Ebook Chương Động học - Vật lý 10.docx

Full Transcript

**NỘI DUNG THIẾT KẾ** **Nội dung và trình bày sách theo thứ tự từ trên xuống ạ** I. - - - - - (Hình minh họa) ![](media/image17.png) II. 1. - - - 2. - (Minh họa) 3. Trình bày theo thứ tự: Hướng dẫn sử dụng sách Trang Lời nói đầu Trang Bài 4: Trang B...

**NỘI DUNG THIẾT KẾ** **Nội dung và trình bày sách theo thứ tự từ trên xuống ạ** I. - - - - - (Hình minh họa) ![](media/image17.png) II. 1. - - - 2. - (Minh họa) 3. Trình bày theo thứ tự: Hướng dẫn sử dụng sách Trang Lời nói đầu Trang Bài 4: Trang Bài 5: Trang................ Bài 12: Trang (Tên và số bài chú giữ nguyên ạ, số trang thì đánh số theo ebook ạ) ![](media/image14.png) 4. +-----------------------------------------------------------------------+ | \- Nhận biết được thế nào là độ dịch chuyển. | | | | \- Nhận biết và phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được. | | | | \- Nhận biết và phân biệt được hệ tọa độ, hệ quy chiếu ứng với chuyển | | động. | | | | \- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp của một vật tham gia hai | | chuyển động vuông góc với nhau. | | | | \- Xác định được vị trí một địa điểm trên bản đồ dân dụng. | +-----------------------------------------------------------------------+ Cạnh trên cùng bên phải để hình bóng đèn, hoặc thay hình khác nếu phù hợp - - - ![](media/image27.png) **I. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | Khi vật chuyển động thì vị trí | Đưa ví dụ + hình vẽ 4.1 | | của vật so với vật được chọn làm | | | mốc thay đổi theo thời gian. Bài | (hình 4.1 có thể thay bằng video | | toán cơ bản của động học là xác | hay hình vẽ khác tương tự ạ) | | định vị trí của vật tại các thời | | | điểm khác nhau. | | | | | | Để xác định vị trí của vật, người | | | ta dùng hệ tọa độ vuông góc có | | | gốc là vị trí của vật mốc, trục | | | hoành Ox và trục tung Oy. Các giá | | | trị trên các trục tọa độ được xác | | | định theo một tỉ lệ xác định. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ - =\> Ở mỗi câu hỏi mở trên sẽ phải có 1 link/đường dẫn để khi click vào thì sẽ hiển thị lời giải là 2 khái niệm ở khung Em có biết. - +-----------------------------------+-----------------------------------+ | Trong thực tế, người ta thường | ![](media/image57.jpg) | | chọn hệ tọa độ trùng với hệ tọa | | | độ địa lí, gốc là vị trí của vật | (Hình 4.2 trong SGK thay bằng | | mốc, trục hoành là đường nối hai | hình vẽ trên) | | hướng địa lý Tây - Đông, trục | | | tung là đường nối hai hướng địa | | | lý Bắc - Nam. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ - - - - - - Tiêu đề hoạt động: Hãy so sánh độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của ba chuyển động ở hình dưới đây: ![](media/image39.png) - - - - - ![](media/image55.png) - Người thứ nhất Người thứ hai --------------------- ---------------- --------------- Quãng đường đi được s1 = 8km s2=5,7km Độ dịch chuyển d1 = 5,7km d2 = 5,7km Bài tập: (tạo dạng trắc nghiệm) 1. A. B. C. Lời giải: (chèn link lời giải cạnh bài tập) 2. A. B. Lời giải: (chèn link lời giải cạnh bài tập) ![](media/image69.png) - **Bài 5: Tốc độ và vận tốc** Câu hỏi khởi động: Trong đời sống, tốc độ và vận tốc là hai đại lượng dùng để mô tả sự nhanh chậm của chuyển động. Em đã từng sử dụng hai đại lượng này trong những trường hợp cụ thể nào? (Đóng khung câu hỏi) [[https://drive.google.com/file/d/1rKCi7wK\_0bmsbKYwfghQujVMm1G8nQGu/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1rKCi7wK_0bmsbKYwfghQujVMm1G8nQGu/view?usp=sharing) (đưa video vào phần mở đầu ạ) I. 1. - - - - Video minh họa: [[https://drive.google.com/file/d/1Iv\_vvrcwKCns4wdAzGxX6mhFgynF5Vg5/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1Iv_vvrcwKCns4wdAzGxX6mhFgynF5Vg5/view?usp=sharing) =\> Từ hoạt động minh họa trên, ta có thể rút ra các Công thức: (đóng khung có màu) - - - - Câu hỏi: 1. 2. Lời giải: (chèn link) 1. 