FinTech MasterClass (2) I Ngân hàng mở, Tài chính mở và Dữ liệu mở.pptx

Document Details

MindBlowingPanda5795

Uploaded by MindBlowingPanda5795

Đại học RMIT Quốc tế Việt Nam

Tags

fintech open banking financial technology

Full Transcript

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH COURSE 1: FUNDAMENTALS OF FINTECH NGÂN HÀNG MỞ - TÀI CHÍNH MỞ - DỮ LIỆU MỞ Biên soạn & Trình bày: ThS. Vũ Thị Minh Giang Viện Đổi mới sáng tạo UEH MOD...

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH COURSE 1: FUNDAMENTALS OF FINTECH NGÂN HÀNG MỞ - TÀI CHÍNH MỞ - DỮ LIỆU MỞ Biên soạn & Trình bày: ThS. Vũ Thị Minh Giang Viện Đổi mới sáng tạo UEH MODULE 3: OPEN BANKING - OPEN FINANCE - OPEN DATA MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau khi học xong chủ đề này, sinh viên có thể: 1 1 Hiểu được khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của: Ngân hàng mở - API - Tài chính mở - Dữ liệu mở 2 2 Vai trò và mối quan hệ giữa: Ngân hàng mở - Tài chính mở - Dữ liệu mở 3 Biết các quy định trong: Ngân hàng mở - Tài chính mở - Dữ liệu mở 4 4 Tìm hiểu và phân tích các tình huống thực tế về: Ngân hàng mở - Tài chính mở - Dữ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 3.1 NGÂN HÀNG MỞ 3.2 TÀI CHÍNH MỞ 3. DỮ LIỆU MỞ 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA: NGÂN HÀNG MỞ - 3.4 TÀI CHÍNH MỞ - DỮ LIỆU MỞ 3.1 NGÂN HÀNG MỞ (Open Banking) Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 NGÂN HÀNG TRUYỀN THỐNG Chi nhánh 3 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHÁI NIỆM Ngân hàng truyền Ngân hàng ⮚ Là một trong những dấu ấn quan trọng thống mở trong quá trình chuyển đổi trong lĩnh vực FinTech, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số theo hướng thông minh, cởi mở, đưa ra những cơ hội kinh doanh mới cho các ngân ⮚ hàng. Là quá trình chia sẻ dữ liệu tài chính mà có sự đồng ý của khách hàng giữa ngân hàng và bên thứ ba thông qua nền tảng công nghệ mã nguồn mở API (Application ⮚ Programming Trở nên phổ Interface). biến hơn (giao dịch nhanh hơn, khả năng tiếp cận dễ dàng hơn và an toàn hơn). 2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA APIs 3. LỢI ÍCH CỦA NGÂN HÀNG MỞ LỢI ÍCH CỦA NGÂN HÀNG MỞ MANG LẠI: 1. Đối với khách hàng: 1 4 Tối ưu hoá trải Tăng độ bảo mật nghiệm của khách thông qua công nghệ hàng 3 API Thông tin tập trung 2 5 Giảm thiểu rủi ro về Giảm chi phí dịch vụ vấn đề an ninh mạng 3. LỢI ÍCH CỦA NGÂN HÀNG MỞ LỢI ÍCH CỦA NGÂN HÀNG MỞ MANG LẠI: 2. Đối với ngân hàng: 1 4 Dịch vụ khách hàng Tương tác với khách được cải thiện hàng tốt hơn 3 Tăng doanh thu 2 5 Tăng số lượng cung Tăng khả năng cạnh cấp các dịch vụ tranh FinTech 3. LỢI ÍCH CỦA NGÂN HÀNG MỞ LỢI ÍCH CỦA NGÂN HÀNG MỞ MANG LẠI: 3. Đối với doanh 4. Đối với các bên thứ ba cung cấp nghiệp: dịch vụ: 1 2 1 2 Mở rộng thị trường Tăng cường cơ hội Tối ưu chi phí kinh Gia tăng tỷ lệ chấp tiềm năng và tăng hợp tác với các ngân doanh nhận thanh toán khả năng tiếp cận hàng khách hàng 3 4 3 4 Dễ dàng quản lý Phương thức thanh Phát triển và tăng số dòng tiền và phân Có được nguồn cơ sở toán nhanh, mọi lúc lượng cung cấp các tích tình hình tài dữ liệu phong