🎧 New: AI-Generated Podcasts Turn your study notes into engaging audio conversations. Learn more

intailieutaphuan2024_hc_in.pdf

Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...

Transcript

PHẦN I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ACTIVINSPIRE I. Nội dung cơ bản về ActivInspire 1. Giao diện ban mở đầu: STT Biểu tượng Nội dung 1 Flipchart mới: Tạo, soạn bài giảng mới. 2...

PHẦN I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ACTIVINSPIRE I. Nội dung cơ bản về ActivInspire 1. Giao diện ban mở đầu: STT Biểu tượng Nội dung 1 Flipchart mới: Tạo, soạn bài giảng mới. 2 Mở Flipchart: Mở bài giảng đã lưu, đã có Nhập: Đưa mẫu bài giảng từ PDF, 3 SmartNotebook, Poweproint vào ActivInspre. Các hoạt động: Tính năng tạo các trò chơi tương 4 tác rất hay và sinh độn Chú giải: Dùng để chú thích trên màn hình 5 Đồng hồ định giờ: Dùng để tính thời gian trong 6 hoạt động dạy học 2. Giao diện thiết kế: Trang 1 Thanh menu Tên bài giảng Bật/tắt chế độ trình chiếu Trình thao tác Thanh công cụ Thùng rác Các trang bài giảng 3. Các công cụ cơ bản: Hình ảnh Tên công cụ Mô tả minh họa Trình đơn chính Chứa tất cả các tab của thanh trình đơn. Khi thanh trình đơn bị (Main menu) xóa thì có thể vào trong trình đơn chính để lấy lại Tùy thuộc vào từng công cụ dùng để soạn thảo bài giảng ứng với từng môn học mà có thể thay đổi hồ sơ cho hợp lý. Ở đây phần mềm ActivInspire cung cấp cho chúng ta các hồ sơ phù Thay đổi hồ sơ hợp với các môn như Toán, ngoại ngữ, thiết kế… Ngoài ra ta có (Switch Profile) thể tự tạo hồ sơ riêng cho mình bằng cách vào Tệp tin (File) => Thiết lập (Setting) => Lưu (Save) hồ sơ ở góc phải phía trên menu. Biến màn hình của máy tính trở thành một trang Flipchart. Khi Chú giải trên màn lưu lại thì vùng làm việc của phần mềm ActivInspire chính là hình (Desktop màn hình máy tính. Để quay trở lại trang Flipchart thì nhấn vào Annotate) biểu tượng trên thanh công cụ một lần nữa Tương tự các công cụ trên trang flipchart, phần mềm hỗ trợ các công cụ thao tác ngoài Desktop để làm phong phú thêm bài Các công cụ trên màn hình (Desktop giảng của giáo viên. Khi nhấn vào biểu tượng thì biểu Tools) tượng lựa chọn xuất hiện ở chính giữa màn hình Desktop. Muốn quay trở lại trang Flipchart thì nhấn vào Quay trở lại bảng lật (Return to Flipcharts) ở chính giữa màn hình. Trang trước Quay trở lại trang Flipchart trước đó (Previous Page) Trang kế (Next Tiến tới trang Flipchart sau đó Page) Bắt đầu/dừng bỏ Sử dụng thiết bị ActiVote để bắt đầu hoặc tạm dừng quá trình phiếu bảng lật bỏ phiếu. Khi cài đặt trang Flipchart có sử dụng trình duyệt bỏ (Start/stop Flipchart phiếu thì công cụ bắt đầu/ dừng bỏ phiếu bảng lật có dạng Trang 2 Vote). Lúc này ta có thể tiến hành bỏ phiếu. EspressPoll Đánh giá học sinh ngay tại thời điểm đó bằng thiết bị ActiVote Thao tách như trỏ chuột của máy tính, sau khi thực hiện các Chọn (Select) công cụ khác thì nên lựa chọn thao tác Chọn (Select) sau đó mới dùng các công cụ khác. Gồm các công cụ phục vụ cho việc thiết kế bài giảng hay Công cụ (Tools) tương tác trực tiếp trên bảng ActivBoard. Hỗ trợ 2 người thao tác cùng một lúc. Để có thể thao tác với công cụ người dùng đôi, cần phải kết nối với hệ thống tương tác và có 2 cây bút. Cây bút màu trắng là cây bút phụ, chỉ tương tác Người dùng đôi được ở vùng phụ. Cây bút chính sẽ tương tác được ở tất cả các (Dual User) vùng, ngoại trừ vùng tương tác của cây bút phụ. Để tắt chức năng người dùng đôi, nhấp vào biểu tượng công cụ người dùng đôi một lần nữa. Là công cụ đặc biệt của ActivInspire, có chức năng làm trong Mực thần kỳ (Magic suốt các đối tượng ở tầng trên cùng và nằm dưới nét mực thần Ink) kỳ. Sử dụng để viết, vẽ Bút (Pen) Dụng cụ tô đậm Dùng để tô đậm, nhấn mạnh ý. (Highlighter) Dụng cụ xóa Xóa bỏ các nét bút, nét highlighter (Eraser) Tô đầy (Fill) Đổ màu vào một vùng kín, vùng nền, hình dạng Màu nền Vẽ các hình dạng khác nhau như hình tròn, hình vuông… ActivInspire cung cấp nhiều hình dạng khác nhau. Để xem các hình dạng khác ta chọn chuột vào dấu mũi tên ở cuối danh sách hình dạng - Hộp màu bổ sung trong công cụ Hình dạng (Shape) dùng cho Hình dạng (Shape) màu nền của hình dạng đó - Chọn màu viền cho hình vẽ thì ta chọn vào bảng màu. Trang 3 Dùng để nối hai đối tượng lại với nhau. Khi di chuyển các đối Đầu nối (Connector) tượng đã được nối thì đầu nối này cũng di chuyển theo. Chèn phương tiện từ Công cụ này giúp chúng ta chèn các phương tiện như video, tệp tin (Insert media hình ảnh hay các file văn bản, excel… from file) Là công cụ cho phép nội dung tạo văn bản trên trang bảng lật. Văn bản (Text) Cũng có thể copy, paste hoặc kéo và thả các văn bản từ tài liệu đã có. Ví dụ như copy đoạn văn bản từ một tệp tin Word, PowerPoint, … Có chức năng xóa đối tượng. Có thể xóa nhiều đối tượng khác nhau trên trang  Xóa chú giải: Nét bút, nét bút Highlighter Xóa (Clear)  Xóa đối tượng: Các đối tượng hình dạng…  Xóa lưới  Xóa nền trang  Xóa hoàn toàn một trang Flipchart Cài đặt lại trang Quay trở về nguyên dạng trang flipchart đã lưu trước đó (Reset Page) Hoàn tác (Undo) Quay trở lại thao tác trước đó. Làm lại (Redo) Làm lại thao tác sau đó. Sử dụng công cụ này trong bài giảng về thời gian hoặc để sử dụng làm đồng hồ bấm giờ hoặc đếm ngược trong các hoạt động có tính giờ. Đồng hồ (Clock) Cách thức: Chọn đồng hồ đếm ngược, đếm xuôi hoặc tuỳ thích. Có thể tuỳ chỉnh: Tệp tin (File) / Thiết lập (Settings…) / Công cụ đồng hồ (Clock tool). Công cụ này cho phép tạo ra một hình chụp nhanh những gì có trên màn hình và đưa nó vào trang flipchart, bảng nhớ tạm hoặc vào thư mục Tài nguyên dùng chung hoặc Tài nguyên của tôi. Có nhiều tuỳ chọn cho phép tuỳ chỉnh kích thước và hình dạng của hình chụp nhanh. Cách thức: Chọn loại hình chụp nhanh xổ xuống từ trình đơn. Sau đó chọn địa điểm để lưu hình từ cửa sổ Hình máy ảnh chụp nhanh (Camera Snapshot). Máy ảnh (Camera) + Chụp nhanh khu vực (Area Snapshot): Một ô được tô đậm sẽ được hiển thị. Nhấp chuột vào trong ô và kéo nó để di huyển và thay đổi các số đo bằng các cạnh. Trang 4 + Hình chụp nhanh điểm tới điểm (Point to Point snapshot): Nhấp chuột và kéo, kẻ các đường thẳng để bao quanh một khu vực có viền được tô đậm trên màn hình màu xám nhạt dần. Không thể di chuyển hoặc chỉnh sửa khu vực vừa kẻ nếu làm sai, chỉ cần đóng cửa sổ Hình máy ảnh chụp nhanh (Camera Snapshot) và thử lại. Máy ảnh được kích hoạt khi viền xong. + Hình chụp nhanh bằng tay (Freehand snapshot): Nhấp chuột và vẽ để bao quanh một khu vực có viền được tô đậm trên màn hình màu xám nhạt dần. Không thể di chuyển hoặc chỉnh sửa khu vực vừa vẽ nếu làm sai, chỉ cần đóng cửa sổ Hình máy ảnh chụp nhanh (Camera Snapshot) và thử lại. + Hình chụp nhanh cửa sổ (Window snapshot): Chụp cửa sổ ActivInspire. + Chụp