Hệ thống thông tin Phần mềm

Summary

This document presents an overview of computer hardware, software, data management, and telecommunications, covering topics such as hardware components, software types and functionalities, and data management techniques in a Vietnamese context. It includes different levels of computer systems and details about software components, including system and application software.

Full Transcript

PHẦN B CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Nội dung Chương 3: Phần cứng của máy tính điện tử Chương 4: Phần mềm của máy tính điện tử Chương 5: Quản trị các nguồn dữ liệu Chương 6: Viễn thông và các mạng truyền thông CHƯƠNG 3: PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Phần cứng...

PHẦN B CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NGHỆ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Nội dung Chương 3: Phần cứng của máy tính điện tử Chương 4: Phần mềm của máy tính điện tử Chương 5: Quản trị các nguồn dữ liệu Chương 6: Viễn thông và các mạng truyền thông CHƯƠNG 3: PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Phần cứng của máy tính điện tử và các thành phần cơ bản của Hệ thống máy tính  Các loại hình hệ thống máy tính  Các yếu tố đánh giá phần cứng khi mua sắm Phần cứng của máy tính và các thành phần cơ bản của HT máy tính Bộ xử lý trug tâm (CPU) Bộ điều khiển (CU) Bộ làm tính (ALU) Thu thập và Đưa thông tn nhập dữ liệu đã xử lý ra thô thủ công, môi trường Bộ vào (INPUT) Bộ nhớ Bộ ra (OUTPUT) bán tự động bên ngoài. VD: hoặc tự động. (MEMORY) màn hình, VD: bàn phím, máy tin, loa, POS, ATM, … Tệp tin (FILES) MICR, OCR,. Cấu trúc logic của các máy tính số Các loại hình hệ thống máy tính Giá: 200$ - 4000$ Máy vi tính xử lý: 50-1000 MFLOPS (Micro Computer) Desktop, Notebook, Handheld/Palmtop, Tablet PC Ứng dụng: cá nhân Giá: 4,000$ - 1,000,000$$ Máy tính cỡ vừa (Midrange xử lý: 100- 10,000 MFLOPS systems) Ứng dụng: làm máy chủ trong mô hình Client/Serve, Web server, File serve, … trong các tổ chức nhỏ Giá: 500,000$ - 20,000,000$ Máy tính cỡ lớn Xử lý: 400 – 10,000 MFLOPS (mainframe) Ứng dụng: làm máy chủ trong mô hình Client/Serve của các tổ chức lớn, chính phủ, … Giá: 1,000,000 $- 100,000,000 $ Siêu máy tính (super computer) Xử lý: trên 100,000 MFLOPS Sử dụng trong nghiên cứu KHKT Các yếu tố đánh giá phần cứng khi mua sắm  Năng lực làm việc: tốc độ, dung lượng, khả năng xử lý  Chi phí: thuê/mua, vận hành, bảo hành  Tính tin cậy: khả năng kiểm soÁt, cảnh báo lỗi, tránh rủi ro.  Tính tương thích: HT với phần cứng, phần mềm hiện tại, với phần cứng và phần mềm của nhà cung cấp khác.  Công nghệ: kinh nghiệm phát triển và sản xuất sản phẩm của nhà cung cấp  Tính thân thiện với môi trường làm việc: đối với người dùng, mức độ thuận tiện, độ an toàn,.. Các yếu tố đánh giá phần cứng khi mua sắm (tiếp)  Khả năng kết nối: với mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng có băng thông và công nghệ khác nhau,…  Quy mô: khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý của số lượng lớn người dùng, giao dịch, truy vấn tin và các yêu cầu khác.  Phần mềm: xem xét tính sẵn có của các phần mềm Ht và phầm mềm UD.  