phú mọi nơi dịch vụ FinTech chính 4. CÁC ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG MỞ TẠI VIỆT NAM ⮚ Vào năm 2019, VietinBank đã chính thức ra mắt hệ thống VietinBank iConnect ⮚ VietinBank iConnect là nền tảng ngân hàng mở, cho phép chia sẻ dữ liệu và dịch vụ ngân hàng với các đối tác của VietinBank thông qua sự đồng ý của khách hàng. ⮚ Các danh mục APIs nổi bật: Nhu cầu chung: Thông tin tỷ giá, chuyển tiền ngoại tệ Quản lý dòng tiền: Biến động số dư, kết nối doanh nghiệp, thu hộ qua hình thức vấn tin Thanh toán: Thanh toán hoá đơn, chuyển tiền, nhận tiền, phân tích giao dịch khách hàng, thanh toán qua QR code Các dịch vụ FinTech: Nạp tiền vào ví điện tử, rút/chuyển tiền từ ví điện tử Tài chính: Thông tin chi tiết tài khoản và lịch sử giao dịch, truy xuất 4. CÁC ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG MỞ TẠI VIỆT NAM ⮚ Ngày 29/11/2023, BIDV đã chính thức ra mắt hệ thống BIDV Open API ⮚ BIDV Open API cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp, trung gian thanh toán, các công ty cung cấp nền tảng bán hàng, nền tảng quản lý trường học, nền tảng quản lý khách sạn, các công ty phát triển giải pháp công nghệ sáng tạo… ⮚ BIDV Open API hiện có 15 gói API chia thành 04 nhóm dịch vụ có tần suất sử dụng nhiều nhất, bao gồm: Dịch vụ thanh toán: Vấn tin tài khoản doanh nghiệp, chuyển tiền trong nước, thanh toán lương, thanh toán hoá đơn, đăng ký thanh toán hoá đơn định kỳ, tra soát. Dịch vụ thu hộ: Thu hộ doanh nghiệp, thu hộ tiểu thương, đối soát thu/chi hộ tự động. Thanh toán trực tuyến: Cổng thanh toán, ví điện tử cá nhân, ví điện tử 4. CÁC ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG MỞ TẠI VIỆT NAM 5. CÁC QUY ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC Các dịch vụ được cung cấp dựa trên tính công bằng Chia sẻ thông tin cho bên thứ Đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ ba dưới sự đồng ý của khách thuật hàng Quản lý rủi ro an ninh mạng Đảm bảo tính minh bạch và bảo mật thông tin Đáp ứng các chính sách, cơ sở pháp lý phù hợp 6. KHUNG PHÁP LÝ MỘT SỐ KHUNG PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM: ⮚ Thông tư 18/2018/TT-NHNN: Quy định về đảm bảo an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngân hàng ⮚ Nghị định 35/2007/NĐ-CP: Quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng. ⮚ Nghị định 13/2023/NĐ-CP: Quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân ⮚ Hạn chế: Khung pháp lý còn chậm so với tốc độ phát triển công nghệ. Nhiều quy định pháp luật còn chưa rõ ràng, chưa đồng bộ gây khó khăn. 3.2 3.2 TÀITÀI CHÍNH MỞ CHÍNH (Open MỞFinance) (Open Finance) 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ⮚ Khái niệm: Tài chính mở cho phép kết nối liền mạch giữa ngân hàng và bên thứ ba thông qua giao diện lập trình ứng dụng (API) để xây dựng, vận hành và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả. Chia sẻ dữ liệu (Data Sharing) Người dùng luôn sở hữu và kiểm soát dữ liệu của họ. Nguồn dữ liệu Khách TÀI hàng, ngân CHÍNH hàng nắm giữ dữ liệu MỞ Các dịch vụ FinTech Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính: Thanh toán trực tuyến, tư vấn tài