toàn màn hình (Fullscreen snapshot): Chụp toàn màn hình. Che kín trang trình bày và hiển thị trang từ một trong bốn hướng: bên trên, bên dưới, bên phải, bên trái. Cách thức: Bộ hiển thị là một nút chuyển đổi. Hiển thị các đối Bộ hiển thị tượng ẩn bằng cách nhấp chuột và kéo màn che từ trên cùng, dưới (Revealer) cùng, bên phải, bên trái. Có thể tuỳ chỉnh: Tệp tin (File) / Thiết lập (Settings …) / Hiệu ứng (Effects). Đèn chiếu là một công cụ trình bày. Nó bao phủ một phần của trang flipchart, cho nên chỉ nhìn thấy được một phần. Giúp thu hút sự chú ý của học sinh. Cách thức: Cung cấp một lớp phủ lên trang trình bày hoặc desktop. - Di chuyển bằng cách kéo bất kỳ phần nào của khu vực được phủ. - Định cỡ bằng cách kéo bất kỳ phần nào của chu vi đèn chiếu. - Khi sử dụng đèn chiếu có thể tiếp tục tương tác với bất kỳ khu vực nào nhìn thấy được trên trang. Chọn loại đèn chiếu khi xổ xuống từ trình đơn Đèn chiếu (Spotlight) - Đèn chiếu hình tròn (Circular spotlight): Cung cấp một đèn chiếu di chuyển, định cỡ được hình tròn / hình bầu dục qua một tầng phủ toàn bộ trang. - Đèn chiếu hình vuông (Square spotlight): Cung cấp một đèn chiếu di chuyển, định cỡ được hình vuông / hình chữ nhật qua một tầng phủ toàn bộ trang. Trang 5 - Đèn chiếu hình tròn đặc (Solid circular spotlight): cung cấp một lớp phủ di chuyển, định cỡ được hình tròn / hình bầu dục. - Đèn chiếu hình vuông đặc (Solid square spotlight): cung cấp một lớp phủ di chuyển, định cỡ được hình vuông / hình chữ nhật. Nhấp chuột phải để ghi hình ảnh: Khi kích hoạt một trong các đèn chiếu nhấp chuột phải lên trang và một hình ảnh của khu vực đèn chiếu sẽ được chụp lại, hình chụp được để ngay trang hiện tại. Bàn phím Là bàn phím ảo, giúp chúng ta có thể thao tác thay bàn phím máy (Keyboard) tính trực tiếp trên hệ thống tương tác. 4. Thanh trình đơn a. Tệp tin (File): Trong phần mềm ActivInspire được định dạng File dưới dạng là Flipchart để phân biệt với tệp tin của các phần mềm khác. Trong mục này cung cấp các chức năng mở, lưu, in ấn, thiết lập... Hình Mô tả Chức năng ảnh Bảng lật mới (Ctrl +N) Mở nhanh một bảng lật mới Mới Mở bảng lật mới theo các kích thước tùy - Hiện ra các kích cỡ bảng lật: người sử dụng chọn: - Kích cỡ toàn màn hình: cho phép trang bảng lật mở rộng toàn màn hình. - 1024 x 768 kích thước trang mặc định khi mở phần mềm. Tương tự với các kích thước 1152 x 864, 1280 x 1024. - Tùy chỉnh kích cỡ: cho phép ta kéo thanh trượt để điều chỉnh trang màn hình. Mở một file được định dạng Flipchart có Mở (Ctrl + O) sẵn lưu trong máy. Ta sẽ chọn đường dẫn đến nơi chứa tệp tin. Mở nhanh một file flipchart mà máy tính Mở dữ liệu gần đây đã mở gần đây. Đóng bảng lật (Ctrl + W) Đóng bảng lật đang được sử dụng. Lưu tệp tin dưới dạng File Flipchart của bảng lật đang thiết kế. Người dùng đặt tên Lưu (Ctrl +S) File và chọn thư mục chứa tệp tin đó và chọn “Save”. Trang 6 Lưu file dưới dạng tên mới, đặt tên mới Lưu dưới dạng rồi chọn thư mục chứa tệp tin đó và chọn “Save”. Gửi tệp tin Flipchart đang sử dụng qua Gửi qua thư điện tử đường thư điện tử. Nhập: - Phần mềm ActivInspire cho phép nhập từ các file Powerpoint, PDF, iwb.. - Nhập Powerpoint dưới dạng hình ảnh: mỗi trang Powerpoint tương ứng với một trang bảng lật sẽ được định dạng dưới dạng hình ảnh. - Nhập Powerpoint dưới dạng hình ảnh: mỗi đối tượng trong trang Powerpoint tương ứng với một đối tượng trong trang bảng lật. - Ngoài ra còn cho phép nhập các gói tài nguyên đến tài nguyên dùng chung hoặc tài nguyên của tôi. Xuất Cho phép xuất bảng lật đang sử dụng thành File có đuôi “.iwb” In (Ctrl + P) In nội dung của trang Flipchart thành trang hình ảnh. Người dùng chọn số trang muốn in và có thể xem trước hoặc xuất thành File PDF từ nội dung của trang bảng lật. Thiết lập Khi chọn thiết lập sẽ hiện ra cửa sổ “Hiệu chỉnh hồ sơ” gồm 4 tab lệnh: Bố cục, Lệnh, Các nút do người dùng xác định, Thiết lập. - Bố cục: cho phép điều chỉnh các chế độ hiển thị của các thanh công cụ trong trang Flipchart. - Lệnh: Cho phép bổ sung các công cụ vào hộp công cụ hoặc xóa bớt các công cụ ở hộp công cụ chính. - Các nút do người dùng xác định. Trang 7 - Thiết lập: cho phép người thiết lập cấu hình của ActivInspire như: ngôn ngữ, đa phương tiện.... Thoát khỏi phần mềm ActivInspire. Trước khi đóng chương trình, phần mềm Thoát sẽ hiển thị một thông báo hỏi bạn có muốn lưu lại bảng lật hiện tại không. Chọn có và đóng chương trình. b. Hiệu chỉnh (Edit) Hiệu chỉnh được sử dụng để để thao tác chỉnh sửa các đối tượng trong trang Flipchart như: chế độ thiết kế, cắt, dán, tạo câu hỏi trắc nghiệm.... STT Hình ảnh minh họa Chức năng Chế độ thiết kế (Design Mode) Chế độ màu xanh là chế độ trình chiếu cho phép người dùng thực hiện được các hiệu ứng, âm thanh, hình ảnh… Chế độ màu đỏ là chế độ thiết kế, khi chọn chế độ này thì không sử dụng được các hiệu ứng, cũng như các âm thanh hay hình ảnh, video..... Ở chế độ này cho phép ta chỉnh sửa các đối tượng một cách dễ dàng. Trang 8 Nền trang (Page Background) - Tô đầy (Fill): Người dùng chọn các màu sắc ở các ô vuông nhỏ để chọn màu nền cho trang, khi chọn được nền phù hợp thì chọn Áp dụng  ok. - Hình ảnh (Image): Nhấp vào mục Tìm kiếm (Browse…) người dùng chọn đường dẫn đến hình ảnh cần làm hình nền và chọn các chế độ (Xếp cạnh nhau, phù hợp nhất… ) Khi hoàn thành thì chọn Áp dụng (Apply)  OK Lưới (Grid) Thiết kế lưới cho trang Flipchart - Kích chọn “ Nhìn thấy được” sẽ hiện thị lưới trên bảng lật. Nhấp vào nút để tăng kích thước ô, nhấp vào dấu để giảm kích thước ô. - Tại mục “ Màu sắc” ta chọn màu sắc cho lưới. - Tại mục “Kiểu lưới”, “Kiểu dòng”… chọn các kiểu mà người dùng muốn thiết kế. Cắt (Cut) Cắt đối tượng đang chọn Sao chép (Copy) Sao chép đối tượng đang chọn Dán (Paste) Dán đối tượng Nhân đôi (Duplicate) Nhân đôi đối tượng Xóa (Delete) Xóa đối tượng Dùng để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra học sinh bằng thiết bị ActiVote. Câu hỏi trang hiện tại (Questions on 12 - Tại mục “nhiều lựa chọn” để chọn kiểu Current Page) hoặc phím Ctrl+Shift+Q câu hỏi trắc nghiệm là đúng /sai hoặc nhiều đáp án ( A,B,C, D). Trang 9 - Tại mục” Nhập nội dung câu hỏi ở đây” ta nhập nội dung câu hỏi. - Ban đầu thì sẽ có 6 phương án trả lời: A,B,C,D,E,F. Muốn bỏ đi 2 phương án E,F ta kích chuột vào. - Tại các đáp án A, B, C, D nhập vào nội dung đáp án. Đáp án nào đúng thì chọn vào mục “Câu trả lời chính xác “. - Tại mục “Giới hạn thời gian” chọn thời gian cho học sinh hoàn thành câu trả lời trắc nghiệm( ví dụ chọn 15 giây ) - Chọn vào mục “thay thế nội dung bằng một thiết kế mới” chọn kiểu thiết kế phù hợp - Soạn xong câu hỏi chọn “Áp dụng”  “Hoàn tất”. Trên trang bảng lật chúng ta đã có câu hỏi trắc nghiệm. khi đó biểu tượng có màu xanh Cơ sở dữ liệu