Khả năng hỗ trợ: xem xét những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ và duy trì HT phần cứng. Các tiêu chuẩn đánh giá HTTT  Tính đầy đủ về chức năng  Tính thân thiện, dễ dàng  Tính an toàn và bền vững  Tính thích nghi và mềm dẻo  Tính dễ bảo trì  Khả năng hoạt động PHẦN MỀM CỦA MTĐT  Phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính dưới góc độ quản lý  Phần mềm hệ thống  Phần mềm ứng dụng  Các yếu tố cần đánh giá khi mua sắm phần mềm Phần mềm máy tính Phần mềm (Software) Phần mềm hệ Phần mềm ứng thống (System dụng (Application Software) Software) Ví dụ về các mô hình vật lý trong Phần mềm hệ thống Hệ điều hành Phần mềm quản Phần mềm quản lý hệ thống trị mạng Chương trình tiện ích Phần mềm hệ thống Các ngôn ngữ lập trình Phần mềm phát Các chương trình triển hệ thống dịch Hỗ trợ xây dựng phần mềm CASE Phần mềm ứng dụng Software Suite (soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, quản trị CSDL, … Phần mềm ứng dụng chung Các phần mềm hỗ trợ hoạt động hợp tác và truyền thông Phần mềm ứng dụng Phần mềm thương phẩm Phần ứng dụng chuyên biệt Phần mềm đơn chiếc chuyên biệt Các giải pháp phần mềm ứng dụng  Mua các phần mềm thương phẩm  Xây dựng và bảo trì phần mềm  Sử dụng dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP – Application Service Providers) với các lý do:  Chi phí ban đầu thấp  Thời gian thiết lập và đưa hệ thống ứng dụng dựa trên WEB vào sử dụng ngắn.  Giảm/ hoặc không cần chi phí cho hạ tầng công nghệ để cài đặt và hỗ trợ phần mềm ứng dụng. Các yếu tố đánh giá khi mua sắm phần mềm  Khả năng hoạt động: mức độ đáp ứng nhu cầu chức năng, nhu cầu thông tin và khả năng bảo trì.  Tính hiệu quả: sử dụng CPU và bộ nhớ hiệu quả  Tính linh hoạt: khả năng xử lý các hoạt động nghiệp vụ dễ dàng mà không cần thay đổi nhiều các tiến trình nghiệp vụ.  Khả năng kết nối: khả năng truy cập mạng Internet, Intranet hay Extranet  Sự đầy đủ và tính hiệu quả của tài liệu hướng dẫn sử dụng: dễ hiểu theo ngôn ngữ người dùng, tiện tra cứu và sử dụng, …  Tính tương thích với môi trường công nghệ hiện tại: khả năng tương thích với các phần mềm và hạ tầng phần cứng hiện có. QUẢN TRỊ CÁC NGUỒN DỮ LIỆU  Một số khái niệm cơ sở  Các hoạt động cơ bản  Các cấu trúc CSDL  Phát triển CSDL  Vấn đề chuẩn hóa dữ liệu  Một số kỹ thuật hiện đại trong quản trị dữ liệu Một số khái niệm cơ sở Thuộc tính Trường dữ liệu Thực thể (Entity) (Attribute) (Field) Cơ sở dữ liệu Bản ghi (Record) Bảng dữ liệu (Table) (Database) Hệ QTCSDL (Database Hệ CSDL (Database Management System) System) Các hoạt động cơ bản liên quan đến Cơ sở dữ liệu (CSDL) Nh p d li u vào CSDL Truy v n CSDL T o báo cáo t CSDL Các cấu trúc CSDL Cấu trúc dữ liệu phân cấp (Hierachical Structure) Cấu trúc dữ liệu mạng (Network Structure) Cấu trúc dữ liệu quan hệ (Relationship Structure) Cấu trúc dữ liệu đa chiều (Multidimentional Structure) Cấu trúc dữ liệu hướng đối tượng (Object-Oriented Structure) Quá trình tiến hóa của các cấu trúc CSDL  Cấu trúc phân cấp: dành cho các xử lý giao dịch có tính cấu trúc và mang tính thủ tục.  Cấu trúc mạng: phù hợp trong trường hợp các phần tử của CSDL tồn tại nhiều quan hệ nhiều - nhiều.  Cấu trúc quan hệ: hỗ trợ các yêu cầu thông tin đột xuất, nhưng không xử lý được lượng lớn các giao dịch nghiệp vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả như hai cấu trúc trên.  Cấu trúc hướng đối tượng và đa chiều: khắc phục nhược điểm trên, ứng dụng nhiều trong các UD WEB và phân tích trực tuyến. Phát triển CSDL  Một số vấn dề liên quan đến phát triển CSDL  Các quản trị viên CSDL (Database Administrator)  Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language – DDL).  