chính, đầu tư, bảo hiểm, v.v… 2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Mã hoá và bảo mật dữ Thông tin tương tác liệu (các website, các nền tảng mạng xã hội,…) Cung cấp các Thông tin theo chiều dọc Thông tin cá nhân Bên thứ dịch vụ (mức độ hài lòng của khách (họ tên, ngày tháng APIs ba và sản hàng, tiêu chí mua hàng, năm sinh, giới tính, mong muốn của khách hàng phẩm nơi sinh, số CCCD, đối với dịch vụ/ sản phẩm) FinTech email…) Phân tích dữ Thông tin tài Mức thu nhập liệu bằng AI, chính cá nhân/ bình quân hàng ML, DL doanh nghiệp tháng LỢI ÍCH CỦA TÀI CHÍNH MỞ MANG 2 2 Tăng cường khả năng tiếp cận tài chính LẠI: 1 1 Các sản phẩm tài chính được cá nhân hóa 3 3 Nâng cao trải nghiệm khách hàng 3. MỘT SỐ VÍ DỤ Công ty CP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) 3. MỘT SỐ VÍ DỤ MOMO Ví điện tử số 1 Việt Nam 3.33.3 DỮ LIỆU MỞ DỮ LIỆU (Open MỞ Data) (Open Data) IN E C HN VA ION CREDENTIALS THE GATEWAY FOR THE NEW FUTURE 1. KHÁI NIỆM ⮚ Là dữ liệu có thể được sử dụng miễn phí, tái sử dụng và phân phối lại bởi bất kỳ ai, bất kể với mục đích gì, chỉ cần tuân thủ theo đúng yêu cầu về nguồn khi chia sẻ. ⮚ Dữ liệu mở của cơ quan nhà nước: là dữ liệu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố rộng rãi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tự do sử dụng, tái sử dụng, chia sẻ (Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020). ⮚ Dữ liệu mở cần đáp ứng các tiêu chí sau: o Tính sẵn sàng và quyền truy cập o Tái sử dụng và phân phối lại o Truy cập ở quy mô toàn cầu ⮚ Các bộ dữ liệu chủ yếu cung cấp dưới dạng PDF, Word, XLS, XLSX, ZIP, CSV, JSON… 2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN NGUYÊN TẮC CUNG NGUYÊN TẮC SỬ CẤP DỮ LIỆU MỞ Toàn vẹn DỤNG DỮ LIỆU MỞ Ưu tiên mở dữ liệu dữ liệu có Cập nhật nhu cầu sử mới nhất Phải trích dụng cao dẫn nguồn gốc NGUYÊN Truy cập Sử dụng TẮC CUNG được trên miễn phí CẤP DỮ Không Internet LIỆU MỞ được bán Gửi, nhận, Tuân thủ Định dạng giấy phép / lưu trữ, xử mở (xlsx, quy định lý trên thiết sử dụng json, csv…) Tự do truy bị số cập, sử dụng 3. LỢI ÍCH CỦA DỮ LIỆU MỞ Thúc đẩy sự phát triển của xã hội Đưa ra số liệu minh bạch Phát triển nền kinh tế quốc gia Tăng hiệu quả hoạt động 4. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA DỮ LIỆU MỞ Những thách thức chính trong việc triển khai và Chất lượng và quản lý Dữ Liệu Mở qua nhiều khía cạnh khác Khả năng truy nhau: tính chính xác cập và sử dụng Thách thức Chính trị Góc nhìn Kỹ thuật của dữ liệu (Political Challenges) (Technical Perspective) Thách thức Thể chế Góc nhìn Hoạt động (Institutional Challenges) (Operational Perspective) Khung pháp lý Bảo mật và Thách thức Pháp lý Các góc nhìn khác (Legal Challenges) (Other Perspectives) và quy định quyền riêng tư 5. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CASE STUDY: “Seattle: A Perfect Storm” Bối cảnh: Sáng kiến dữ liệu mở của Seattle bắt đầu vào năm 2009 sau cam kết của Tổng thống Obama về tính minh bạch, điều này đã truyền cảm hứng cho nhiều thành phố áp dụng các thực hành tương tự. Socrata, một công ty có trụ sở tại Seattle, đã đóng vai trò then chốt bằng cách đề xuất hợp tác với thành phố. Sáng kiến chính thức ra mắt vào năm 2010 dưới sự lãnh đạo của Thị trưởng Michael McGinn, được thúc đẩy bởi sự ủng hộ mạnh mẽ từ thị trưởng và sự quan tâm của công chúng. 