học viên (Student Dùng để tạo danh sách học viên Database) - Nhấp vào mục Bổ sung lớp (Add Class) sẽ hiện ra của sổ. Tại mục: Tên lớp (Class Name): nhập tên lớp; Tên giáo viên (Teacher Name): Nhập tên giáo viên. Phần Ghi chú (Notes) ta nhập vào những ghi chú cần thiết. Tạo xong nhấn Gửi (Submits) - Để nhập tên học viên: nhấp vào Bổ sung học viên (Add Student) nhập Họ, 13 Tên, ID học viên, Ngày sinh, Giới tính, Ghi chú. Tạo xong học viên nhấn Gửi (Submit) - Làm tương tự nhập các học sinh tiếp theo. - Nhập xong học viên của lớp ta chọn “tên lớp”và chọn tất cả các học viên sau đó nhấn để gán học viên vào lớp. - Ngoài ra, ta có thể xuất danh sách lớp thành một file lưu trữ bền ngoài có dang Tenfile.edb. Người dùng có thể chia sẽ Trang 10 các danh sách lớp này cho các giáo viên khác. Tương tự ta có thể nhập file dữ liệu là các danh sách lớp có tên.edb đã tạo để sử dụng bằng cách chọn vào nhập  chọn đường dẫn đến thư mục chứa tệp tin.edb và chọn ok. Đăng ký bộ trả lời trắc nghiệm Đăng ký thiết bị (Device Registration) ActiveVote cho học sinh (sẽ được hướng 14 dẫn cụ thể trong trình duyệt bỏ phiếu) c. Xem (View) STT Hình minh họa Chức năng Hiệu ứng sang trang (Page Turn Effects) Tạo hiệu ứng sang cho tất cả các trang trong bảng lật khi chuyển trang. Người dùng chọn một hiệu ứng sang trang bất kỳ  Hoàn tất. Trang thu phóng bằng bút (Page Zoom with Dùng để phóng to, thu nhỏ trang. Nhấn giữ Pen) Ctrl + Shift + Z chuột trái sẽ phóng to trang, nhấn giữ chuột phải để thu nhỏ trang. Ẩn (hiện) thanh trình duyệt Ẩn (hiện) thanh trình đơn Ẩn (hiện) các tab tiêu đề Ẩn (hiện) thùng rác Khi chọn “Tùy chỉnh” sẽ xuất hiện của sổ Tùy chỉnh (Ctrl + U) như hình vẽ cho phép thêm hoặc bớt các công cụ trong hộp công cụ chính Toàn màn hình ( Full) Phong to màn hình khi trình chiếu bài. Thay đổi giao diện và hiển thị của các Tùy chỉnh giao diện công cụ. Trang 11 d. Chèn Trong mục này cho phép người dùng có thể chèn nhanh các phương tiện như: âm thanh, hình ảnh, video văn bản , hình dạng… vào trang bảng lật. Hình Mô tả Chức năng ảnh Dùng để chèn thêm trang mới có các chế độ sau: - Trang trắng trước trang hiện tại: chèn một trang trắng trước trang đang sử dụng. Trang (Page) - Trang trắng sau trang hiện tại: chèn một trang trắng sau trang đang sử dụng. - Hình chụp nhanh mà hình: Chọn màn hình destop định chụp và nhấn vào biểu tượng máy ảnh thì màn hình vừa chụp sẽ hiện thành hình nền trong trang bảng lật. - Các mẫu trang bổ sung : cho phép ta tìm các mẫu có sẵn trong tài nguyên. Mục này ít sử dụng. Dùng để chèn câu hỏi trắc nghiệm vào trang Câu hỏi (Question) (tương tự mục “câu hỏi trang hiện tại” trong mục “hiệu chỉnh”) Phương tiện (Media) Dùng để chèn các phương tiện như: âm Phím nhanh Ctrl + M thanh, hình ảnh, video... Chọn đường dẫn đến nơi chứa file cần chèn nhấn ok là xong. Trang 12 Dùng để liên kết đến một tệp tin, trang web - Tệp tin: sẽ xuất hiện cửa sổ để chọn đường dẫn đến nơi chưa tệp tin cần chèn. Khi chọn Liên kết (Link) vào “ok” thì sẽ xuất hiện của sổ tiếp theo chọn các thuộc tính như bổ sung liên kết dưới dạng, lưu dưới dạng, đa phương tiện.  OK - Trang web : sẽ xuất hiện cửa sổ nhập vào địa chỉ trang web, chọn bổ sung liên kết dưới dạng  OK Liên kết máy quét, máy ảnh (From Chèn liên kết đến máy quét, máy ảnh Scanner/Camera) Mở Actiview (Launch ActiView) Mở thiết bị Actiview Phương trình (Equation) Khi đó con trỏ sẽ có hình nhấp con trỏ vào trang bảng lật sẽ hiện ra của sổ. Người dùng chọn các phương trình toán học và đánh máy vào. Khi hoàn thành ấn vào OK. 8 Tem thời gian (TimeStampe) Phần mềm sẽ lấy thời gian của máy tính và hiện lên trang bảng lật như: e. Công cụ (Tools): Bao gồm các công cụ đã nêu ở trên thanh công cụ chính f. Trợ giúp (Help): Trang 13 Trong phần này cung cấp các tính năng trợ giúp cho người dùng bằng cách liên kết đến các trang web của hãng Promethean và kiểm tra xem phần mềm đã nhập được key bản quyền hay chưa STT Hình ảnh Chức năng Cho trang phép liên kết đến trang web 1 Trang web của Promethean “www.prometheanworld.com” Cho trang phép liên kết đến trang web 2 Promethen planet “www.prometheanplanet.com” Kiểm tra phiên bản phần mềm là phiên 3 Kiểm tra cập nhật phần mềm bản mới nhất chưa. Nếu chưa thì phần mềm sẽ tự động cập nhật. Điều khoản Kiểm tra phần mềm đã nhập đúng key bản quyền chưa. Nếu nhập đúng bản quyền thì sẽ hiện như hình bên cạnh. 4 Nếu chưa nhập đúng thì chọn vào mục “Đăng ký” và nhập vào key như phần “1.2. Khởi động chương trình”. 5. Thanh trình duyệt: Trong phần mềm ActivInspire có 7 trình duyệt đó là: Ghi chú Trình duyệt thao tác Đối tượng trên trang Thuộc14tính đối Trang Dùng bộ trắc tượng nghiệm Trình duyệt đối tượng Là trình duyệt dùng để quản lý tất cả các đối tượng trên trang. Trình duyệt đối tượng gồm có 4 tầng: - Tầng trên cùng - Tầng giữa - Tầng dưới cùng - Tầng nền Việc nắm vững trình duyệt đối tượng là rất quan trọng trọng trong thiết kế bài giảng để ta biết được các đối tượng đó đang nằm ở đâu trong trang bảng lật. Cách để di chuyển đối tượng giữa các tầng: - Cách 1: dùng chuột trái giữ đối tượng và kéo thả vào tầng mà mình muốn di chuyển - Cách 2: kích chuột phải vào đối tượng trên trang bảng lật  chọn sắp xếp lại Ta có thể di chuyển đối tượng trong cùng một tầng hoặc giữa các tầng với nhau. Trang 15 Các công cụ sử dụng trong tầng được quy định như sau: Tầng Chú thích Các công cụ sử dụng trong tầng này là bút , bút dạ quang , mực Tầng trên cùng thần kỳ , đầu nối. Ngoài ra, tầng này còn sử dụng được hình ảnh, hình dạng, văn bản...... bằng cách kéo thả các đối tượng ở tầng khác vào tầng này. Các đối tượng như hình ảnh, hình dạng, văn bản trong trang bảng lật sẽ được Tầng giữa mặc định nằm ở tầng này. Chúng ta cũng có thể kéo thả các đối tượng từ tầng khác vào tầng này. Tầng dưới cùng ở tầng dưới cùng cho phép kéo thả các đối tượng từ tầng khác vào tầng này. Cũng cho phép kéo thả các đối tượng từ các tầng khác vào tầng này. Tuy nhiên Tầng nền khi kéo các đối tượng vào tầng nền thì sẽ không sẽ không chỉnh sửa được các đối tượng này trong trang bảng lật. II. Thực hành thiết kế bài giảng: Xây dựng khung ý tưởng của bài giảng. Có nhiều cách để xây dựng một bài giảng điện tử tương tác, tuy nhiên dù thiết kế theo cách nào, hình thức gì thì cũng cần tuân thủ khung hoạt động gồm: Khởi động; Khám phá, luyện tập; vận dụng. Bám theo khung hoạt động chính để xây dựng ý tưởng cho bài giảng cần thiết kế. 1. Thiết kế trang mở đầu: Trang 16 Bước 1. Chọn một nền đẹp -> chèn nền Cách 1: Vào thực đơn: Hiệu chỉnh -> chọn “nền trang” Cách 2: Phải chuột vào trang cần đặt nền -> chọn “đặt nền” + Tô đầy: Màu đơn + Hình ảnh: Chọn màu từ hình ảnh trong máy tính + Tài nguyên DC: Chọn màu nền từ + Hình chụp màn hình: nền màn hình máy tính. Trang 17 2. Chọn