2. - - - 2\. Tốc độ tức thời - - a. b. Lời giải: Tốc độ trung bình là : 15 : 0.5 = 30 km/h **II. VẬN TỐC** 1. Để xác định được vị trí của vật thì cần phải biết Tốc độ, thời gian chuyển động và hướng chuyển động của vật. Câu hỏi: Một người đi xe máy qua ngã tư với tốc độ trung bình 30km/h theo hướng Bắc. Hỏi sau 3 phút thì người đó đến vị trí nào trên hình dưới đây: - Lời giải: Sau 3 phút người đó đi được quãng đường là : (3/60 )x 30 = 1.5 km. Như vậy người đó đến vị trí điểm E - - - - 2. - ![](media/image62.png) 3. Trong thực tế, nếu có hai chuyển động mà cùng phương, cùng chiều với nhau thì ta có công thức Cộng vận tốc như sau: - [[https://drive.google.com/file/d/1fdGeuvtvDO8e59r3ok1VqtsRo50\_V3Ho/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1fdGeuvtvDO8e59r3ok1VqtsRo50_V3Ho/view?usp=sharing) Giả sử đoàn tàu đang chạy thẳng với vận tốc 36km/h, một hành khách trên tàu đi bộ về phía đầu tàu với vận tốc 1 m/s thì người hành khách này tham gia vào mấy chuyển động? Lời giải: Hành khách này tham gia vào 02 chuyển động: Chuyển động với vận tốc 1 m/s so với sàn tàu và chuyển động do tàu kéo đi (chuyển động kéo theo) với vận tốc bằng 36 km/h của tàu so với mặt đường. - 1. 2. Lời giải: 1. 2. - 1. 2. Giải: (chèn link) 1. 2. - **BÀI 7: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN - THỜI GIAN** I. - II. - 1. - - 2. - a. b. c. d. e. f. (Phần câu hỏi có thể tạo 1 bảng có màu càng tốt ạ) - - 1. a. b. c. a\. Vẽ đồ thị b\. Mô tả chuyển động của xe : Từ giây thứ 0 đến giây thứ 3, xe chuyển động theo chiều dương, quãng đường dịch chuyển được là 7 - 1 = 6 (m) Từ giây thứ 3 đến 5, xe đứng yên c\. Trong 3s đầu, xe dịch chuyển được 6m=\> Vận tốc sẽ là : 6 : 3 = 2 (m/s) - - 1. 2. **BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI. GIA TỐC** I. - [[https://drive.google.com/file/d/1sbGUghGD3j\_y4CNmCmUJu\_I6uAoGPkXd/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1sbGUghGD3j_y4CNmCmUJu_I6uAoGPkXd/view?usp=sharing) - Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi. - Xe đạp lên dốc, xuống dốc. \- Tên lửa lúc bắt đầu phóng. ![Giải Vật lí 10 Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc - Kết nối tri thức (ảnh 1)](media/image31.jpg) \- Thả rơi một quả bóng rổ. Giải Vật lí 10 Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc - Kết nối tri thức (ảnh 1) II. 1. - - a. b. c. Lời giải: (Đưa vào link Lời giải) a. ![](media/image43.png) b. c. - ![](media/image6.png) ( tạo khung màu cho phần kiến thức trên nếu có thể ạ) - a. b. Lời giải: a. b. - Một con báo đang chạy với vận tốc 30m/s thì chuyển động chậm dần khi tới gần một con suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9m/s. Tính gia tốc của con báo Lời giải: ![](media/image28.png) - Bằng kiến thức vừa được học ở trên, em hãy dùng khái niệm gia tốc để giải thích một số hiện tượng về chuyển động dưới tác dụng của lực. Ví dụ như chuyển động rơi của một vật là chuyển động có gia tốc vì vật rơi chịu tác dụng của lực hút trái đất. Lời giải: \- Khi thả rơi một vật, trọng lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật trong quá trình rơi nên đây là chuyển động có gia tốc. \- Khi ngưng đạp xe đạp, dưới tác dụng của lực ma sát làm xe chuyển động chậm lại, khi đó chuyển động của xe có gia tốc. **BÀI 9: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU** Phần khởi động bài học: Hình ảnh dưới đây mô tả sự thay đổi vận tốc và vị trí của ô tô sau những khoảng thời gian bằng nhau. (Có thể thiết kế ảnh bên dưới bằng animation: một ô tô đi từ trái qua phải, ở trên và bên dưới hiển thị thời gian và vận tốc ko ạ) I. - \+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều: có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian. \+ Chuyển động thẳng chậm dần đều: có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian. Từ đó ra có thể rút ra rằng: Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi theo thời gian: ![](media/image1.png) - II. (Mục II có mỗi phần này thôi chú ạ, mình đưa vào khung màu cũng đc ạ) III. - [[https://drive.google.com/file/d/1O\_omMzOULIlntXhZjJqa3BLgd4NJFfmE/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1O_omMzOULIlntXhZjJqa3BLgd4NJFfmE/view?usp=sharing) Từ các đồ thị trong bài giảng ở video trên, em hãy: a. b. Lời giải: a\. Đồ thị a: v = a.t =\> chuyển động nhanh dần đều Đồ thị b: v = v0 + a.t với a có giá trị dương =\> chuyển động nhanh dần đều Đồ thị c: v = v0 + at với a có giá trị âm =\> chuyển động chậm dần đều b\. Chuyển động a và b là chuyển động nhanh dần đều còn chuyển động c là chậm dần đều. ( chữ v0 là số 0 thấp hơn chữ v ạ) IV\. **Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều** 1. Text: - ![](media/image34.png) Diện tích đồ thị: S = 3.5 = 15 Độ dịch chuyển: d = 15 m - ![](media/image9.png) - 2. - Lời giải: a\. Mô tả chuyển động: \- Trong 4 giây đầu tiên: vật chuyển động thẳng chậm dần đều từ 8 m/s đến 0 m/s. \- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6: vật chuyển động nhanh dần theo chiều âm \- Từ giây thứ 6 đến giây thứ 9: vật chuyển động thẳng đều theo chiều âm. b. ![](media/image4.png) - Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10 m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng. a\) Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích. b\) Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi cán đích. c\) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường dừng xe. Lời giải: ![](media/image60.png) - (Thiết kế như các phần trên của hoạt động này ạ) **BÀI 10: SỰ RƠI TỰ DO** - [[https://drive.google.com/file/d/1fiBeCrWS8FaxR8fuhBp2l8u5kBed2lXa/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1fiBeCrWS8FaxR8fuhBp2l8u5kBed2lXa/view?usp=sharing) I. - ![](media/image42.gif) (Chú ghép 2 animations trên song song với nhau ạ) - - Nhà bác học Newton đã trả lời kết quả thí nghiệm với ống hút chân không (Hình ảnh bên dưới): Hai vật rơi là viên bi chì và chiếc lông chim. Kết quả cho thấy trong chân không mọi vật rơi nhanh như nhau. ![](media/image12.gif) II. 1. - Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do. - A. C. Quả tạ rơi trong không khí D. Vận động viên đang nhảy dù Lời giải: Đáp án đúng là: C Quả tạ rơi trong không khí được coi là rơi tự do. Vì độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên quả tạ không đáng kể so với trọng lượng của quả tạ. A, B, D không được coi là sự rơi tự do vì lực cản của không khí tác dụng lên chuyển động tương đối lớn. ***2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do*** - Phương và chiều của chuyển động rơi tự do: - - - Tính chất của chuyển động rơi tự do: (?) Bảng dưới đây ghi kết quả chụp ảnh hoạt nghiệm trong phòng thí nghiệm của một trường phổ thông về sự rơi của một hòn bi thép sau những khoảng thời gian 0,1s. ![](media/image23.png) Em hãy căn cứ số liệu bảng trên để: 1. 2. Lời giải: - ![](media/image22.png) **BÀI 11: THỰC HÀNH: ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO** **BÀI 12: CHUYỂN ĐỘNG NÉM** - I. 1. - Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. 2. - [[https://drive.google.com/file/d/1eTTv8AHAYQ8JdKNV5jHap2b53tfpmGe3/view?usp=sharing]](https://drive.google.com/file/d/1eTTv8AHAYQ8JdKNV5jHap2b53tfpmGe3/view?usp=sharing) - (?) Em hãy cho biết rằng: 1. 2. Lời giải: 1. 2\. Sau những khoảng thời gian bằng nhau, ta thấy vị trí theo phương thẳng đứng của hai viên bi này là như nhau. Do đó, theo phương này hai viên bi chuyển động rơi tự do. ***3. Phân tích kết quả thí nghiệm*** - Để xác định đại lượng của chuyển động ném ngang, người ta thường phân tích chuyển động của vật bị ném ngang thành hai chuyển động thành phần gồm: chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng và chuyển động thành phần theo phương nằm ngang. Đối với thí nghiệm ở phần 2 cho thấy thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng của viên bi A giống chuyển động rơi của viên bi B. Em hãy quan sát video sau để hiểu hơn về thí nghiệm trên: **II. Chuyển động ném xiên** - Khi vận động viên bắn cung bắn mũi tên tới bia với phương nằm ngang thì người ta thấy mũi tên đi theo quỹ đạo hình parabol. Chuyển động của mũi tên gọi là chuyển động ném xiên. (?) Em hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động ném xiên trong thực tế 1. - 2. - ![](media/image35.png) - - ![](media/image65.png) Khi máy bay đang chuyển động theo phương ngang, người ta thả một thùng hàng xuống thì lúc đó thùng hàng sẽ chuyển động theo quán tính với vận tốc đúng bằng vận tốc máy bay đang chuyển động. Khi đó thùng hàng coi như một chuyển động ném ngang. Ngoài ra thùng hàng còn chịu ảnh hưởng của gió. Do đó, để những thùng hàng này có thể rơi đúng vị trí, người ta cần tính toán được vận tốc thả của thùng hàng khi bắt đầu thả (có thể là vận tốc tổng hợp của vận tốc máy bay khi đó và vận tốc gió) **BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG** I. - - a. b. Lời giải: a. b. **II. Giới thiệu công cụ đo thời gian** **BÀI 11: THỰC HÀNH: ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO**

Use Quizgecko on...
Browser
Browser