1. Khung pháp lý: Không giống như một số thành phố khác, Seattle chưa chính thức hóa sáng kiến dữ liệu mở của mình thông qua luật pháp. Thay vào đó, họ dựa vào sự ủng hộ mạnh mẽ từ hội đồng thành phố và thị trưởng. 2. Sự Tham gia của Các Bên Liên quan: Chiến lược tham gia hiện tại dựa nhiều vào các đối tác (ví dụ: Code for Seattle) và truyền miệng do thiếu ngân sách quảng bá. Nỗ lực thu hút sự tham gia của các cơ quan thành phố và công chúng còn hạn chế. 3. Nguồn tài trợ: Sáng kiến ​dữ liệu mở của Seattle được cấp vốn hoàn toàn thông qua Sở Công nghệ Thông tin của thành phố. Các chi phí chính là lương của một nhân viên toàn thời gian và thỏa thuận dịch vụ với Socrata. 5. NGHIÊN CỨU TÌNH CASE STUDY: “Seattle: A Perfect HUỐNG Storm” 4. Chiến lược kỹ thuật: Công ty Socrata cung cấp nền tảng cho sáng kiến dữ liệu mở của Seattle. Theo dõi sát sao các nỗ lực dữ liệu mở của chính phủ liên bang và áp dụng các phương pháp hay nhất. 5. Lợi ích: Sáng kiến đã dẫn đến sự tham gia ngày càng tăng của công dân và nhiều ứng dụng được xây dựng bằng cách sử dụng dữ liệu. Số lượng tập dữ liệu đã tăng đáng kể, phản ánh sự quan tâm của công chúng. 6. Quản lý Dữ liệu Seattle có một tuyên bố điều khoản sử dụng chung nhưng không có chính sách chính thức về độ chính xác của dữ liệu nhưng bất kỳ ai cũng có thể sử dụng cho bất kỳ mục đích nào ngoài hoạt động bất hợp pháp. Thành phố nhấn mạnh rằng tất cả dữ liệu được trình bày trên nền tảng dữ liệu mở của thành phố là tài sản công cộng và do đó không nên bị hạn chế bởi bất kỳ rào cản nào về truy cập. 7. Thách thức trong tương lai: Seattle sẽ tiếp tục cải thiện các dịch vụ dữ liệu của mình thông qua sự hỗ trợ ngày càng tăng cho sáng kiến ​dữ liệu mở của thành phố, từ chính quyền và cộng đồng. Thách thức ngắn hạn lớn đối với Thành phố là thuyết phục các ban ngành khác nhau tham gia và giáo dục người dân về tài nguyên dữ liệu mở của thành phố. 5. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CASE STUDY: “Seattle: A Perfect Storm” CÂU HỎI: 1. Động lực của Seattle để khởi xướng chính sách dữ liệu mở là gì? 2. Nền tảng kỹ thuật nào hỗ trợ dịch vụ dữ liệu mở? Đây là nền tảng thương mại hay nền tảng mở? Tại sao Seattle chọn nền tảng đó? 3. Những thách thức chính khi triển khai dự án này là gì? Seattle đã cố gắng giải quyết nó như thế nào? KIẾN NGHỊ: Seattle nên xem xét việc chính thức hóa sáng kiến thông qua luật pháp Tăng cường sự tham gia của các bên liên quan Đảm bảo thêm nguồn tài trợ và phát triển các chính sách quản lý dữ liệu toàn diện Có nhiều ứng dụng và giải pháp đổi mới hơn được tạo ra từ dữ liệu Khuyến khích các cơ quan khác nhau phản hồi bằng cách đóng góp các bộ dữ liệu bổ sung và truyền cảm hứng cho người dân sử dụng cổng thông tin 3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG MỞ - TÀI CHÍNH MỞ - DỮ LIỆU MỞ Dữ liệu mở nhằm tạo ra một hệ thống pháp luật và nền tảng công nghệ cho phép cá nhân và cộng đồng truy cập và sử OPEN DATA dụng dữ liệu tự do