tìm kiếm 1.Chọn hình ảnh 3. Chọn hình ảnh cần chèn 4-Chọn cách hiển thị nền 5. OK Bước 2. Chèn chữ và định dạng chữ: - Chọn biểu tượng: kéo thả ra màn hình thiết kế -> gõ chữ. Font chữ Cỡ chữ Kiểu chữ - Quét chọn chữ vừa gõ.. Định dạng: Font chữ; màu chữ; cỡ Màu chữ Căn lề Vị trí chữ, vị trí… Trang 18 Bước 3. Chèn hình trang trí - Vào “chèn” -> chọn phương tiện hoặc nhấp vào biểu tượng để chèn hình ảnh làm trang trí. - Chọn hình ảnh, icon, logo cần trang trí-> Chọn Open. Sắp xếp các đối tượng theo ý tưởng thiết kế -> Xem mẫu ( dưới) Trang 19 2. Thiết các trang khởi động Ở chương trình mới GDPT 2018, hoạt động khởi động khá quan trọng trong việc khích lệ tinh thần và hứng thú học tập cho bài học mới. Có nhiều cách để khởi động, trong phạm vi của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thì thường có một số cách khởi động sau: + Trò chơi trả lời câu hỏi nhanh. + Cho học sinh quan sát hình ảnh sau đó trả lời ngắn + Cho học sinh xem video sau đó trả lời câu hỏi liên quan “ thử thách trí nhớ”, + Cho học sinh nghe bài hát và trả lời câu hỏi. Các hoạt động trên khi UDCNTT vào dạy học thì đều phải số hóa trò chơi để hoạt động hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian khởi động bài học. Trong phần này mình sẽ hướng dẫn thiết kế slide mẫu và một số thao tác cơ bản với phần này còn phần thiết kế cụ thể trò chơi thì thầy cô xem ở phần IV thiết kế trò chơi nhé! III. Thiết kế các hoạt động: 1. Thiết kế hoạt động thủ công bằng ActivInspire a. Trình duyệt đối tượng: Là trình duyệt dùng để quản lý tất cả các đối tượng trên trang. Trình duyệt đối tượng gồm có 4 tầng Trang 20 - Tầng trên cùng - Tầng giữa - Tầng dưới cùng - Tầng nền Việc nắm vững trình duyệt đối tượng là rất quan trọng trọng trong thiết kế bài giảng để ta biết được các đối tượng đó đang nằm ở đâu trong trang bảng lật. Cách để di chuyển đối tượng giữa các tầng: - Cách 1: dùng chuột trái giữ đối tượng và kéo thả vào tầng mà mình muốn di chuyển - Cách 2: kích chuột phải vào đối tượng trên trang bảng lật  chọn sắp xếp lại Ta có thể di chuyển đối tượng trong cùng một tầng hoặc giữa các tầng với nhau. Các công cụ sử dụng trong tầng được quy định như sau: Tầng Chú thích Các công cụ sử dụng trong tầng này là bút , bút dạ quang Tầng trên cùng , mực thần kỳ , đầu nối. Ngoài ra, tầng này còn sử dụng được hình ảnh, hình dạng, văn bản...... bằng cách kéo thả các đối tượng ở tầng khác vào tầng này. Trang 21 Các đối tượng như hình ảnh, hình dạng, văn bản trong trang bảng Tầng giữa lật sẽ được mặc định nằm ở tầng này. Chúng ta cũng có thể kéo thả các đối tượng từ tầng khác vào tầng này. Tầng dưới ở tầng dưới cùng cho phép kéo thả các đối tượng từ tầng khác vào cùng tầng này. Cũng cho phép kéo thả các đối tượng từ các tầng khác vào tầng này. Tầng nền Tuy nhiên khi kéo các đối tượng vào tầng nền thì sẽ không sẽ không chỉnh sửa được các đối tượng này trong trang bảng lật. Ứng dụng công cụ mực thần kỳ trong trình duyệt đối tượng để nhìn xuyên thấu được các đối tượng nằm ở tầng dưới “tầng trên cùng”. Bước 1: Tạo đối tượng làm hình kính lúp tròn: - Vẽ hình tròn viền đen (màu nền bất kỳ miễn không phải màu trắng hoặc không màu) và vẽ cán kính lúp sau đó nhóm hai đối tượng lại với nhau - Kích chuột phải vào hình kính lúp chọn  sắp xếp lại  đến tầng trên cùng. - Chọn vào biểu tượng Mực thần kỳ và chọn nét vẽ to nhỏ sau đó tô đều vào phần diện tích hình tròn của kính lúp vừa tạo. - Chọn vào biểu tượng sau đó kéo chọn tất cả các đối tượng( kính lúp và mực thần kỳ vùa tô) chọn vào biểu tượng  nhóm khi nhóm xong thì sẽ hiện “đã nhóm”. - Vẽ đường tròn viền đen (màu nền chọn không màu ) để che phần lồi lõm phần kính lúp đã tô mực thần kỳ và kéo đường tròn vừa tạo lên tầng trên cùng ( lên trên nét mực thần kỳ). - Chọn vào biểu tượng sau đó kéo chọn tất cả các đối tượng( kính lúp ,mực thần kỳ và đường viền) chọn vào biểu tượng nhóm khi nhóm xong thì sẽ hiện “đã nhóm”. Kính lúp của chúng ta đã hoàn thành. Bước 2: Tạo đối tượng che và bị che. Ví dụ: có bộ xương người và hình người bên ngoài như sau: Trang 22 - Chèn hai hình bộ xương và hình người như hình vẽ. Sau đó đưa hình người lên tầng trên cùng (nằm dưới kính lúp) và trong trang bảng lật di chuyển hình người để che bộ xương lại như hình vẽ. Như vậy ta đã tạo xong đối tượng che và bị che. Bước 3: Dùng kính lúp vừa tạo soi vào hình người ta sẽ thấy được bộ xương ẩn bên dưới hình người. Di chuyển kính lúp đến đâu thì hình bộ xương người hiện đến đó như hình ảnh sau. b. Trình duyệt ghi chú Trang 23 Trình duyệt ghi chú cho phép người dùng ghi chú, chú giải trên trang làm việc hiện tại. Khi người dùng mở trang thì sẽ hiện ra ghi chú giúp cho người dùng dễ dàng sử dụng. Để sử dụng được trình duyệt ghi chú trước hết ta chọn trang cần ghi chú và chọn vào trình duyệt ghi chú như hình trên và đánh máy văn bản vào ô bên dưới. Muốn thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ ta bôi đen đoạn văn bản vừa tạo  chọn biểu tượng khi đó sẽ hiện ra khung cho người dùng lựa chọn cho phép chọn font chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ..... Ví dụ: sử dụng trình duyệt trình duyệt ghi chú. Trình duyệt ghi chú được sử dụng ở trên dùng để nêu tóm tắt tiểu sử của tác giả Trần Đăng Khoa khi giáo viên giảng bài “ Hạt gạo làng ta”. c. Trình duyệt thuộc tính:  Chức năng: thiết lập thuộc tính cho các đối tượng, các trang.  Phân loại: có 2 loại + Thuộc tính trang: gồm có 4 thuộc tính Trang 24 Tên thuộc Chức năng Minh họa tính 1. Nhận dạng Đặt tên và mô tả trang. - Xác đinh chiều dài, chiều rộng của trang. 2. Trang - Đặt nền. - Thiết kế lưới. - Tạo hiệu ứng sang trang. Thiết lập các công cụ hỗ 3. Công cụ như bộ hiển thị và đèn chiếu. Dùng thiết kế lưới trên 4. Lưới trang. + Đặt nền Tại thuộc tính Trang, ở vị trí thuộc tính nền click vào Ở đây ta có 4 lựa chọn đặt nền:  Tô đầy: Trang 25 + Bước 1: Click vào chọn màu 1, Click vào chọn màu 2. + Bước 2: Click chọn màu hiển thị , khi đó có 1 bảng thể hiện sự pha màu giữa 2 màu, chọn 1 trong những sự pha màu đó. + Bước 3: Cuối cùng nhấn Áp dụng , rồi OK.  Hình ảnh: + Bước 1: Tick vào Hình ảnh trên cửa sổ Đặt Nền. + Bước 2: Click , khi đó cần phải dẫn tới chỗ một hình ảnh nào đó mà ta muốn đặt nền cho trang lưu trong các ổ đĩa của máy tính. + Bước 3: Chọn cách hiển thị, ở đây có nhiều cách hiển thị nhưng thường thì ta chọn phù hợp Nhất. + Bước 4: Click Áp dụng, rồi OK. + Thiết kế lưới Mục đích: dùng để tạo lưới trên trang bảng lật. Tại trình duyệt thuộc tính trang, ở vị trí thuộc tính Lưới: Trang 26 - Nhìn thấy được: + Đúng: hiển thị lưới trong trang bảng lật như hình dưới. + Sai: không hiển thị lưới. - Thang Mặc định : là tỷ lệ chiều dài, chiều rộng của ô lưới với số lần thu nhỏ ( phóng to). Ví dụ: thang mặc định bằng 1 thì chiều dài và chiều rộng ô lưới giống như đã thiết lập, nếu bằng 2 thì chiều dài và chiều rộng ô lưới tăng gấp 2. - Nấc thang: là nấc mỗi lần phóng to (thu nhỏ) ô lưới. - Cho phép chụp: + Đúng: cho phép cái đối tượng “chụp” trong ô, nghĩa là các đối tượng sẽ tự điền vào tâm của ô lưới. + Sai: không cho phép chụp. - Ở trên cùng: + Đúng: lưới sẽ nằm trên cùng + Sai: lưới sẽ nằm dưới các đối tượng. - Thiết kế lưới: ta có thể thiết kế trên cửa sổ chuyên biệt của lưới. + Hiệu ứng sang trang  Mục đích: Dùng để tạo ra hiệu ứng mỗi lần sang 1 trang trên bảng lật  Chức năng: có thể gán từng hiệu ứng cho từng trang.  