Từ điển dữ liệu (Data Dictionary)/Kho dữ liệu đặc tả (Metadata Repository).  Phần mềm quản trị CSDL Quy trình phát triển hệ thống quản trị dữ liệu 1. Phân tích yêu cầu 2. Thiết kế mức ý niệm 3. Thiết kế mức logic 4. Thiết kế mức vật lý 5. Triển khai 6. Bảo trì Vấn đề chuẩn hóa dữ liệu Khái niệm phụ thuộc hàm Chuẩn hóa CSDL Khái niệm phụ thuộc hàm  Phụ thuộc hàm giữa hai thuộc tính: thuộc tính Y phụ thuộc hàm vào thuộc tính X (XY) nếu mỗi giá trị của X xác định một giá trị duy nhất của Y. Ví dụ: Mã hàng hóa xác định duy nhất tên hàng hóa.  Phụ thuộc hàm toàn bộ: thuộc tính Y phụ thuộc hàm toàn bộ vào cặp thuộc tính (X1,X2) nếu thỏa mãn các điều kiện sau:  Mỗi cặp giá trị (X1,X2) xác định 1 giá trị Y duy nhất.  Mỗi giá trị của X1 hoặc X2 không đủ để xác định giá trị duy nhất cho Y.  Ví dụ: thuộc tính SOLUONG phụ thuộc hàm toàn bộ vào cặp thuộc tính (SOHD, MAHH) Khái niệm phụ thuộc hàm (tiếp)  Phụ thuộc hàm bắc cầu: thuộc tính Z phụ thuộc hàm bắc cầu vào thuộc tính X, nếu tồn tại một thuộc tính Y sao cho:  Mỗi giá trị của X xác định một giá trị duy nhất của Y (XY).  Mỗi giá trị của Y xác định mộtgiá trị duy nhất của Z (YZ).  Mỗi giá trị của Z không đủ để xác định một giá trị duy nhất cho X (Z  X).  Vi dụ: SOHD  MAKH  TENKH Chuẩn hóa dữ liệu  Chuẩn hóa (Normalization) là một kỹ thuật được phát triển vào những năm 70 để làm cho các CSDL phức tạp trở nên hiệu quả hơn và dễ quản lý hơn bằng các hệ quản trị CSDL.  Lý do áp dụng các quy tắc chuẩn hóa cho CSDL vì các dạng chuẩn hóa:  Cho phép đo lường chất lượng của thiết kế CSDL với sự trợ giúp của các công cụ chuẩn hóa;  Cho phép nghiên cứu sự phụ thuộc giữa các thuộc tính đơn lẻ;  Cho phép chuyển đổi các bảng trùng lắp thành không trùng lắp; Chuẩn hóa dữ liệu (tiếp)  Lợi ích của chuẩn hóa CSDL:  Tổ chức tổng thể CSDL tốt hơn;  Giảm thiểu sự trùng lắp dữ liệu;  Đảm bảo tính bền vững của dữ liệu trong CSDL;  Có được thiết kế CSDL mềm dẻo hơn;  Giải quyết vấn đề an toàn dữ liệu tốt hơn. Ba quy tắc chuẩn hóa dữ liệu  Chuẩn hóa mức 1 (First Normal Form – 1NF): Một bảng hay là một quan hệ được coi là thỏa mãn quy tắc 1NF khi tất cả các giá trị của thuộc tính đều là đơn trị (không chấp nhận bộ giá trị hay các nhóm lặp).  Chuẩn hóa mức 2 (Second Normal Form – 2NF): Một bảng dữ liệu được coi là thỏa mãn quy tắc 2NF, nếu bảng đó đã ở dạng 1NF và mỗi thuộc tính không phải khóa đều phụ thuộc hàm vào toàn bộ khóa.  Chuẩn hóa mức 3 (Third Normal Form – 3NF): Một bảng dữ liệu được coi là thỏa mãn quy tắc 3NF, nếu bảng đó đã ở dạng 2NF và không có thuộc tính không phải khóa phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa. Các loại hình CSDL  Cơ sở dữ liệu tác nghiệp (Operational Database): lưu trữ các dữ liệu chi tiết để hỗ trợ các quá trình nghiệp vụ và các hoạt động tác nghiệp trong tổ chức.  Cơ sở dữ liệu phân tán (Distributed Database): các CSDL được tạo bản sao và gửi bản sao hoặc một phần của bản sao tới máy chủ. Có hai loại CSDL theo mô hình phân tán:  CSDL phân tán thành phần (Partitioned database): các thành phần của CSDL được lưu trữ và quản trị rải rác ở nhiều nơi.  CSDL phân tán sao lặp (Duplicate database): các bản sao của CSDL tập trung được lưu trữ và quản trị ở nhiều nơi khác nhau. Cơ sở dữ liệu phân tán thành phần CSDL tập trung Bộ xử lý trung tâm chủ Bộ xử lý trung tâm Bộ xử lý trung tâm từ xa từ xa CSDL thành phần CSDL thành phần từ xa A từ xa B Cơ sở dữ liệu phân tán sao lặp CSDL tập trung Bộ xử lý trung tâm chủ Bộ xử lý trung tâm Bộ xử lý trung tâm từ xa từ xa CSDL đúp từ xa A CSDL dúp từ xa B Các loại hình CSDL (tiếp)  Cơ sở dữ liệu bên ngoài (Extranal Database): là các CSDL trên mạng Internet cho phép người dùng truy cập miễn phí hoặc với một khoản phí nhất định.  