực bên ngoài có tính chất ngẫu nhiên đối với các SV là ở ý niệm về sự thống nhất của thế giới "Đói nghèo" và "dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả? a) Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả b) Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả c) Cả hai đều là nguyên nhân d) Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia Phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi Nguyên nhân Hiện thực Kết quả Khả năng Biện chứng khách quan là gì? a) Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm b) Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối, độc lập với ý thức con người c) Là biện chứng của các tồn tại vật chất d) Là biện chứng không thể nhận thức được nó Có nhiều loại nguyên nhân như: Nguyên nhân cơ bản, bên trong, bên ngoài, chủ chủ quan, khách quan.... Điều đó chứng tỏ Không thể nhận thức được quan hệ nguyên nhân - kết quả Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra Biện chứng chủ quan là gì? a) Là biện chứng của tư duy tư biện, thuần túy b) Là biện chứng của ý thức c) Là biện chứng của thực tiễn xã hội d) Là biện chứng của lý luận Biện chứng tự phát là gì? a) Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan b) Là biện chứng chủ quan thuần túy c) Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan khi con người chưa nhận thức được d) Là những yếu tố biện chứng con người đạt được trong quá trình tìm hiểu thế giới nhưng chưa có hệ thống Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì? Tính khách quan, tính tất yếu, tỉnh chủ quan Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu Tính khách quan, tính chủ quan Tính khách quan, tính phổ biến Theo quan niệm của CNDVBC, giữa BC chủ quan và BC khách quan, quan hệ với nhau như thế nào? BC chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan BC chủ quan quyết định BC khách quan BC khách quan là sự thể hiện của BC chủ quan BC chủ quan phản ánh BC khách quan Đâu là quan niệm của PBCDV về vai trò của các mlh đối với sự vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng? Các mlh có vai trò khác nhau Các mlh có vai trò như nhau Các mlh luôn luôn có vai trò khác nhau Các mlh có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định Mối liên hệ là khái niệm cơ bản của PBC được sử dụng để chỉ: sự nương tựa vào nhau của các SV, HT sự ràng buộc, quy định lẫn nhau, cũng là sự tác động làm biến đổi lẫn nhau sự quy định, làm tiền đề cho nhau giữa các SV, HT Cả 3 đáp án đều đúng Cái... chỉ tồn tại trong cái... thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình Riêng/Chung Đơn nhất/Riêng Chung/Đơn nhất Chung/Riêng Có nhiều loại nguyên nhân như: Nguyên nhân cơ bản, bên trong, bên ngoài, chủ chủ quan, khách quan.... Điều đó chứng tỏ Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra Không thể nhận thức được quan hệ nguyên nhân - kết quả Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra Phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi Hiện thực Nguyên nhân Khả năng Kết quả Quan điểm "toàn diện và LS cụ thể" trong nhận thức và thực tiễn thuộc nội dung nguyên lý cơ bản nào của PBC? Nguyên lý về sự phát triển Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Đâu là quan niệm của PBCDV về cơ sở các mlh tác động qua lại giữa các SV: là ở ý thức, cảm giác của con người là sự lh qua lại giữa các SVHT có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của TG là do các lực bên ngoài có tính chất ngẫu nhiên đối với các SV là ở ý niệm về sự thống nhất của thế giới Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm về nguồn gốc của ý thức như thế nào? Vật chất có trước và quyết định vật chất Đồng nhất ý thức với vật chất Cảm giác là đặc tính chung của ý thức Ý thức không phải là một dạng vật chất đặc biệt Theo V.I.Lenin, Cái bàn là Vật chất, đúng hay sai? Đúng, vì nó tồn tại khách quan với con người Đúng, vì nó có thể mua được bằng tiền mà tiền là vật chất quan trong nhất Sai, vì vật chất vốn dĩ là thế giới vật chất vô cùng vô tận Sai, vì vật chất không tồn tại trong không gian nhất định Quan điểm: "Ý niệm chẳng qua chỉ là VC được đem chuyển vào trong đầu óc người và được cải tiến đi ở trong đó" của ai? C.Mác Ph.Ănghhen V.I..Lênin Berkeley Nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm: Lao động Lao động và ngôn ngữ Bộ óc người Ngôn ngữ Sở dĩ bộ óc con người là một tổ chức vật chất cao, lại có thể sinh ra ý thức là vì là cơ quan phản ánh thông qua: tri thức của con người hình thành nên hoạt động có ý thức giới tự nhiên của con người nên hoạt động ý thức đã hình thành lao động của con người nên hoạt động ý thức đã hình thành các giác quan của con người nên hoạt động ý thức đã hình thành Đâu là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại, và cũng sáng tạo ra con người, cải tạo con người? Lao động Ý thức Tri thức Ngôn ngữ Không có ngôn ngữ thì: Không có ý thức Ý thức không thể tồn tại và thể hiện được Không có tri thức Ý thức vẫn có thể tồn tại và thể hiện được Bộ óc người có cấu trúc đặc biệt phát triển gồm: 14-15 tỷ tế bào thần kinh 10-12 tỷ tế bào thần kinh 15-16 tỷ tế bào thần kinh 13-14 tỷ tế bào thần kinh Ý thức là sự phản ánh... thế giới khách quan vào bộ óc người, là... của thế giới khách quan. năng động, sáng tạo; hình ảnh năng động, sáng tạo; sự phản ánh năng động, sáng tạo; thuộc tính năng động, sáng tạo; hình ảnh chủ quan Điều kiện cần và đủ để sinh ra ý thức là do: Nghiên cứu khoa học, Bộ óc người, Lao động, Ngôn ngữ Bộ óc người, Lao động, Ngôn ngữ Bộ óc người, Lao động, Ngôn ngữ, phản ánh tâm lý Bộ óc người, Lao động, Ngôn ngữ, phản ánh năng động sáng tạo Đâu được xem là "vỏ vật chất" của tư duy? Cảm giác Ngôn ngữ Lao động Biểu tượng Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức: Lao động trí óc và lao động chân tay Lao động và nghiên cứu khoa học Lao động và ngôn ngữ Thực tiễn kinh tế và lao động Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là: Lao động trí óc Giáo dục Nghiên cứu khoa học Thực tiễn Ý thức: Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan Không thể sáng tạo ra thế giới khách quan Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan thông qua thực tiễn Không có đáp án nào đúng Tri thức đóng vai trò là: Nội dung cơ bản và phương thức tồn tại của ý thức Nội dung và phương thức tồn tại của ý thức Nội dung cơ bản và cách thức tồn tại của ý thức Cách thức và phương thức tồn tại của ý thức Thông thường, phản ánh của các loài động vật thuộc về: phản ánh năng động, sáng tạo phản ánh tâm lý phản ánh vật lý, hóa học phản ánh sinh học Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thể hiện thông qua: Sự suy nghĩ của con người Hoạt động nhận thức Hoạt động lý luận Hoạt động thực tiễn Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thể hiện YT quyết định VC, VC tác động trở lại YT VC quyết định YT, YT tác động trở lại VC VC quyết định YT, YT có sự độc lập và không tác động trở lại VC

Tags

Marxism philosophy political theory
Use Quizgecko on...
Browser
Browser