Cách sử dụng: + Bước 1: Chọn trang cần gán hiệu ứng + Bước 2: Tại trình duyệt thuộc tính trang, ở vị trí thuộc tính Trang, để ý thuộc tính Hiệu ứng sang trang, ta click vào khi đó 1 cửa sổ xuất hiện: Trang 27 Ta chọn 1 hiệu ứng rồi click hoàn tất. + Thuộc tính đối tương Tùy theo đối tượng là gì thì nó có những thuộc tính riêng biệt. Trong phần mềm này có nhiều đối tượng như văn bản, hình dạng, âm thanh… Ở đây sẽ giới thiệu những thuộc tính cơ bản. + Đặc điểm: Gồm 11 thuộc tính Tên thuộc Mô tả Minh họa tính (các thuộc tính cần chú ý) - Dùng để đặt tên, đặt từ khóa nhận dạng cho đối 1. Nhận tượng. dạng - Chú ý thuộc tính từ khóa vì thuộc tính này sẽ ứng dụng trong thùng chứa 1-nhiều. 2. Bề - Sắp xếp các đối tượng ngoài - Làm trong mờ, ẩn hiện đối tượng. Trang 28 3. Phác Thiết lập kiểu của viền bao ngoài ( đậm, gạch thảo nối,…): màu sắc, độ dày, kiểu. 4. Tô đầy Thiết lập kiểu và màu của nền Thiết lập kiểu và màu nền cho văn bản. - Có 2 chế độ nền: 5. Nền + Mờ + Trong suốt - Cho biết vị trí của đối tượng. - Thay đổi kích thước của đối tượng. 6. Vị trí - Chuyển đổi : đảo, góc, phản xạ đối tượng. - Khóa đối tượng ( trong chế độ trình bày thì đối tượng sẽ bị khóa không thể di chuyển được). Trang 29 - Gắn nhãn để xác định các đối tượng đó là gì. - Bao gồm các công cụ định dạng giống như văn bản như: + Tiêu đề: nhập tên nhãn + Font và kích thước Font chữ. + Kiểu phác thảo bề ngoài nền của nhãn 7. Nhãn + Nền: chế độ nền( mờ hoặc trong suốt), màu nền(nếu có). + Hành vi: luôn bật, và chú giải công cụ (khi rê chuột tới thì nhãn mới hiện lên). + Hoãn chú giải công cụ (ms): thời gian để hiển thị nhãn ở chế độ chú giải công cụ. - Thiết lập các thuộc tính để tạo ứng dụng thùng chứa. - Các thuộc tính: + Có thể chứa:không có gì (không chứa), bất cứ thứ gì, đối tượng cụ thể, từ khóa. + Chứa đối tượng: chứa đối tượng cụ thể ứng dụng tạo thùng chứa 1-1 + Chứa từ: chứa từ khóa tạo ứng dụng thùng chứa 8. Thùng 1-nhiều. chứa + Chứa quy tắc: chứa hoàn toàn, tâm phải khớp. + Âm thưởng: sai (không có âm thanh), đúng (có âm thanh khi chứa) + Địa điểm âm thưởng: khi chế độ âm thưởng đúng sẽ dẫn đến nơi chứa tập tin âm thanh. + Trở lại nếu không chứa: Đúng (nếu không chứa đối tượng sẽ bị bật ngược trở lại), Sai( không thực vi hành động trở lại nếu không chứa) - Thiết lập các chế độ xoay cho đối tượng - Các thuộc tính + Có thể xoay:tự do,theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ, không xoay. + Bước xoay: kích thước bước xoay mỗi lần xoay + Xoay khoảng: trung tâm, nơi khác,đối tượng cụ thể, dòng văn bản đầu tiên, trên cùng, bên trái, bên 9. Xoay phải… + Xoay đối tượng: khi ở chế độ xoay quanh đối tượng cụ thể thì ta cần liên kết với đối tượng cần làm trung tâm. + Điểm xoay x, điểm xoay y: ở chế độ xoay “nơi khác” thì ta nhập vị trí tọa độ điểm mà đối tượng xoay quanh. Trang 30 - Thiết lập sự hạn chế di chuyển của các đối tượng khác khi gặp 1 đối tượng nào đó. - Các thuộc tính: + Có thể chặn: đúng (các đối tượng khác sẽ không di chuyển qua được), sai (các đối tượng khác có thể di chuyển qua) + Có thể chụp: đúng (các đối tượng sẽ bị chụp vào các ô lưới), sai (các đối tượng không bị chụp vào các ô lưới) 10. Bộ + Chụp đến: dưới trái,trung tâm, bên phải, bên trái.. hạn chế (đối tượng sẽ được chụp vào vị trí tương ứng trong ô lưới dưới trái, trung tâm, bên phải, bên trái… trong ô lưới) + Có thể Di chuyển: tự do, nằm dọc (di chuyển theo chiều dọc), nằm ngang (di chuyển theo chiều ngang), dọc theo đường dẫn( đường dẫn là 1 đối tượng nào đó), không (không thể di chuyển) + Di chuyển Đường dẫn: ở chế đố có thể Di chuyển dọc theo đường dẫn thì ta liên kết với đối tượng cần di chuyển dọc theo nó bằng cách click vào. - Thiết lập chế độ trong suốt 1 màu nào đó của đối tượng và kéo 1 bản sao - Các thuộc tính: + Màu trong suốt: màu cần làm trong suốt. 11. Linh + Trong suốt: đúng (đối tượng sẽ mất 1 màu), sai ( tinh không thưc hiện trong suốt màu sắc0 + Kéo 1 bản sao: đúng (có thể tạo ra 1 bản sao bằng cách chọn vào đối tượng và kéo), sai (không thực hiện chế độ kéo một Bản sao. d. Trình duyệt thao tác  Chức năng: dùng để tạo những hiệu ứng để soạn thảo bài giảng tương tác.  Phân loại: có 2 loại + Lựa chọn hiện tại Trang 31 (1) Các thao tác trang: trang trước, trang kế, trang đầu, một trang khác, cài đặt trang... (2) Các thao tác lệnh: bút, tẩy, ẩn lưới, trình duyệt ghi chú (3) Các thao đối tượng: ẩn, đưa về trước, gửi về sau, vị trí tăng dần,kéo dài bên phải tăng dần.. (4) Các thao tác Bỏ phiếu: cơ sở dữ liệu học viên, gán học viên cho các thiết bị, tạm ngừng bỏ phiếu… (5) Tài liệu/Các thao tác Phương Tiện: mở tệp tin, tài liệu hoặc âm thanh, Mở trang web + Kéo và thả: ở loại gán thao tác này, ta chỉ cần kéo thả các thao tác trong tab Kéo và thả vào trong bảng lật thì có thể sử dụng thao tác đấy. Ưu điểm là nhanh gọn nhưng có ít thao tác. + Cách sử dụng Có rất nhiều thao tác trong trình duyệt thao tác, nhưng nhìn chung sẽ qua những bước cơ bản sau đây để thực hiện 1 thao tác bất kỳ nào đó: + Bước 1: Chọn đối tượng cần gán thao tác. + Bước 2: Tại thanh trình duyệt, chọn trình duyệt thao tác, chọn thao tác cần gán. + Bước 3: Tại thuộc tính thao tác ta điền vào giá trị (nếu có), chọn đối tượng bị điều khiển bởi thao tác vừa gán (nếu có). + Bước 4: Áp dụng các thay đổi. + Các thao tác thường gặp * Thao tác ẩn hiện Chức năng: làm ẩn hiện 1 đối tượng hay một nhóm đối tượng nào đó. Ví dụ: Ẩn hiện hình ảnh tác giả Hữu Thỉnh Cách làm: Bước 1: (1) Tạo đối tượng gán thao tác : ở đây là dòng văn bản “Vòng đời của bướm”. (2) Tạo đối tượng bị điều khiển bởi thao tác: hình ảnh vòng đời của bướm ( ta có thể tìm kiếm nguồn tài nguyên trên mạng hoặc sử dụng hình ảnh trong tài nguyên có sẵn của phần mềm). Trang 32 Bước 2: Gán thao tác (1) Chọn đối tượng cần gán thao tác. (2)Tại thanh trình duyệt, chọn trình duyệt thao tác, mở tab lựa chọn hiện tại, kéo xuống tìm thao tác Ẩn. (3) Tại thuộc tính thao tác, ở vị trí đích, click để liên kết với đối tượng bị điều khiển bởi thao tác Ẩn. (4) Click OK và (5) áp dụng các thay đổi. Trang 33 * Thao tác đưa về trước Chức năng: dùng để đưa 1 đối tượng hay 1 nhóm đối tượng lên trên