Cơ sở dữ liệu siêu phương tiện (Hypermedia Database): tập hợp các trang thông tin đa phương tiện có liên kết với nhau trên một website thực chất là một CSDL của các thành phần trang thông tin đa phương tiện có quan hệ với nhau thay vì là một CSDL của các bản ghi có quan hệ tương tác với nhau. Một số kỹ thuật hiện đại trong quản trị dữ liệu  Kỹ thuật Client/Server trong quản trị CSDL:  CSDL nằm trong máy chủ CSDL (Database Server)  Chương trình xử lý dữ liệu nằm ở máy khách (Client)  Kho dữ liệu (Data Warehouse): kho dữ liệu tích hợp nhiều CSDL và các nguồn thông tin khác nhau cho phép người sử dụng truy vấn, phân tích và xử lý dữ liệu và có các đặc điểm sau:  Chỉ hỗ trợ quá trình ra quyết định, ko hỗ trợ xử lý giao dịch như các CSDL đơn lẻ, chuyên biệt khác.  Nguồn gốc dữ liệu đa dạng (các hệ thống nghiệp vụ chủ chốt của tổ chức, các nguồn dữ liệu bên ngoài,..) được quản trị bằng các mô hình dữ liệu khác nhau.  Sao chép dữ liệu từ các nguồn khác nhau một cách có chọn lọc và được chuẩn hóa theo mô hình dữ liệu chung Các thành phần của Data Warehouse Dữ liệu nội bộ Trích rút và chuyển đổi DATA dữ liệu WAREHOUSER Truy vấn tin Báo cáo Xử lý phân Dữ liệu tích trực tuyến bên ngoài Khai phá dữ liệu Chỉ mục thông tin Một số kỹ thuật hiện đại trong quản trị dữ liệu (tiếp)  Kho dữ liệu chuyên biệt (Data Marts): là tập hợp con dữ liệu phục vụ cho một lĩnh vực riêng của tổ chức.  Kỹ thuật khai thác và phân tích dữ liệu (Data Mining): là phương pháp được sử dụng để sắp xếp và phân tích thông tin, còn được gọi là xử lý phân tích trực tuyến OLAP.  Cho phép cán bộ quản lý đi từ số liệu khái quát đến dữ liệu chi tiết, sắp xếp, lọc dữ liệu, phân tích thống kê, …  Cho phép trích rút tri thức kinh doanh từ Data Warehouse. Quy trình trích rút tri thức kinh doanh từ Data Warehouse Chuyển Chọn Data Biểu diễn, đổi dữ lọc dữ Mining đánh giá liệu liệu Các dữ liệu Data Khuôn mẫu Tri thức Các CSDL chọn lọc Warehosse Xu thế kinh doanh Các hoạt động được hỗ trợ bởi tri thức kinh doanh  Phân tích giỏ thị trường  Tìm nguyên nhân của các vấn đề liên quan đến chất lượng hay sản xuất  Ngăn chặn nguy cơ khách hàng từ bỏ quan hệ với tổ chức, tạo ra các mối quan hệ khách hàng mới.  Bán hàng cross-sell cho khách hàng hiện thời  Quản lý dữ liệu về khách hàng chính xác hơn. CHƯƠNG 6: VIỄN THÔNG VÀ CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG  Các yếu tố và chức năng của hệ thống viễn thông  Các loại mạng truyền thông  Mạng Internet và lợi ích của nó Các yếu tố và chức năng của một hệ viễn thông  Viễn thông (Telecommunication): truyền thông tin bằng con đường điện tử giữa những điểm xa cách nhau về mặt địa lý.  