mà không cần giấy phép đặc biệt hoặc hạn chế nào. Phạm vi dữ liệu rộng, bao gồm lương hưu, khoản vay, dịch OPEN FINANCE vụ tiêu dùng, đầu tư và tín dụng Tạo điều kiện phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới, tạo ra một hệ sinh thái tài chính toàn diện Được cấp vào cổng tập hợp dữ liệu rộng lớn và đa dạng (bao gồm dữ liệu ngân hàng) OPEN BANKING Giới hạn ở các dịch vụ ngân hàng và dữ liệu liên quan Thúc đẩy sự cạnh tranh và nâng cao sự hài lòng của khách hàng Được cấp quyền truy cập độc quyền vào dữ liệu ngân hàng Dịch vụ bán lẻ OPEN DATA Dịch vụ chăm Năng lượng sóc sức khoẻ Tiện ích Phương tiện Viễn thông công cộng OPEN FINANCE Quản lý tài sản Bảo Cho vay hiểm Thế Lương hưu chấp Các phương OPEN BANKING thức thanh toán QR code Quản lý biến động số dư TÀI LIỆU THAM KHẢO Duncan, E. (2024). Open banking and financial inclusion: Creating a financial system that provides security and equity. Kogan Page. (textbook) Nordic APIs, Wood, C., Bush, T., & Anthony, A. (2020). API strategy for open banking: Insights and case studies from leading open banking experts and API strategists. [Kindle edition]. (textbook) BIDV. (2022). Tổng quan về ngân hàng mở (Open Banking) | Ý nghĩa và lợi ích. Truy cập từ: https://bidv.com.vn/bidv/bidv-blog/bao-mat/open-banking-ngan-hang-mo Brodsky, L., & Oakes, L. (2017). Data sharing and open banking. McKinsey & Company, 1097, 1105. Bộ Thông tin và Truyền thông (2020). Bảo vệ dữ liệu theo quy trình GDPR. Truy cập từ: https://mic.gov.vn/bao-ve-du-lieu-theo-quy-trinh-gdpr-197143786.htm Chan, R., Troshani, I., Rao Hill, S., & Hoffmann, A. (2022). Towards an understanding of consumers’ FinTech adoption: The case of Open Banking. International Journal of Bank Marketing, 40(4), 886-917. Cổng dữ liệu mở tỉnh Thanh Hoá. (2023). Dữ liệu mở và tác động đối với các quốc gia, tổ chức. Truy cập từ: https://opendata.thanhhoa.gov.vn/news/du-lieu-mo-va-tac-dong-doi-voi-cac-quoc-gia-to-chuc Cổng thông tin điện tử chuyển đổi số quốc gia. (2022). THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU MỞ TẠI VIỆT NAM. Truy cập từ: https://isos.gov.vn/cds/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-du-lieu-mo-tai-viet-nam-43241.html Cổng thông tin điện tử chuyển đổi số quốc gia. (2023). LỢI ÍCH CỦA DỮ LIỆU MỞ. Truy cập từ: https://dx.gov.vn/loi-ich-cua-du-lieu-mo-1696240242759.htm TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử chuyển đổi số quốc gia. (2023). NGUYÊN TẮC CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỮ LIỆU MỞ. Truy cập từ: https://dx.gov.vn/nguyen-tac-cung-cap-va-su-dung-du-lieu-mo-1688204314729.htm Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. (2007). Nghị định số 35/2007/NĐ-CP của Chính phủ: Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng. Truy cập từ: https://chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=21000 Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. (2023). Nghị định số 13/2023/NĐ-CP của Chính phủ: Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Truy cập từ: https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=207759 European data. What is open data. Truy cập