cùng trong cùng 1 tầng. Ví dụ: Xuất hiện bài thơ, tác giả và tác phẩm của nhà thơ Cách làm: Bước 1: + Tạo các đối tượng để gán thao tác: 3 đối tượng là hỉnh ảnh trên. + Tạo các đối tượng bị điều khiển bởi các thao tác vừa gán. Bước 2: Gán thao tác Đối với “Bài thơ”: (1) Chọn đối tượng cần gán thao tác (dòng chữ “Hình ảnh bài thơ”). (2) Tại trình duyệt thao tác, kéo xuống tìm và chọn thao tác đưa về trước. (3) Tạo thuộc tính thao tác, click để liên kết với đối tượng bị điều khiển ( đối với “Trung Quốc” là nhóm có tên là “2”. (4) Click OK và (5) Áp dụng các thay đổi. Trang 34 * Thao tác mở trang khác Chức năng: tự động mở 1 trang nào đi khi thực hiện thao tác Ví dụ: Thiết lập 1 nút điều khiển để mở trang số 5 trong bảng lật Yêu cầu: + 1 nút điều khiển + Phải có ít nhất 5 trang bảng lật Cách làm: Bước 1: Tạo đối tượng cần gán thao tác. Ở đây là hình dạng mũi tên. Bước 2: Gán thao tác. (1) Chọn đối tượng cần gán thao tác. (2) Tại trình duyệt thuộc tính, ở tab lựa chọn hiện tại, kéo xuống tìm và chọn thao tác mở trang khác. (3) Ở thuộc tính số trang, nhập giá trị 1. (4) Click Áp dụng các thay đổi 2. Thiết kế trò chơi có sẵn trong ActivInspire a. Trò chơi lật hình giống nhau: Ý tưởng Hs nhấp vào đối tượng để tìm ra cặp hình giống nhau trong trò chơi. Bước 1. Khởi động phần mềm -> Chọn các hoạt động. Trang 35 Bước 2. Chọn hoạt động trí nhớ (cặp hình giống nhau) Bước 3. Chọn tạo cặp hình giống nhau: - Chọn thẻ hình giống nhau. - Chọn nền - Nhấp vào biểu tượng + hình ảnh để đưa lên và văn bản mô tả. - Nhấp vào biểu tượng + hình ảnh để đưa lên và văn bản mô tả. - Sau khi xong-> chọn lưu để lưu lại hoặc phát để xem thử. Trang 36 Bước 4. Sau khi xong ta chèn trò chơi vào trong hoạt động dạy học… - Insert -> Chọn phương tiện… - Chọn trò chơi tương tác cần chèn: Khi chơi: Nhấn vào biểu tượng trò chơi sẽ bắt đầu khởi động trò chơi nhé.~ Trang 37 b. Cặp hình có nội dung liên quan: Bước 1. Vào hoạt động-> Chọn “trí nhớ”-> Chọn tạo các thẻ liên quan. Mục đích trò chơi: Học sinh mở các thẻ ra xem thẻ nào có liên quan tới nhau thì chọn thì cặp thẻ đó sẽ được mở ra. Bước 2. Ở mục – chọn hình ảnh và ở mục khớp chọn hình ảnh hoặc chữ viết có liên quan tới hình ảnh ở mục (lưu ý ta có thể chọn 2 ảnh liên quan hoặc 1 ảnh và một chữ) Bước 3. Lưu dự án trò chơi lại => Sau đó chèn vào bài giảng (nếu cần luôn) Trang 38 => Chọn slide bài giảng cần chèn vào => vào Chèn -> Phương tiện..chọn trò chơi tương tác cần chèn. c. Trò chơi ô chữ. Bước 1. Mở activInspire -> Chọn “các hoạt động” -> Chọn Ô chữ Bước 2. Nhập gợi ý, câu hỏi và câu trả lời. Trang 39 Bước 3. Xem thử và chèn vào bài giảng. d. Trò chơi lật thẻ - Trò này phù hợp với trẻ mần non, tiểu học và môn Tiếng Anh - Ý tưởng: Thẻ gồm 2 mặt, một mặt hiển thị hình hoặc chữ, một mặt hiện hình, chữ liên quan giúp HS rèn luyện trí nhớ: Con vật, từ vựng, nội dung liên quan. Bước 1. Mở ActivInspire -> Chọn các hoạt động -> Chọn Thẻ Flash… Trang 40 Bước 2. Chèn hình hoặc ảnh, mặt trước, mặt sau liên quan… Bước 3. Lưu và xem thử đ. Trò chơi kéo thả phân loại: - Ý tưởng: Trò này kéo thả đối tượng vào khung thùng chứa để phân loại đối tượng. - Ví dụ: Kéo thả phân loại con vật sống dưới nước và con vật sống trên cạn. Bước 1. Mở ActivInspire-> mở các hoạt động -> Chọn Phân loại. Trang 41 Bước 2. Nhập nhãn phân loại và mục phân loại.. Bước3. Lưu bài, phát thử và chèn vào bài giảng. e. Trò chơi dán nhãn: Đây là trò chơi hay trong đó giáo viên sẽ chèn vào một hình ảnh và yêu cầu HS dán nhãn phù hợp vào hình. Ví dụ: Giáo viên chèn vào hình ảnh một con vẹt sau đó yêu cầu HS dán nhãn các bộ phận của con vẹt. Bước1. Mở ActivInpire -> Các hoạt động -> Chọn “sơ đồ dán nhãn” Trang 42 Bước 2. Chèn hình con vẹt và ghi các nhãn Bước 3. Lưu bài, xem thử và chèn vào bài giảng. Trang 43 PHẦN II. E-LEARNING I. Nội dung cơ bản về thiết kế bài giảng E-learning 1. Đặc điểm bài giảng e-learning chuẩn HTML, Scorm - Bài giảng đa phương tiện: Hình ảnh, video, âm thanh, text, shape, sơ đồ, bản đồ…vv - Bài elearning khác với bài giảng trên lớp: Bài dạy trên lớp ( Powerpoint) Bài giảng E - learning Là người tổ chức hoạt động trực tiếp và Là bài giảng có khả năng tự giảng, tự kiểm tra tương tác trực tiếp với học sinh. đánh giá được học sinh mà không cần có giáo Học sinh – Giáo viên cùng hoạt động ( viên ( bên cạnh, tổ chức hoạt động) HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM) Học sinh tự học (HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM) Trình chiếu trên máy chiếu ở trên lớp Học thông qua các thiết bị: Điện thoại, máy tính, (POWERPOINT, ACTIVINPIRE) Ipad, máy tính bản, tivi thông minh, … (học bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào) Chuẩn: PPTX, PPT (POWERPOINT) Chuẩn: HTML, SCORM - Học offline: Tải về máy tính học ( gửi cho HS tải về) - Học trực tuyến: GV phải đưa bài giảng lên internet.. Trang 44 2. Phần mềm và kỹ năng cần biết khi thiết kế elearning. - Kỹ năng thiết kế soạn giảng trên Powerpoint - Kỹ năng biên tập phim ( ĐT hoặc máy tính) - Kỹ năng sử dụng phần mềm Ispring suite 11 Đây là những ứng dụng dễ sử dụng và đòi hỏi máy tính không cần quá cao…dĩ nhiên ta có thể dùng các ứng dụng khác miễn là có chức năng tương tự để hỗ trợ soạn giảng E-learning. 3. Bố cục cơ bản của bản giảng e-learning. - Slide 1: Chào mừng thông tin người soạn và bài soạn. - Slide 2: Khởi động cho bài mới (Kiểm tra bài cũ, hoặc cho hs xem video, hình ảnh, âm thanh) từ đó dẫn vào bài. - Slide 3: Video giới thiệu bài – Do giáo viên thực hiện. - Slide 4: Mục tiêu, cấu trúc bài giảng. - Slide 5, 6,7 ….: Thực hiện tiến trình bài giảng kiến thưc mới theo kịch bản – kết hợp tạo các tương tác, câu hỏi để học sinh tham gia vào tiến trình học kiến thức mới. - Slide: Tổng kết bài học: Mục đích tổng kết lại bài bằng sơ đồ tư duy, hoặc kết bài… - Slide: Video kết thúc bài học – giáo viên thực hiện để tạm biệt học sinh và dặn dò bài mới - Slide cuối: Tài liệu sử dụng trong bài giảng. 4. Xây dựng kịch bản cho bài giảng elearning: Hình ảnh Mô tả Trang thông tin + Tên bài + Tác giả: Người soạn + Thông tin người soạn + Giấy phép + Ngày tháng soạn bài. Trang 45 - Hệ thống hóa mục tiêu bài dạy + Năng lực + Phẩm chất  Mà HS cần đạt được qua bài học. Tự quay và biên tập một video giới thiệu bài học mới. KHỞI ĐỘNG KIẾN THỨC LUYỆN TẬP VẬN DỤNG HĐ 1: Trang 46 HĐ 2…Tức là thầy cô xây dựng kịch bản cho phần khám phá kiến thức theo cấu trúc: + Tự giảng cho HS hiểu đơn vị kiên thức đó. + Kiểm tra HS xem các em có hiểu không bằng vài câu hỏi. VIDEO KẾT THÚC BÀI HỌC ( THẦY CÔ QUAY VIDEO NHƯ MỘT MC TRUYỀN HÌNH- CHỐT LẠI TOÀN BỘ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ HS) 5. Cách sử dụng bài giảng powerpoint có sẵn làm bài giảng elearning. 