Hệ thống viễn thông (Telecommunication System): tập hợp các yếu tố phần cứng, phần mềm tương thích, phối hợp với nhau để truyền thông tin từ điểm này đến điểm khác. Các yếu tổ cấu thành HT viễn thông Các máy tính Xử lý thông tin Các thiết bị đầu cuối Gửi/nhận dữ liệu Các kênh truyền thông Truyền dữ liệu và âm thanh Các phương tiện truyền thông: Đường điện thoại, cáp quang, cáp xoắn, không dây,… Các bộ xử lý truyền thông hỗ trợ truyền và nhận thông tin Các thiết bị: Modem, Bộ tập trung (Concentrator), Bộ phân kênh (Multiplexer), Bộ tiền xử lý (Front-End Processor), … Phần mềm truyền thông (Telecommunication Software) Kiểm soát các hoạt động vào/ra Quản lý các chức năng khác của mạng truyển thông Các chức năng cơ bản của HT viễn thông  Truyền thông tin  Thiết lập giao diện giữa người nhận và người gửi  Chuyển các thông báo theo con đường hiệu quả nhất  Thực hiện các thao tác xử lý thông tin cơ bản để đảm bảo rằng các thông báo đến đúng người nhận  Thực hiện các thao tác hiệu chỉnh dữ liệu, ví dụ kiểm tra những lỗi truyền thông và tái tạo lại khuôn dạng cho dữ liệu  Chuyển đổi các thông báo từ tốc độ này (ví dụ tốc độ máy tính) sang tốc độ khác (ví dụ tốc độ đường truyền) hay chuyển đổi từ khuôn dạng này sang khuôn dạng khác. Các loại tín hiệu và các kênh truyền thông Các kênh Các loại tín truyền hiệu thông Tín hiệu tương Kênh truyền tự (Analog hữu tuyến Signal) Tín hiệu số Kênh truyền vô (Digital Signal) tuyến Các loại mạng truyền thông  Mạng truyền thông (Communication Networks): liên kết các thành phần CNTT với nhau nhằm chia sẻ phần mềm, thông tin, các thiết bị ngoại vi, năng lực xử lý và truyền thông.  Các dạng mạng truyền thông cơ bản:  Mạng ngang hàng (Peer – To – Peer))  Mạng khách/chủ (Client/Server network).  Các cấu hình mạng:  Mạng đường trục (Bus Topology)  Mạng vòng (Ring Topology)  Mạng hình sao (Star Topology)  Mạng hình cây (Tree Topology)  Mạng hỗn hợp (Mesh Topology) Các loại mạng truyền thông (tiếp)  Các loại mạng truyền thông:  Mạng viễn thông (Computer Telecommunications Networks)  Mạng cục bộ (Local Area Network – LAN)  Mạng xương sống (Backbone Network)  Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN)  Mạng Internet  Các loại hình cung cấp dịch vụ truyền thông:  Mạng công cộng (Public Networks)  Mạng riêng (Private Networks)  Mạng riêng ảo (Vitrual Private Networks - VPN)  Mạng giá trị gia tăng (Value – Addes Networks – VAN) Mạng Internet và lợi ích của nó  Mạng Internet là mạng máy tính lớn nhất và được biết nhiều nhất trên thế giới, kết nối hàng trăm, ngàn mạng máy tính đơn lẻ trêntoàn thế giới.  Mạng Internet dựa trên công nghệ Khách/Chủ.  Các dịch vụ Internet: E mail, FTP, WWW, …  Mạng Intranet là mạng riêng của các tổ chức thiết lập dựa trên các chuẩn của mạng Internet và công nghệ WEB và đươc chắn với Internet bởi bức tường lửa (Firewalls).  Mạng Extranet là một phần của mạng Intranet được tổ chức cho phép các cá nhân và tổ chức khác được phép truy cập. Khả năng ứng dụng mạng Internet trong kinh doanh Trụ sở Quản lý Nhà Dữ liệu tồn HTKH cung cấp kho Marketing tương tác qua mạng Internet, Mạng Extranet phục TMĐT và tương tác vụ TMĐT với khách hàng và EDI phục vụ trao đổi đối tác dữ liệu nghiệp vụ Đối tác Mạng Văn phòng Internet đại diện Gửi thư điện tử, Mạng Intranet phục vụ chuyển tệp, tham truyền thông, hợp tác gia diễn đàn qua và tính toán từ xa mạng Internet Truy cập thông tin nộ bộ qua Intranet Mạng Internet và lợi ích của nó (tiếp) 1. Khả năng kết nối toàn cầu 2. Giảm chi phí truyền thông 3. Giảm chi phí giao dịch 4. Giao diện kiểu tương tác, uyển chuyển và có khả năng chuyên biệt hóa 5. Tăng tốc độ truyền bá tri thức KẾT LUẬN  Các khái niệm cơ bản về phần cứng máy tính điện tử  Các khái niệm cơ bản về phần mềm máy tính điện tử  Các khải niệm cơ bản về quản trị nguồn dữ liệu  Các khái niệm cơ bản về viễn thông và các mạng truyền thông

Use Quizgecko on...
Browser
Browser