từ: https://data.europa.eu/en/dataeuropa-academy/what-open-data#:~:text=Open%20(Government)%20Data%20refers %20to,specify%20the%20terms%20of%20use. He, Z., Huang, J., & Zhou, J. (2023). Open banking: Credit market competition when borrowers own the data. Journal of financial economics, 147(2), 449-474. Kopple, E. (2024), “Open finance: Unlocking a connected financial world”, Plaid. Truy cập từ: https://plaid.com/resources/open-finance/what-is-open-finance/ MOMO. Truy cập từ: https://momo.vn NAPAS. Truy cập từ: https://napas.com.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (2019). Một số thông tin cơ bản về Chỉ thị Dịch vụ Thanh toán (PSD2) sửa đổi của Liên minh Châu Âu. Truy cập từ: https://sbv.gov.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (2022). Ngân hàng mở là một mô hình kinh doanh mới và tiềm năng. Truy cập từ: https://www.sbv.gov.vn/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (2022). Ngân hàng mở và tiềm năng phát triển tại Việt Nam. Truy cập từ: https://www.sbv.gov.vn/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (2018). Một số điểm mới của Thông tư 18 quy định về an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngân hàng. Truy cập từ: https://www.sbv.gov.vn/ Nhật, N. (2023), “Phát triển ngân hàng mở tại Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ. Truy cập từ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/phat-trien-ngan-hang-mo-tai-viet-nam-thuc-trang-va-kien-nghi-48232.html Omarini, A. E. (2018). Banks and FinTechs: How to develop a digital open banking approach for the bank’s future. International Business Research, 11(9), 23-36. PwC. (2022). The future of banking is open - How to seize the Open Banking opportunity. Truy cập từ: https://www.pwc.co.uk/industries/financial-services/insights/seize-open-banking-opportunity.html Sánchez Quiñones, J. D. (2024). Rethinking the right to data portability in the transition from open banking to open finance in the EU [Kindle edition]. Editora Dialética. Tạp chí Công thương. (2023). Sự phát triển của hoạt động ngân hàng mở trên thế giới và ứng dụng tại Việt Nam. Truy cập từ: https://tapchicongthuong.vn/su-phat-trien-cua-hoat-dong-ngan-hang-mo-tren-the-gioi-va-ung-dung-tai-viet-nam-1036 03.htm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí ngân hàng. (2024). Ngân hàng mở: Cơ hội mới nhưng đầy thách thức với ngành Ngân hàng. Truy cập từ: https://tapchinganhang.gov.vn/ngan-hang-mo-co-hoi-moi-nhung-day-thach-thuc-voi-nganh-ngan-hang.htm VietinBank. (2020). VietinBank - Đơn vị triển khai Ngân hàng mở hàng đầu Việt Nam. Truy cập từ: https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/VietinBank-don-vi-trien-khai-ngan-hang-mo-hang-dau-Viet-Nam-2020082709030 6.html VietinBank. (2021). VietinBank iConnect: Nền tảng API mở hàng đầu Việt Nam. Truy cập từ https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/VietinBank-iConnect-Nen-tang-API-mo-hang-dau-Viet-Nam-20210616141642.htm l Zetzsche, D. A., Arner, D. W., & Buckley, R. P. (2020). Decentralized finance (defi). Journal of Financial Regulation, 6, 172- 203. THANK YOU!

Use Quizgecko on...
Browser
Browser