5.1. Chuẩn bị: - Một bài giảng powerpoint ( mà thầy cô dạy trên lớp) Chú ý: Bài giảng thầy cô không nên lấy bài cũ ở chuẩn PPT=> PPTX Trang 47 - Cài máy tính office từ 2013 trở lên… 5.2. Đưa bài giảng trên lớp vào kịch bản của bài giảng elearning + Bỏ hết hiệu ứng của bài giảng Powerpoint( để khi copy vào kịch bản bài giảng elearning sẽ không bị lỗi) Minh họa Mô tả Thông tin bài học. Mục tiêu bài học: Thầy cô nhập mục tiêu của bài học, tiết học trong kế hoạch bài dạy. Làm một video giới thiệu bài học… Trang 48 Trang home: trang chủ- là trang liên kết với các hoạt động học của bài giảng elearning… KHỞI ĐỘNG: Khởi động bằng trò chơi mảnh ghép… Gồm có 4 câu hỏi… Làm một video ngắn chuyển hoạt động. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Trang 49 Cho một câu hỏi trước sau đó chốt kiến thức sau… Biên tập video…cung cấp kiến thức cho HS về đới khi hậu… ( Kiếm trên mạng hoặc tự làm) LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH QUAN SÁT… CHÚNG TA SẼ CHUYỂN HÓA TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUAN SÁT THÀNH DẠNG CÂU HỎI KIỂM TỰ ĐỘNG: + Câu hỏi một lựa chọn đúng + Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng + Câu hỏi trả lời ngắn + Câu hỏi kéo thả hình, kéo thả đối tượng + Câu khỏi sắp xếp trật tự… + Câu điền khuyết….vv Trang 50 Chốt lại kiến thức… Làm sơ đồ tư duy..hoặc bản đồ… II. Giới thiệu cơ bản về tính năng của Ispring suite 11 Ispring suite 11 là phần mềm hỗ trợ soạn và thiết kế bài giảng e-learning. Phần mềm này được tích hợp vào trong add-in của Powerpoint. 1. Giới thiệu các tính năng Nararation: Tường thuật - Record Audio: Ghi âm thanh - Record Video: Ghi video trực tiếp trong Ispring - Manage Narration: Quản lí tường thuật Trang 51 Insert: Chèn -Quiz: Chèn bài tập - Interaction: Chèn tương tác - Role Play: Hoạt cảnh… - Screen recording: Quay màn hình máy tính - Youtube: chèn video Youtube - Web object: Chèn web, flash…. Content library: Thư viện - Templates: Mẫu slide -Characters: Thư viện biểu cảm người soạn - Backgounds: Nền slide - Objects: Thư viện đối tượng - Icons: Thư viện biểu tượng Presentation -Slide properties: Thuộc tính trình chiếu - Presentation Resources: Người soạn và tài liệu kèm theo - Translation: Chuyển ngôn ngữ. - Player: Giao diện người dùng.. Publish: Xuất bản - Preview: Xem trước - Publish: Xuất bản bài giảng About: Thông tin ứng dụng - Options: Cài đặt thiết bị - Updates: Phiên bản. - Help: xem hỗ trợ III. Chèn thông tin người soạn và lưu bài giảng đúng cách 1. Lưu bài giảng đúng cách Nếu là bài giảng mới thực hiện một lần lưu duy nhất còn nêu bài giảng sẵn thì thực hiện lưu lại cho đúng chuẩn tránh mất liên kết sau này. Bài giảng elearning có 2 phần mà thầy cô cần phần biệt: - Tệp nguồn: Chính là file Powerpoint và thư mục cùng tên với file Powerpoint của bài giảng (có thể sửa chữa thoải mái). - Tệp xuất bản: Tệp được xuất bản ở dạng HTML5 hoặc Scorm (đã hoàn thành, không thể sửa) Bước 1. Mở bài giảng -> Sau dó vào File| chọn Save hoặc save as. Bước 2. Tạo một thư mục mới lưu bài giảng hoặc thư mục có sẵn…đặt tên bài..nhấn Save.. Lưu ý: 1. Tệp nguồn (Là tệp powerpoint và thư mục cùng tên với nó) Thư mục cùng tên nó rất quan trọng: Chứa toàn bộ dữ liệu- Video, quiz,... Trang 52 + Nếu thầy cô muốn di chuyển, SAO CHÉP thì phải di chuyển cả 2 vào thư mục cùng cấp. + Nếu muốn đổi tên tệp nguồn thì phải đổi đúng cách. (Lưu đúng cách). Thực hiện thao tác: File -> Save as Nhấp vào biểu tượng tính năng bất kỳ của Ispring suite để nó tự cập nhật dự án. + Tệp nguồn là tệp để ta có thể chỉnh sửa bài giảng. 2. Tệp xuất bản: Là tệp để đưa lên web hoặc cho hs học.. Không sửa được nội dung của bài giảng. + Bài giảng có 2 phần: Phần tệp tin Powerpoint và phần thư mục tên tương tự như tệp tin chứa toàn bộ dữ liệu liên kết vì thế: - Không đổi tên tùy tiện tệp tin hay thư mục của bài. - Không di chuyển lung tung dẫn đến tệp tin và thư mục không chung một nơi… - Không xóa thư mục cùng tên với tệp tin bài giảng. 2. Chèn thông tin người soạn. Giúp người học biết được ai là người soạn bài, hình ảnh, địa chỉ, SĐT, trang web, trường… B1; Ở ngăn lệnh Presentation-> Chọn lệnh Presentation Resuorces-> Xuất hiện cửa sổ mới… B1- Chọn Presentation…. B2- Chọn Presenter…. B3- Chọn Add-tạo thông tin người soạn Trang 53 Bước 2. Ở cửa sổ mới -> Chọn Presenter để chèn thông tin người soạn. - Nhấn Add - để chèn thêm người soạn mới -> Xuất hiện cửa sổ. - Nhập thông tin theo hình ảnh minh họa dưới. - Nhấn OK -> OK để hoàn tất việc chèn thông tin người soạn. Lưu ý: Sau khi chèn xong Preview xem thử mà không thấy hiện thông tin người soạn ở slidebar trái hoặc phải thì phải thực hiện thao tác sau: + Vào Player: Chọn dạng bố cục có thông tin người soạn… + Vào Slide Properties: Phần bố cục chọn bố cục Full hoặc maxi…. (Nhưng phần này HD chi tiết thì sẽ có ở các bài học cụ thể hơn, tuy nhiên ở đây chỉ lưu ý cài để khỏi lo lắng khi không thấy thông tin mình hiện khi đã cài thông tin) IV. Thay đổi giao diện việt hóa hoặc đưa mẫu giao diện sẵn có vào bài giảng e-learning 1. Thay đổi giao diện bài giảng Ý nghĩa: Giúp giao diện thân thiện với người dùng hơn, đẹp hơn…. Bước 1. Ở ngắn lệnh Presentation -> Chọn player -> Xuất hiện cửa sổ chỉnh sửa giao diện. Chọn màu sắc Chọn Font chữ Chọn bố cục Bước 2. Thay đổi text - NGÔN NGỮ- DÙNG MẪU SẴN: Trang 54 Cách 1: Việt hóa thủ công: Tự dịch và gõ Tiếng Việt Cách 2: Import mẫu sẵn (do mình soạn giảng TV gửi) 1- Chọn Import Theme 2-Chọn Mẫu 3-Chọn Open Bước 3. Lưu lại -> Apply & close. Trang 55 KẾT QUẢ: 2.Cách lưu giao diện và đưa giao diện sẵn có vào bài giảng. Ý nghĩa: Nếu có sẵn một giao diện mẫu hoặc có giao diện muốn đưa sang máy tính khác thì ta sẽ thực hiện tính năng này để rút ngắn thời gian làm bài ở các lần sau. Cách làm: Bước 1. Nhấp vào Player -> Xuất hiện cửa sổ mới. Bước 2. Chọn templates ( chú ý 2 lện: Export/import) - Export: Lưu giao diện lại làm mẫu sau này. - Import: Đưa mẫu giao diện sẵn có vào bài.. Bước 3. Apply & close. V. Quản lí thuyết minh, tường thuật (Ghi, chèn, đồng bộ âm thanh, video slide bài giảng). Việc đồng bộ hóa là thực hiện vai trò tự giảng cho học sinh kiến thức của bài học…giáo viên sử dụng tất cả các kênh để phục vụ cho việc tự giảng: Âm thanh( ghi âm); hỉnh ảnh; Video ( hình, tiếng), sơ đồ…giúp cho bài giảng có khả năng tự giảng cho HS mà không cần giáo viên bên cạnh. 1. Ghi âm thanh trực tiếp và đồng bộ luôn trong Ispring suite. Điều kiện: Đối phó: + Phải có Micro ( Máy laptop, mua micro 100k, Tai nghe của ĐT) Để có bài chất lượng: Chú ý: Không nên dùng cách ghi âm trực tiếp vào bài giảng giảng; Chúng ta sẽ sử dụng điện thoại ghi âm các slide bài giảng cần thuyết minh; Chuyên nghiệp hơn: Ra studio thâu âm, hoặc có thiết thâu âm chuyên nghiệp. Trang 56 Cách nữa: Dùng công nghệ AI ( Text Speed- chuyển chữ thành giọng nói) https://vbee.vn/ + Hiệu ứng cho đối tượng trong slide phải được thiết lập ở dạng click chuột. + Chuẩn bị video: Video mở bài, kết bài- Bắt bược xuất hiện hình của thầy cô.. 2. Chèn âm thanh có sẵn Ý nghĩa: Giáo viên nên ghi sẵn âm thanh và xử lí bằng các phần mềm để có được âm thanh chất lượng nhất sẽ giúp bài giảng chuyên nghiệp hơn ( Giáo viên có thể ghi bằng điện thoại hoặc thiết bị ghi âm sau đó dùng camtasia hoặc bất cứ phần mềm nào mà giáo viên biết biên tập âm thanh để xử lí cho như ý) Để đồng bộ được slide bài giảng: + Thiết lập hiệu ứng click chuột cho nội dung trong slide.. + Tiến hành chèn âm thanh và đồng bộ: Bước 1. Vào Manage narration-> Xuất hiện cửa sổ mới. Bước 2. ở ngăn import trong narration- > Chọn Audio -> from file -> xuất hiện cửa sổ mới (Nhớ check vào Adjust slide duration để âm thanh chỉ nằm trong slide đã chọn -> Chọn Insert. Cần check vào Adjust slide duration.. Trang 57 Bước 3. Chỉnh sửa âm thanh lại ( Nếu cần) + Chọn âm thanh cần sửa + Nhấp vào Edit clip. (Lưu ý trước khi muốn thực hiện thao tác nào đó luôn phải chọn đối tượng trước) - Delete: Xóa - Silence: Im lặng - Remove noise: Loại tiếng ồn - Volume: Tăng giảm âm lượng. - Fade in: âm thanh to dần - Fade out: âm thanh nhỏ dần Bước 4. Nhấn vào Sync để tiến hành đồng bộ. + Nhấp Start Sync: Để tiến hành đồng bộ (Lúc này nút sẽ thành nút chọn hiệu hứng xuất hiện theo âm thanh) + Nhấn next animation: Để cho đối tượng xuất hiệu theo ý âm thanh. + Sau khi đồng bộ xong: Giáo viên nhấn stop trước sau đó nhân Done để hoàn thành đồng bộ. Trang 58 Bước 5. Save & close. 3. Ghi video trực tiếp vào bài giảng… Bước 1. Ghi video( Record Video) -> Vào Narration - > chọn Record Video -> Tiến hành ghi video và đồng bộ cùng lúc (Xem video HD) + Lưu ý: Nhấp Options: Để thiết lập thiết bị quay và nói (như hình dưới) Bước 2. Nhấn Start Record để bắt đầu quay video và đồng bộ với hiệu ứng (lúc này nút start record sẽ thành Next Animation ta nhấn hiệu ứng cho phù hợp với lời nói) => Sau khi xong thì nhấn Stop và nhấn OK để hoàn thành quá trình quay và đồng bộ. Bước 3. Nếu bước 2 làm chưa hoàn hảo -> Ta có thể quay lại hoặc vào quản lí tường thuật (Manage naration) để tiến hành đồng bộ lại. 4. Chèn video vào bài giảng Ý nghĩa: Giáo viên nên dùng thiết bị như điện thoại, máy quay để làm video rồi chèn vào thì sẽ chuyên nghiệp và đẹp hơn. * Cách chèn 1: Bằng tính năng của Ispring suite. Vào add-in của Ispring suite trên Powerpoint Trang 59 Bước 1. Chọn slide cần chèn video-> Vào Manage narration -> Xuất hiện cửa sổ mới (Hình 1) Bước 2. ở ngăn Insert -> Chọn Video -> Chọn Hình 1 Video cần chèn-> Xuất hiện cửa sổ mới (Hình 2) -> chọn video cần chèn -> Nhấn Open. Hình 2 Lưu ý: Nhớ check vào Adjust slide duration để video chỉ nằm trong slide đã chọn -> Chọn open (hình 3) Hình 3 Bước 3. Chỉnh sửa video lại (Nếu cần) Chọn Video vừa chèn -> Nhấn Edit clip để cắt hoặc chỉnh sửa lại video nếu cần nhé! + Delete: Xóa + Silence: Im lặng,,, + Trim: Cắt bớt video.. + Remove Noise: Loại tiếng ồn Lưu ý: Khi chèn bằng tính năng của Ispring suite Thì video nó sẽ không hiện ngoài slide + Chèn một hình tivi vào slide (ghi chữ vào slide) Trang 60 + Chọn bố cục cho slide là maxi video. (Nằm bài số 7- trong giáo trình này)  Chọn slide Properties 2-Chọn Edit clip. 1-Chọn video Hình 1 Loại Tăng âm Cách mở tiếng ồn lượng đầu, kết thúc Chọn cắt Chọn Chọn bỏ phía Cho xóa đoạn đoạn sau video video đã video im đã chọn. lặng chọn 1-Quét chọn phần video cần sửa… Trang 61 Bước 4. Nhấn vào Sync để tiến hành đồng bộ (nếu có hiệu hứng slide hoặc theo ý đồ soạn giảng- Tương tự như đồng bộ âm thanh nhé! Nên không nhắc lại) + Vào lệnh Sync-> Đồng bộ-> Xuất hiện một công cụ động bổ ở khung dưới. + Nhấn Start Sync-> Vừa nghe âm thanh và vừa nhấn hiệu ứng cho phù hợp với âm thanh( Gọi là đồng bộ) Lưu ý: Next Animation ( nhấp vào để đồng bộ với âm thanh) 1. Chọn Sync..để tiến hành đồng bộ 2. Chọn: Start Sync..để bắt đầu đồng bộ Trang 62 3. Chọn: Vừa nghe vừa chọn Next Animation -> Để đồng bộ nội dung slide với âm thanh video 6. Chọn: Save & close để về lại giao diện thiết kế Powerpoint. 4. Chọn: Pause (dừng lại) 5. Chọn: Cuối cùng nhấn khi đã đồng bộ xong. Done để hoàn thành đồng bộ Trang 63 Lưu ý: Khi chèn bằng tính năng của Ispring suite xong…thì giáo viên Preview lên để xem thử video đã chạy được như ý không? Nếu không được thì phải xử lí những tình huống sau: + Vào slide Properties: Để chỉnh layout (bố cục) của slide dạng maximized video (Nếu muốn video ở màn hình chính) B1. Chọn: Slide Properties B2. Chọn: Ô ở mục layout để chọn Maximized Video (Tức là cho video ở màn hình lớn) + Tiếp tục Preview xem thử: Nếu không như ý thì chỉnh tiếp ở Player… B1. Chọn: Sửa bố cục- Nhấp vào bút sửa Trang 64 B2. Chọn mở More B3. Chọn chỉnh bố cục như hình: + Note: On sidebar + Presenter Video: Sidebar + Presenter Info: chọn On top bar… + Company logo: Show B4. Save lại Vậy là xong: Bạn Aplly & Close để đóng player lại. Nếu muốn thông tin người soạn ở thanh bên (Sidebar) thì bắt buộc chúng ta phải chọn cách chèn video theo cách 2 sau: * Cách chèn 2: Bằng tính năng của Powerpoint. Cách này có ưu điểm là: Video sẽ hiển thị ở ngoài màn hình giao diện slide..giáo viên có thể chỉnh sửa khung hình: Kéo to, nhỏ cho phù hợp với ý đồ sắp xếp video ơ trong sldie. Thực hiện- Chọn slide cần chèn video: Insert-> Video my PC ( hoặc B1- video-> This device) Insert B2-Video- This Device( Hoặc video my pc) B3-Chọn video cần Chọn video cần chèn chèn-> Insert B3-Chọn Insert Trang 65 Lưu ý: + Mỗi cách chèn video có lợi và hại B2-Chọn riêng tùy vào ý tưởng bài mà chèn. B3-Chọn playback + Chèn xong nên preview để xem Automaticall trước. y Thực hiện: Chọn video vừa chèn-> B1-Chọn Playback-> Ở mục Video Start ( chọn Automatic) Sau khi xong thì Preview slide lên để kiểm tra xem video đã tự chạy được chưa nhé. Và cách chèn này còn có một lưu ý như sau: Nếu video chạy lên bị ngừng lại giữa chừng hoặc chạy luôn khi chưa xong video thì ta cần chỉnh lại thời gian của slide trong e-learning( ispring suite) như sau: Thực hiện: Vào Slide Properties( ở Ispring suite)-> Ở mục Advance-> Gõ thời gian của slide cho phù hợp với thời gian ( độ dài) của video là được-> Save & close( Hình minh họa dưới) B4- Save B1-Chọn & Slide close( Properties lưu lại) B2-Chọn B3-Gõ thời gian phù hợp Slide có với video đã chèn. Video Trang 66 VI. Chèn câu hỏi bài tập tương tác (Quizmaker) 1. Đặc điểm bài tập trong Ispring suite. + Một slide có thể chứa nhiều câu hỏi ( tức là bộ câu hỏi trong 1 slide) + Giao diện bài tập việt hóa bài tập riêng… + Có 2 kiểu tương tác. Thao tác: Ở ngăn lệnh

Tags

ActivInspire educational software interactive teaching
Use Quizgecko on...
Browser
Browser