CTST_K12_Bài 7_Quản lý thu chi trong gia đình (BT ĐÚNG SAI) - THPTQG2025 PDF
Document Details
Uploaded by CompliantRevelation
Trường THPT Hiếu Phụng
2025
THPTQG2025
Tags
Summary
This document is a practice exam paper for Vietnamese high school students. It covers questions on managing family income and expenses.
Full Transcript
TÀI LIỆU ÔN THI LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI) DÙNG CHUNG 3 BỘ SGK HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2025 MÔN: GDKT-PL 12 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 7. QUẢN LÝ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH...
TÀI LIỆU ÔN THI LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI) DÙNG CHUNG 3 BỘ SGK HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2025 MÔN: GDKT-PL 12 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 7. QUẢN LÝ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH (TRẮC NGHIỆM + TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI) THPTQG2025 🌷 Tiktok: @thptqg2025 Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình. A. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình giúp mỗi thành viên chi tiêu không giới hạn. B. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình giúp hạn chế các thói quen chi tiêu tích cực. C. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình là giải pháp để cân bằng tài chính gia đình. D. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình nhằm kiểm soát nguồn chi tiêu của người vợ. Câu 2: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. kiểm soát các nguồn thu trong gia đình. B. kiểm soát các khoản thu của con. C. kiểm soát các khoản chi của con. D. kiểm soát các khoản chi của người chồng. Câu 3: Thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình giúp mỗi gia đình chủ động thực hiện được kế hoạch tài chính A. dòng họ. B. gia đình. C. cá nhân. D. nhà nước. Câu 4: Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình, cần tránh xác định những mục tiêu tài chính có tính chất nào dưới đây? A. Trìu tượng. B. Có khả thi. C. Đo lường được. D. Cụ thể. Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phản ánh sự cần thiết phải quản lí thu, chi trong gia đình? A. Tăng số tiền mặt cho hoạt động mua sắm hằng ngày. B. Tăng chất lượng cuộc sống của gia đình. C. Kiểm soát được nguồn thu, chi trong gia đình. D. Dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp và tương lai. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. B. Mục tiêu tài chính dài hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính vô hạn. Câu 7: Việc xác định các nguồn thu nhập trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình biết được nội dung nào dưới đây? A. Mối quan hệ giữa các thành viên. B. Tình hình việc làm và thu nhập. C. Tình hình tài chính hiện tại. D. Tình trạng hôn nhân gia đình. Tiktok: @thptqg2025 1 Câu 8: Nội dung nào dưới đây được liệt kê vào nguồn thu nhập của gia đình khi xây dựng kế hoạch thu chi trong gia đình? A. Chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu. B. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh. C. Thu nhập từ lương của bố mẹ. D. Thu nhập tiền lãi gửi ngân hàng. Câu 9: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần tránh xác định mục tiêu mang tính A. ngắn hạn. B. dài hạn. C. trung hạn. D. vô hạn. Câu 10: Mục đích của quản lí thu, chi trong gia đình biểu hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Chủ động kiểm soát chi tiêu của bản thân. B. Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình. C. Đảm bảo ổn định dòng tiền cho việc mua sắm của gia đình. D. Tối ưu hoá sử dụng khoản thu của bản thân. Câu 11: Thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình không mang lại lợi ích nào dưới đây? A. Kiểm soát thu chi hiệu quả. B. Giúp cân bằng tài chính. C. Hạn chế quan hệ gia đình. D. Vượt qua rủi ro tài chính. Câu 12: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các nguồn thu nhập khi xây dựng kế hoạch chi tiêu trong gia đình? A. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. B. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. C. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. D. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 13: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc thực hiện các khoản thu chi trong gia đình theo kế hoạch? A. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. B. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. C. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. D. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 14: Khi thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản chi tiêu, các gia đình không cần phân chi tỷ lệ cho nội dung nào dưới đây? A. Chi thiết yếu. B. Chi nộp thuế nhà đất. C. Chi không thiết yếu. D. Chi tiết kiệm. Câu 15: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình góp phần theo dõi và điều chỉnh những hành vi nào dưới đây để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Thói quen chi tiêu hoang phí. B. Thói quen chi tiêu tích cực. C. Thói quen chi tiêu không tích cực. D. Thói quen chi tiêu tiết kiệm. Câu 16: Việc quản lý thi, chi trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình chủ động được A. các khoản rủi ro khi chi tiêu. B. các khoản nhà nước hỗ trợ. C. các khoản thu nhập ngoài. D. kế hoạch tài chính gia đình. Câu 17: Việc cân đối các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập của gia đình là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Quản lí thu, chi nội bộ. B. Quản lí thu, chi đối ngoại. C. Quản lí thu, chi đối nội. D. Quản lí thu, chi trong gia đình. Câu 18: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây? Tiktok: @thptqg2025 2 A. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh. B. Doanh thu từ hoạt động nộp thuế kinh doanh. C. Thu nhập từ tiền lương các thành viên. D. Thu nhập từ tiền lãi xuất gửi tiết kiệm. Câu 19: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự cần thiết phải quản lý thu, chi trong gia đình? A. Điều chỉnh hành vi tiêu dùng. B. Thiết lập mục tiêu tài chính. C. Chi tiêu tự do mất kiểm soát. D. Kiểm soát các nguồn thu nhập. Câu 20: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, việc thống nhất các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây? A. Ưu tiên cho khoản không thiết yếu. B. Dành toàn bộ cho khoản không thiết yếu. C. Dành toàn bộ cho khoản thiết yếu D. Ưu tiên cho khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là căn cứ để xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình? A. Các khoản chi tiêu trong gia đình. B. Các mối quan hệ trong gia đình. C. Mục tiêu tài chính trong gia đình. D. Các nguồn thu nhập trong gia đình. Câu 22: Những khoản chi tiêu nào dưới đây trong gia đình là khoản chi tiêu không thiết yếu? A. Chi phí điện nước. B. Chi phí học tập. C. Chi phí xem phim. D. Chi phí ăn, mặc. Câu 23: Kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Xác định mục tiêu tài chính trong gia đình. B. Xác định các nguồn thu nhập trong gia đình. C. Xác định các khoản chi tiêu thiết yếu. D. Xác định kế hoạch thu lợi nhuận kinh doanh. Câu 24: Để biết được tình hình tài chính hiện tại từ đó có cơ sở để xây dựng kế hoạch tài chính, mỗi gia đình cần xác định được A. các vấn đề sẽ phát sinh sau hôn nhân. B. các nguồn thu nhập trong gia đình. C. các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. D. các mối quan hệ trong và ngoài gia đình. Câu 25: Gia đình bạn B (có 4 thành viên) đặt ra mục tiêu sau 3 tháng mua một chiếc xe đạp điện chuẩn bị cho em gái vào học trung học phổ thông, sau 3 năm tích luỹ được một khoản tiền cho anh trai vào học đại học, sau 10 năm sẽ mua được một căn chung cư. Mục tiêu tài chính nào dưới đây không được gia đình bạn B xác định? A. Trung hạn. B. Dài hạn. C. Không thời hạn D. Ngắn hạn. Câu 26: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. cân bằng các mối quan hệ. B. mối quan hệ cha mẹ và con. C. cân bằng các khoản chi. D. cân bằng tài chính gia đình. Câu 27: Khi xác định các nguồn thu nhập trong gia đình để xây dựng kế hoạch thu chi, các chủ thể không cần xác định nguồn thu nhập nào dưới đây? A. Tiền trúng thưởng sổ xố. B. Tiền nộp thuế kinh doanh. C. Thu nhập từ kinh doanh. D. Lợi tức từ kinh doanh. Tiktok: @thptqg2025 3 Câu 28: Khi thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình có thể chủ động A. tự do chi tiêu theo sở thích. B. ứng phó các tình huống rủi ro. C. chi tiêu ngoài kế hoạch đã định. D. tạo ra các quỹ ngoài kế hoạch. Câu 29: Sau khi kết hôn, vợ chồng anh D bàn bạc thống nhất mục tiêu sau 1 năm sẽ mua sắm được những đồ dùng thiết yếu trong gia đình và tiết kiệm được khoảng 100 triệu đồng. Vợ chồng anh D đã thực hiện bước nào dưới đây của quá trình lập kế hoạch thu chi trong gia đình? A. Xác định nguồn thu thiết yếu. B. Xác định khoản chi thiết yếu. C. Xác định các nguồn thu nhập. D. Xác định mục tiêu tài chính. Câu 30: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, các chủ thể chủ động xác định và thiết lập các mục tiêu tài chính cụ thể mà gia đình mong muốn đạt được trong tương lai là thực hiện bước nào dưới đây? A. Phân chi các khoản thu chi. B. Xác định các nguồn thu nhập. C. Xác định mục tiêu tài chính. D. Thống nhất tỷ lệ thu chi. Câu 31: Những khoản bắt buộc phải chi tiêu hàng tháng để phục vụ các thành viên trong gia đình được gọi là khoản chi tiêu A. không thiết yếu. B. đặc biệt. C. thiết yếu. D. quá xa xỉ. Câu 32: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quản lí thu, chi trong gia đình? A. Ghi chép khoản thu hằng tháng. B. Lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng. C. Phân loại các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu. D. Phân bổ các khoản thu và chi vào các mục đích cụ thể. Câu 33: Khoản chi nào dưới đây được gọi là khoản chi tiêu thiết yếu trong gia đình? A. Chi tiêu cho ăn, mặc. B. Chi tiêu mua hàng xa xỉ. C. Chi tiêu cho việc đi lại. D. Chi tiêu cho việc học tập. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là sai về các yêu cầu khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Luôn luôn ưu tiên cắt giảm các khoản chi tiêu thiết yếu. B. Xác định mục tiêu tài chính trong gia đình cần giới hạn thời gian hoàn thành. C. Thường xuyên kiểm tra ngân sách và nguồn thu nhập của gia đình. D. Chủ động loại bỏ các thói quen chi tiêu không hợp lý. Câu 35: Vợ chồng anh D và chị H dự định năm tới sẽ mua nhà trên thành phố phục vụ việc học tập của các con, anh chị yêu cầu các thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm chi tiêu hợp lý để thực hiện ý định trên. Anh D và chị H đã thực hiện nội dung nào dưới đây của lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình? A. Thống nhất các khoản chi thiết yếu. B. Thống nhất các nguồn thu nhập cơ bản. C. Xác định mục tiêu tài chính gia đình. D. Thực hiện các khoản thu, chi đã định. Câu 36: Khi xác định các mục tiêu tài chính trong gia đình, mỗi gia đình cần ưu tiên thực hiện các mục tiêu mang tính A. không xác định. B. cấp bách. C. dài hạn. D. không cần thiết. Câu 37: Sự cần thiết phải tiết kiệm và đầu tư khi quản lí thu chi trong gia đình thể hiện ở việc Tiktok: @thptqg2025 4 A. quản lí và phân bố thu nhập gia đình. B. dự phòng cho tương lai. C. tăng quỹ tiền mặt cho hoạt động mua sắm. D. tối ưu hoá sử dụng thu nhập của gia đình. Câu 38: Khi xác đinh mục tiêu tài chính trong gia đình, cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây? A. Vừa làm vừa thay đổi thời gian. B. Không xác định thời gian hoàn thành. C. Làm xong mới xác định mục tiêu. D. Dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu. Câu 39: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hoá các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là A. quản lí hoạt động tiêu dùng. B. quản lí thu nhập trong gia đình. C. quản lí hoạt động kinh tế. D. quản lí chi tiêu trong gia đình. Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phải là tiêu chí khi xác định mục tiêu tài chính của gia đình? A. Mục tiêu tài chính vô hạn. B. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính dài hạn. Câu 41: Quản lý thu chi trong gia đình là việc sử dụng các nội dung nào dưới đây để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình? A. Các khoản chi. B. Các khoản tài trợ. C. Các khoản thu, chi. D. Các khoản thu. Câu 42: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các khoản chi tiêu trong gia đình khi lập kế hoạch quản lý thu chi? A. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. B. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. C. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. D. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. Câu 43: Để xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi hợp lý, mỗi gia đình cần thảo luận dân chủ để cùng nhau A. xác định vai trò của mỗi cá nhân. B. xác định dòng vốn cần đầu tư. C. xác định công việc của mỗi thành viên. D. xác định mục tiêu tài chính phù hợp. Câu 44: Việc làm nào dưới đây thể hiện thói quen chi tiêu hợp lý trong gia đình? A. Thiết lập mục tiêu tài chính. B. Chi tiêu quá mức thu nhập. C. Không xây dựng quỹ dự phòng. D. Chi tiêu không có kế hoạch. Câu 45: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây? A. Thu nhập từ tiền cho thuê nhà. B. Thu nhập từ tiền thưởng. C. Thu nhập từ kinh tế đối ngoại. D. Thu nhập từ tài sản thừa kế. Câu 46: Những khoản chi tiêu nào dưới đây trong gia đình là khoản chi tiêu không thiết yếu? A. Chi phí cho việc đi lại. B. Chi phí chăm sóc sức khỏe. C. Chi phí sinh hoạt hàng ngày. D. Chi phí phục vụ giải trí. Câu 47: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần xác định A. bỏ qua thời gian thực hiện. B. nhiều mục tiêu dài hạn. C. thời gian thực hiện cụ thể. D. một mục tiêu dài hạn. Câu 48: Phát biểu nào dưới đây là sai về lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định các nguồn chi tiêu là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu chi. Tiktok: @thptqg2025 5 B. Khi nguồn thu nhập có biến động giảm thì cần điều chỉnh kế hoạch cho hợp lý. C. Xác định mục tiêu tài chính là căn cứ để lập kế hoạch thu chi. D. Muốn lập được kế hoạch thu chi các thành viên cần thống nhất các khoản chi tiêu. Câu 49: Phát biểu nào dưới đây là sai về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình. A. Quản lý thu chi trong gia đình thúc đẩy thói quen chi tiêu hợp lý. B. Quản lý thu chi trong gia đình nhằm điều chỉnh thói quen chi tiêu. C. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ gia tăng sự lệ thuộc vào tài chính. D. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ kiểm soát được nguồn thu của gia đình. Câu 50: Thói quen chi tiêu nào dưới đây là phù hợp với việc quản lý chi tiêu trong gia đình? A. Dành toàn bộ cho tiêu dùng. B. Chi tiêu tự do theo sở thích. C. Dành toàn bộ cho tiết kiệm. D. Chi tiêu theo kế hoạch đã lập. Câu 51: Để giúp gia đình kiểm soát được các khoản chi tiêu đồng thời đảm bảo được các mục tiêu tài chính đã xác định thì các thành viên trong gia đình cần có sự thống nhất về tỷ lệ A. phân chia các khoản chi tiêu. B. đóng góp vào mục tiêu chung. C. chi tiêu các khoản hàng tháng. D. số tiền sẽ phải tiết kiệm. Câu 52: Những khoản chi tiêu nhằm mục đích phục vụ các mối quan hệ xã hội và mua sắm xa xỉ được gọi là khoản chi tiêu A. thiết thực. B. rất quan trọng. C. thiết yếu. D. không thiết yếu. Câu 53: Phát biểu nào dưới đây là sai về khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định rõ mục tiêu tài chính phù hợp với thực tế gia đình. B. Phân bổ hợp lý tài chính cho các nhu cầu thiết yếu. C. Lập quỹ dự phòng là không cần thiết khi đã xác định mục tiêu tài chính. D. Luôn đặt giới hạn định mức chi tiêu cho từng thói quen chi tiêu hàng ngày. Câu 54: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình một cách phù hợp sẽ góp phần giúp A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. nâng cao vai trò của người vợ. C. tạo ra sự mẫu thuẫn, chia rẽ. D. nâng cao vai trò của người chồng. Câu 55: Phát biểu nào dưới đây là sai về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình? A. Quản lý thu chi trong gia đình giúp nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. B. Quản lý thu chi trong gia đình giúp kiểm soát các nguồn thu trong gia đình. C. Quản lý thu chi trong gia đình góp phần điều chỉnh thói quen chi tiêu không hợp lý. D. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ gia tăng các tình huống rủi ro trong gia đình. Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Sau khi cưới nhau, anh D và chị H dự định sau 3 năm sẽ mua nhà và ra ở riêng. Vợ chồng anh chị đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lí thu, chi bằng số theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc thống nhất. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chi tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà,... và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội,...Sau năm đầu thực hiện, do có tố phát sinh đó là có con nhỏ nên anh chị buộc phải giảm số tiền cho các hoạt động giải trí để tăng cho các sinh hoạt thiết yếu, đặc biệt số Tiktok: @thptqg2025 6 tiền giảm này chị đã tham gia một gói bảo hiểm an sinh cho con mình đề phòng lúc ốm đau, mặc dù biết là nhiều mối quan hệ xã hội bị cắt giảm nhưng anh chị vẫn cảm thấy vui và tự tin về mục tiêu tài chính của mình sẽ đạt được/ Câu 57: Gói bảo hiểm an sinh mà vợ chồng anh D và chị H tham gia cho con mình là loại hình bảo hiểm nào dưới đây? A. Bảo hiểm thất nghiệp. B. Bảo hiểm xã hội. C. Bảo hiểm thương mại. D. Bảo hiểm y tế. Câu 58: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Tham gia hoạt động giải trí. B. Mua bảo hiểm an sinh cho con. C. Mua nhà và ra ở riêng sau 3 năm. D. Xây dựng sổ theo dõi thu chi. Câu 59: Việc vợ chồng anh D và chị H dành 30% thu nhập cho các hoạt động giải trí và giao tiếp xã hội là khoản chi nào dưới đây? A. Chi tiêu thiết yếu. B. Chi tiêu không thiết yếu. C. Mục tiêu tài chính gia đình. D. Chi tiết rất quan trọng. Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Khi biết có một căn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính, mua lại căn nhà đó để sửa chữa và cho thuê với giá hợp lí. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh. Bên cạnh đó, anh T dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chi tiêu ở mức tối thiểu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu. Anh quan niệm rằng chỉ có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà, mua xe,... Vì vậy, anh hạn chế giao tiếp, không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ích gì. Câu 60: Nội dung nào dưới đây thể hiện anh T chưa biết phân chia một cách phù hợp giữa các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu? A. Mua nhà và sửa lại cho thuê. B. Tiết kiệm dùng để mua nhà. C. Bảo toàn tài sản hiện có. D. Dành khoản lớn để tiết kiệm. Câu 62: Việc làm nào dưới đây thể hiện anh T đã biết bổ thu nguồn thu nhập cho gia đình? A. Tập trung vào tiền tiết kiệm. B. Giảm chi tiêu thiết yếu. C. Hạn chế giao tiếp bạn bè. D. Mua nhà rồi cho thuê lại. Câu 63: Nội dung nào dưới đây không thể hiện việc lập kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình của anh T trong thông tin trên? A. Giảm chi tiêu không thiết yếu. B. Chỉ tiết kiệm mà không chi tiêu. C. Phân chia các khoản chi. D. Mua nhà rồi cho thuê lại. Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Đầu năm, vợ chồng anh A thống nhất đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ dành 60% thu nhập cho các chi tiêu thiết yếu, tiết kiệm 20% thu nhập gia đình để có đủ tiền mua xe máy mới cho vợ nhưng hai tháng nay, anh A bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp mà vợ anh vẫn quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số chi tiêu thiết yếu trong gia đình. Để phụ giúp gia đình trong thời gian chưa đi làm trở lại, anh A đã tham gia chạy xe ôm tại Tiktok: @thptqg2025 7 bến xe đồng thời nhận giao hàng cho một số cửa hàng trên địa bàn sinh sống. Nhờ đó mà sau một năm vợ chồng anh A đã hoàn thành mục tiêu đặt ra. Khi anh A đã ổn đinh với công việc mới, hai vợ chồng quyết tâm năm năm tới sẽ mua được một mảnh đất để làm cửa hàng cho thuê. Câu 64: Việc tham gia chạy xe ôm và giao hàng cho các cửa hàng là hoạt động góp phần tạo ra thu nhập nào dưới đây? A. Thừa kế. B. Bảo hiểm. C. Thụ động. D. Chủ động. Câu 66: Mục tiêu tài chính ban đầu mà vợ chồng anh A xác định đó là A. đi làm xe ôm giao hàng. B. mua xe máy mới cho vợ. C. mua đất xây cửa hàng. D. cắt giảm chi tiêu cơ bản. Câu 67: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc thực hiện kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình anh A? A. Điều chỉnh các khoản chi. B. Đặt mục tiêu mua xe. C. Bổ sung các khoản tiết kiệm. D. Tham gia tìm kiếm việc làm. Câu 68: Chị T ấ p ủ dự đinh ̣ cho con trai (hiện đang học lớp 10) đi du học. Chị ước tính số tiề n cầ n để trả tiề n chi phí cho con 4 năm đa ̣i ho ̣c là 300 triê ̣u đồ ng. Với số tiề n lớn này, Chị T xác đinh ̣ mố c thời gian tiế t kiê ̣m tiề n phải trên 2 năm, mục tiêu trước mắt là khoản chi phí cho con học trung tâm để lấy chứng chỉ ngoại ngữ trong năm học lớp 10 này. Chị T lâ ̣p mô ̣t kế hoa ̣ch tài chính để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tài chính trên. Theo dự kiế n, mỗ i tháng nhà chị T sẽ phải tiế t kiê ̣m tố i thiể u 8 triệu đồ ng và duy trì mức tiế t kiê ̣m này là 3 năm. Để dự phòng chi phí phát sinh và đáp ứng các nhu cầ u cấ p thiế t khác như: quỹ ho ̣c tâ ̣p, quỹ dự phòng, quỹ mừng sinh nhâ ̣t ba ̣n bè, người thân,... mỗ i tháng chị T tiế t kiê ̣m thêm 1 triệu đồ ng bỏ ở mô ̣t ố ng tiế t kiê ̣m riêng dùng trong trường hơp̣ khẩ n cấ p. Ngoài ra, chị T dự tin ́ h, sẽ làm thêm công việc báo cáo thuế tháng cho 2 công ty và chị T dùng số tiề n này bổ sung vào quỹ tiế t kiê ̣m của mình. Trong 20 tháng đầ u tiên, gia đình chị T cố gắ ng đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tiế t kiê ̣m 200 triê ̣u đồ ng. Từ số tiề n này, T sẽ mở tài khoản tiế t kiê ̣m ở ngân hàng để đầ u tư sinh lời mỗ i năm. Số tiề n sinh lời này, T dùng bổ sung vào quỹ tiế t kiê ̣m của miǹ h để sớ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tài chính đã đă ̣t. Câu 69: Để thực hiện được mục tiêu cho con đi du học như dự định, với nguồn thu nhập hiện tại chị T nên cắt giảm các khoản chi tiêu nào dưới đây? A. Chi tiêu thiết yếu. B. Các khoản tiết kiệm. C. Các khoản dự phòng. D. Chi tiêu không thiết yếu. Câu 70: Kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình của chị T trong thông tin trên không bao gồm khoản chi nào dưới đây? A. Chi phí không thiết yếu. B. Chi đầu tư kinh doanh. C. Chi tiết kiệm, dự phòng. D. Chi phí thiết yếu. Câu 71: Trong thông tin trên, nội dung nào dưới đây không thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình của chị T? A. Tiết kiệm mỗi tháng 8 triệu. B. Chi phí cho con đi du học. C. Chi phí học chứng chỉ. D. Làm thêm báo cáo thuế. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: Tiktok: @thptqg2025 8 Câu 1: Sau khi cưới nhau, anh D và chị H dự định sau 3 năm sẽ mua nhà và ra ở riêng. Vợ chồng anh chị đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lí thu, chi bằng số theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc thống nhất. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chi tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà,... và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội,...Sau năm đầu thực hiện, do có tố phát sinh đó là có con nhỏ nên anh chị buộc phải giảm số tiền cho các hoạt động giải trí để tăng cho các sinh hoạt thiết yếu, đặc biệt số tiền giảm này chị đã tham gia một gói bảo hiểm an sinh cho con mình đề phòng lúc ốm đau, mặc dù biết là nhiều mối quan hệ xã hội bị cắt giảm nhưng anh chị vẫn cảm thấy vui và tự tin về mục tiêu tài chính của mình sẽ đạt được/ A. Thực hiện kế hoạch thu chi bằng sổ theo dõi hàng tháng là thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình. B. Việc tham gia bảo hiểm an sinh cho con mình là biện pháp nhằm tăng nguồn thu nhập cho gia đình. C. Kể từ khi có con nhỏ, anh D và chị H đã chủ động cắt giảm các khoản chi không thiết yếu là phù hợp. D. Anh D và chị H xác định mục tiêu tài chính dài hạn là sau 3 năm kết hôn sẽ mua được nhà là chưa phù hợp. Câu 2: Khi biết có một căn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính, mua lại căn nhà đó để sửa chữa và cho thuê với giá hợp lí. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh. Bên cạnh đó, anh T dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chi tiêu ở mức tối thiểu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu. Anh quan niệm rằng chỉ có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà, mua xe,... Vì vậy, anh hạn chế giao tiếp, không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ích gì. A. Việc phân chia các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu của anh T là hoàn toàn phù hợp. B. Hoạt động mua nhà rồi cho thuê lại là khoản thu nhập thụ động trong gia đình. C. Mua nhà và mua xe đây là các mục tiêu tài chính trong gia đình của anh T. D. Việc hạn chế giao tiếp và không mở rộng quan hệ xã hội nhằm giảm các khoản chi tiêu thiết yếu của anh T là phù hợp. Câu 3: Đầu năm, vợ chồng anh A thống nhất đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ dành 60% thu nhập cho các chi tiêu thiết yếu, tiết kiệm 20% thu nhập gia đình để có đủ tiền mua xe máy mới cho vợ nhưng hai tháng nay, anh A bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp mà vợ anh vẫn quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số chi tiêu thiết yếu trong gia đình. Để phụ giúp gia đình trong thời gian chưa đi làm trở lại, anh A đã tham gia chạy xe ôm tại bến xe đồng thời nhận giao hàng cho một số cửa hàng trên địa bàn sinh sống. Nhờ đó mà sau một năm vợ chồng anh A đã hoàn thành mục tiêu đặt ra. Khi anh A đã ổn định với công việc mới, hai vợ chồng quyết tâm năm năm tới sẽ mua được một mảnh đất để làm cửa hàng cho thuê. Tiktok: @thptqg2025 9 A. Kiểm soát các khoản chi tiêu là nhân tố giúp vợ chồng anh A đạt được mục tiêu tài chính trong gia đình. B. Vợ chồng anh A đã biết phân chia tỷ lệ các khoản chi tiêu trong gia đình. C. Vợ chồng anh A dành 60% thu nhập cho chi tiêu thiết yếu là chưa phù hợp. D. Việc đồng thời thực hiện hai mục tiêu tài chính gia đình của vợ chồng anh A là chưa hợp lý. Câu 4: Vợ chồng chị H đều làm nhân viên cho công ty người ngoài, xác định thu nhập của hai vợ chồng ở mức khá từ 40 – 60 triệu đồng/ tháng vì vậy hai vợ chồng chị xác định, ngoài việc nuôi hai con ăn học, cần phải tiết kiệm để sau 3 năm nữa sẽ đủ tiền mua được chung cư vì lúc đó các con cũng đã lớn. Để thực hiện dự định này, chị H thực hiện triệt để quy tắc 50/30/20, trong đó: 50% dành cho các chi tiêu thiết yếu cho gia đình như: chi phí đi lại, ăn uống, điện nước, tiền học cho con,... 30% thu nhập được dùng cho các mục tiêu tài chính như trả nợ, tiết kiệm, quỹ dự phòng,... 20% dành cho các chi tiêu cá nhân của các thành viên trong gia đình bao gồm các khoản chi phí mua sắm, du lịch, giải trí,... Cuối mỗi tháng, chị tổng hợp chi tiêu trong tháng, so sánh chi tiêu thực tế với kế hoạch đề ra. Từ đó, đưa ra những nhận định khách quan và điều chỉnh chi tiêu những tháng sau cho phù hợp. a) Số tiền 40 – 60 triệu đồng/ tháng của vợ chồng chị H là nguồn thu nhập chính làm căn cứ xây dựng kế hoạch thu chi trong gia đình. b) Trong kế hoạch quản lý thu chi của gia đình chị H chỉ có một mục tiêu duy nhất là mua được chung cư sau ba năm. d) Việc thường xuyên tổng hợp, so sánh chi tiêu thực tế với kế hoạch đề ra là phù hợp. Đ c) Quy tắc 50/30/20 là hợp lý với mức thu nhập của hai vợ chồng chị H. Câu 5: Vợ chồng anh P và chị Q đang tìm mua căn nhà đầu tiên của mình. Mặc dù hai người đều có công việc tốt, có khả năng mua căn nhà như mong muốn nhưng họ vẫn muốn đảm bảo việc có thể duy trì các khoản thanh toán thế chấp trong tương lai và lối sống hiện tại. Anh P và chị Q cần thực hiện những việc làm nào để quản lí thu, chỉ trong gia đình? a) Xác định mục tiêu tài chính. b) Ưu tiên chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu. c) Chi tiêu dựa trên số tiền có sẵn. d) Chi tiêu cho sở thích của hai vợ chồng. Câu 6: Vợ chồng anh N có tổng thu nhập từ 20 – 25 triệu đồng/tháng. Kể từ khi mới kết hôn, anh chị đã thống nhất cách thức kiểm soát thu, chi. Mọi nguồn thu của các thành viên trong gia đình đều được ghi chép lại và người vợ sẽ giữ tiền. Bên cạnh đó, anh chị còn đưa ra 4 cách kiểm soát nguồn chi: chỉ mua sắm vào những ngày quy định, chi tiêu có mục đích, tạo một danh sách mua sắm trước khi mua và tạo ra giới hạn chi tiêu. Nhờ vậy mà gia đình anh N luôn đạt trạng thái chi tiêu hiệu quả và tiết kiệm được những khoản tiền đều đặn hằng tháng. a) Vợ chồng anh N không xác định mục tiêu tài chính rõ ràng.. b) Việc kiên trì thực hiện 4 cách kiểm soát nguồn chi sẽ làm cho chi tiêu trong gia đình bị hạn chế.. Tiktok: @thptqg2025 10 c) Số tiền 20 – 25 triệu đồng/ tháng là căn cứ duy nhất để vợ chồng anh N xây dựng kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình. d) Vợ chồng anh N không cần điều chỉnh kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình vì biện pháp này đã phù hợp. THPTQG2025 🌷 Tiktok: @thptqg2025 ---------------------------------- HẾT ---------------------------------- Tiktok: @thptqg2025 11 TÀI LIỆU ÔN THI LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI) DÙNG CHUNG 3 BỘ SGK HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2025 MÔN: GDKT-PL 12 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO PHẦN ĐÁP ÁN BÀI 7. QUẢN LÝ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH (TRẮC NGHIỆM + TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI) THPTQG2025 🌷 Tiktok: @thptqg2025 Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình. A. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình giúp mỗi thành viên chi tiêu không giới hạn. B. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình giúp hạn chế các thói quen chi tiêu tích cực. C. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình là giải pháp để cân bằng tài chính gia đình. D. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình nhằm kiểm soát nguồn chi tiêu của người vợ. Câu 2: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. kiểm soát các nguồn thu trong gia đình. B. kiểm soát các khoản thu của con. C. kiểm soát các khoản chi của con. D. kiểm soát các khoản chi của người chồng. Câu 3: Thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình giúp mỗi gia đình chủ động thực hiện được kế hoạch tài chính A. dòng họ. B. gia đình. C. cá nhân. D. nhà nước. Câu 4: Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình, cần tránh xác định những mục tiêu tài chính có tính chất nào dưới đây? A. Trìu tượng. B. Có khả thi. C. Đo lường được. D. Cụ thể. Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phản ánh sự cần thiết phải quản lí thu, chi trong gia đình? A. Tăng số tiền mặt cho hoạt động mua sắm hằng ngày. B. Tăng chất lượng cuộc sống của gia đình. C. Kiểm soát được nguồn thu, chi trong gia đình. D. Dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp và tương lai. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. B. Mục tiêu tài chính dài hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính vô hạn. Câu 7: Việc xác định các nguồn thu nhập trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình biết được nội dung nào dưới đây? A. Mối quan hệ giữa các thành viên. B. Tình hình việc làm và thu nhập. C. Tình hình tài chính hiện tại. D. Tình trạng hôn nhân gia đình. Tiktok: @thptqg2025 12 Câu 8: Nội dung nào dưới đây được liệt kê vào nguồn thu nhập của gia đình khi xây dựng kế hoạch thu chi trong gia đình? A. Chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu. B. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh. C. Thu nhập từ lương của bố mẹ. D. Thu nhập tiền lãi gửi ngân hàng. Câu 9: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần tránh xác định mục tiêu mang tính A. ngắn hạn. B. dài hạn. C. trung hạn. D. vô hạn. Câu 10: Mục đích của quản lí thu, chi trong gia đình biểu hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Chủ động kiểm soát chi tiêu của bản thân. B. Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình. C. Đảm bảo ổn định dòng tiền cho việc mua sắm của gia đình. D. Tối ưu hoá sử dụng khoản thu của bản thân. Câu 11: Thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình không mang lại lợi ích nào dưới đây? A. Kiểm soát thu chi hiệu quả. B. Giúp cân bằng tài chính. C. Hạn chế quan hệ gia đình. D. Vượt qua rủi ro tài chính. Câu 12: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các nguồn thu nhập khi xây dựng kế hoạch chi tiêu trong gia đình? A. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. B. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. C. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. D. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 13: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc thực hiện các khoản thu chi trong gia đình theo kế hoạch? A. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. B. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. C. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. D. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 14: Khi thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản chi tiêu, các gia đình không cần phân chi tỷ lệ cho nội dung nào dưới đây? A. Chi thiết yếu. B. Chi nộp thuế nhà đất. C. Chi không thiết yếu. D. Chi tiết kiệm. Câu 15: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình góp phần theo dõi và điều chỉnh những hành vi nào dưới đây để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Thói quen chi tiêu hoang phí. B. Thói quen chi tiêu tích cực. C. Thói quen chi tiêu không tích cực. D. Thói quen chi tiêu tiết kiệm. Câu 16: Việc quản lý thi, chi trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình chủ động được A. các khoản rủi ro khi chi tiêu. B. các khoản nhà nước hỗ trợ. C. các khoản thu nhập ngoài. D. kế hoạch tài chính gia đình. Câu 17: Việc cân đối các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập của gia đình là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Quản lí thu, chi nội bộ. B. Quản lí thu, chi đối ngoại. C. Quản lí thu, chi đối nội. D. Quản lí thu, chi trong gia đình. Câu 18: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây? Tiktok: @thptqg2025 13 A. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh. B. Doanh thu từ hoạt động nộp thuế kinh doanh. C. Thu nhập từ tiền lương các thành viên. D. Thu nhập từ tiền lãi xuất gửi tiết kiệm. Câu 19: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự cần thiết phải quản lý thu, chi trong gia đình? A. Điều chỉnh hành vi tiêu dùng. B. Thiết lập mục tiêu tài chính. C. Chi tiêu tự do mất kiểm soát. D. Kiểm soát các nguồn thu nhập. Câu 20: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, việc thống nhất các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây? A. Ưu tiên cho khoản không thiết yếu. B. Dành toàn bộ cho khoản không thiết yếu. C. Dành toàn bộ cho khoản thiết yếu D. Ưu tiên cho khoản chi tiêu thiết yếu. Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là căn cứ để xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình? A. Các khoản chi tiêu trong gia đình. B. Các mối quan hệ trong gia đình. C. Mục tiêu tài chính trong gia đình. D. Các nguồn thu nhập trong gia đình. Câu 22: Những khoản chi tiêu nào dưới đây trong gia đình là khoản chi tiêu không thiết yếu? A. Chi phí điện nước. B. Chi phí học tập. C. Chi phí xem phim. D. Chi phí ăn, mặc. Câu 23: Kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Xác định mục tiêu tài chính trong gia đình. B. Xác định các nguồn thu nhập trong gia đình. C. Xác định các khoản chi tiêu thiết yếu. D. Xác định kế hoạch thu lợi nhuận kinh doanh. Câu 24: Để biết được tình hình tài chính hiện tại từ đó có cơ sở để xây dựng kế hoạch tài chính, mỗi gia đình cần xác định được A. các vấn đề sẽ phát sinh sau hôn nhân. B. các nguồn thu nhập trong gia đình. C. các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. D. các mối quan hệ trong và ngoài gia đình. Câu 25: Gia đình bạn B (có 4 thành viên) đặt ra mục tiêu sau 3 tháng mua một chiếc xe đạp điện chuẩn bị cho em gái vào học trung học phổ thông, sau 3 năm tích luỹ được một khoản tiền cho anh trai vào học đại học, sau 10 năm sẽ mua được một căn chung cư. Mục tiêu tài chính nào dưới đây không được gia đình bạn B xác định? A. Trung hạn. B. Dài hạn. C. Không thời hạn D. Ngắn hạn. Câu 26: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. cân bằng các mối quan hệ. B. mối quan hệ cha mẹ và con. C. cân bằng các khoản chi. D. cân bằng tài chính gia đình. Câu 27: Khi xác định các nguồn thu nhập trong gia đình để xây dựng kế hoạch thu chi, các chủ thể không cần xác định nguồn thu nhập nào dưới đây? A. Tiền trúng thưởng sổ xố. B. Tiền nộp thuế kinh doanh. C. Thu nhập từ kinh doanh. D. Lợi tức từ kinh doanh. Tiktok: @thptqg2025 14 Câu 28: Khi thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình có thể chủ động A. tự do chi tiêu theo sở thích. B. ứng phó các tình huống rủi ro. C. chi tiêu ngoài kế hoạch đã định. D. tạo ra các quỹ ngoài kế hoạch. Câu 29: Sau khi kết hôn, vợ chồng anh D bàn bạc thống nhất mục tiêu sau 1 năm sẽ mua sắm được những đồ dùng thiết yếu trong gia đình và tiết kiệm được khoảng 100 triệu đồng. Vợ chồng anh D đã thực hiện bước nào dưới đây của quá trình lập kế hoạch thu chi trong gia đình? A. Xác định nguồn thu thiết yếu. B. Xác định khoản chi thiết yếu. C. Xác định các nguồn thu nhập. D. Xác định mục tiêu tài chính. Câu 30: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, các chủ thể chủ động xác định và thiết lập các mục tiêu tài chính cụ thể mà gia đình mong muốn đạt được trong tương lai là thực hiện bước nào dưới đây? A. Phân chi các khoản thu chi. B. Xác định các nguồn thu nhập. C. Xác định mục tiêu tài chính. D. Thống nhất tỷ lệ thu chi. Câu 31: Những khoản bắt buộc phải chi tiêu hàng tháng để phục vụ các thành viên trong gia đình được gọi là khoản chi tiêu A. không thiết yếu. B. đặc biệt. C. thiết yếu. D. quá xa xỉ. Câu 32: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quản lí thu, chi trong gia đình? A. Ghi chép khoản thu hằng tháng. B. Lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng. C. Phân loại các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu. D. Phân bổ các khoản thu và chi vào các mục đích cụ thể. Câu 33: Khoản chi nào dưới đây được gọi là khoản chi tiêu thiết yếu trong gia đình? A. Chi tiêu cho ăn, mặc. B. Chi tiêu mua hàng xa xỉ. C. Chi tiêu cho việc đi lại. D. Chi tiêu cho việc học tập. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là sai về các yêu cầu khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Luôn luôn ưu tiên cắt giảm các khoản chi tiêu thiết yếu. B. Xác định mục tiêu tài chính trong gia đình cần giới hạn thời gian hoàn thành. C. Thường xuyên kiểm tra ngân sách và nguồn thu nhập của gia đình. D. Chủ động loại bỏ các thói quen chi tiêu không hợp lý. Câu 35: Vợ chồng anh D và chị H dự định năm tới sẽ mua nhà trên thành phố phục vụ việc học tập của các con, anh chị yêu cầu các thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm chi tiêu hợp lý để thực hiện ý định trên. Anh D và chị H đã thực hiện nội dung nào dưới đây của lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình? A. Thống nhất các khoản chi thiết yếu. B. Thống nhất các nguồn thu nhập cơ bản. C. Xác định mục tiêu tài chính gia đình. D. Thực hiện các khoản thu, chi đã định. Câu 36: Khi xác định các mục tiêu tài chính trong gia đình, mỗi gia đình cần ưu tiên thực hiện các mục tiêu mang tính A. không xác định. B. cấp bách. C. dài hạn. D. không cần thiết. Câu 37: Sự cần thiết phải tiết kiệm và đầu tư khi quản lí thu chi trong gia đình thể hiện ở việc Tiktok: @thptqg2025 15 A. quản lí và phân bố thu nhập gia đình. B. dự phòng cho tương lai. C. tăng quỹ tiền mặt cho hoạt động mua sắm. D. tối ưu hoá sử dụng thu nhập của gia đình. Câu 38: Khi xác đinh mục tiêu tài chính trong gia đình, cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây? A. Vừa làm vừa thay đổi thời gian. B. Không xác định thời gian hoàn thành. C. Làm xong mới xác định mục tiêu. D. Dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu. Câu 39: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hoá các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là A. quản lí hoạt động tiêu dùng. B. quản lí thu nhập trong gia đình. C. quản lí hoạt động kinh tế. D. quản lí chi tiêu trong gia đình. Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phải là tiêu chí khi xác định mục tiêu tài chính của gia đình? A. Mục tiêu tài chính vô hạn. B. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính dài hạn. Câu 41: Quản lý thu chi trong gia đình là việc sử dụng các nội dung nào dưới đây để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình? A. Các khoản chi. B. Các khoản tài trợ. C. Các khoản thu, chi. D. Các khoản thu. Câu 42: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các khoản chi tiêu trong gia đình khi lập kế hoạch quản lý thu chi? A. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. B. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. C. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. D. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. Câu 43: Để xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi hợp lý, mỗi gia đình cần thảo luận dân chủ để cùng nhau A. xác định vai trò của mỗi cá nhân. B. xác định dòng vốn cần đầu tư. C. xác định công việc của mỗi thành viên. D. xác định mục tiêu tài chính phù hợp. Câu 44: Việc làm nào dưới đây thể hiện thói quen chi tiêu hợp lý trong gia đình? A. Thiết lập mục tiêu tài chính. B. Chi tiêu quá mức thu nhập. C. Không xây dựng quỹ dự phòng. D. Chi tiêu không có kế hoạch. Câu 45: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây? A. Thu nhập từ tiền cho thuê nhà. B. Thu nhập từ tiền thưởng. C. Thu nhập từ kinh tế đối ngoại. D. Thu nhập từ tài sản thừa kế. Câu 46: Những khoản chi tiêu nào dưới đây trong gia đình là khoản chi tiêu không thiết yếu? A. Chi phí cho việc đi lại. B. Chi phí chăm sóc sức khỏe. C. Chi phí sinh hoạt hàng ngày. D. Chi phí phục vụ giải trí. Câu 47: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần xác định A. bỏ qua thời gian thực hiện. B. nhiều mục tiêu dài hạn. C. thời gian thực hiện cụ thể. D. một mục tiêu dài hạn. Câu 48: Phát biểu nào dưới đây là sai về lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định các nguồn chi tiêu là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu chi. Tiktok: @thptqg2025 16 B. Khi nguồn thu nhập có biến động giảm thì cần điều chỉnh kế hoạch cho hợp lý. C. Xác định mục tiêu tài chính là căn cứ để lập kế hoạch thu chi. D. Muốn lập được kế hoạch thu chi các thành viên cần thống nhất các khoản chi tiêu. Câu 49: Phát biểu nào dưới đây là sai về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình. A. Quản lý thu chi trong gia đình thúc đẩy thói quen chi tiêu hợp lý. B. Quản lý thu chi trong gia đình nhằm điều chỉnh thói quen chi tiêu. C. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ gia tăng sự lệ thuộc vào tài chính. D. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ kiểm soát được nguồn thu của gia đình. Câu 50: Thói quen chi tiêu nào dưới đây là phù hợp với việc quản lý chi tiêu trong gia đình? A. Dành toàn bộ cho tiêu dùng. B. Chi tiêu tự do theo sở thích. C. Dành toàn bộ cho tiết kiệm. D. Chi tiêu theo kế hoạch đã lập. Câu 51: Để giúp gia đình kiểm soát được các khoản chi tiêu đồng thời đảm bảo được các mục tiêu tài chính đã xác định thì các thành viên trong gia đình cần có sự thống nhất về tỷ lệ A. phân chia các khoản chi tiêu. B. đóng góp vào mục tiêu chung. C. chi tiêu các khoản hàng tháng. D. số tiền sẽ phải tiết kiệm. Câu 52: Những khoản chi tiêu nhằm mục đích phục vụ các mối quan hệ xã hội và mua sắm xa xỉ được gọi là khoản chi tiêu A. thiết thực. B. rất quan trọng. C. thiết yếu. D. không thiết yếu. Câu 53: Phát biểu nào dưới đây là sai về khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định rõ mục tiêu tài chính phù hợp với thực tế gia đình. B. Phân bổ hợp lý tài chính cho các nhu cầu thiết yếu. C. Lập quỹ dự phòng là không cần thiết khi đã xác định mục tiêu tài chính. D. Luôn đặt giới hạn định mức chi tiêu cho từng thói quen chi tiêu hàng ngày. Câu 54: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình một cách phù hợp sẽ góp phần giúp A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. nâng cao vai trò của người vợ. C. tạo ra sự mẫu thuẫn, chia rẽ. D. nâng cao vai trò của người chồng. Câu 55: Phát biểu nào dưới đây là sai về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình? A. Quản lý thu chi trong gia đình giúp nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. B. Quản lý thu chi trong gia đình giúp kiểm soát các nguồn thu trong gia đình. C. Quản lý thu chi trong gia đình góp phần điều chỉnh thói quen chi tiêu không hợp lý. D. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ gia tăng các tình huống rủi ro trong gia đình. Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Sau khi cưới nhau, anh D và chị H dự định sau 3 năm sẽ mua nhà và ra ở riêng. Vợ chồng anh chị đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lí thu, chi bằng số theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc thống nhất. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chi tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà,... và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội,...Sau năm đầu thực hiện, do có tố phát sinh đó là có con nhỏ nên anh chị buộc phải giảm số tiền cho các hoạt động giải trí để tăng cho các sinh hoạt thiết yếu, đặc biệt số Tiktok: @thptqg2025 17 tiền giảm này chị đã tham gia một gói bảo hiểm an sinh cho con mình đề phòng lúc ốm đau, mặc dù biết là nhiều mối quan hệ xã hội bị cắt giảm nhưng anh chị vẫn cảm thấy vui và tự tin về mục tiêu tài chính của mình sẽ đạt được/ Câu 57: Gói bảo hiểm an sinh mà vợ chồng anh D và chị H tham gia cho con mình là loại hình bảo hiểm nào dưới đây? A. Bảo hiểm thất nghiệp. B. Bảo hiểm xã hội. C. Bảo hiểm thương mại. D. Bảo hiểm y tế. Câu 58: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Tham gia hoạt động giải trí. B. Mua bảo hiểm an sinh cho con. C. Mua nhà và ra ở riêng sau 3 năm. D. Xây dựng sổ theo dõi thu chi. Câu 59: Việc vợ chồng anh D và chị H dành 30% thu nhập cho các hoạt động giải trí và giao tiếp xã hội là khoản chi nào dưới đây? A. Chi tiêu thiết yếu. B. Chi tiêu không thiết yếu. C. Mục tiêu tài chính gia đình. D. Chi tiết rất quan trọng. Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Khi biết có một căn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính, mua lại căn nhà đó để sửa chữa và cho thuê với giá hợp lí. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh. Bên cạnh đó, anh T dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chi tiêu ở mức tối thiểu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu. Anh quan niệm rằng chỉ có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà, mua xe,... Vì vậy, anh hạn chế giao tiếp, không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ích gì. Câu 60: Nội dung nào dưới đây thể hiện anh T chưa biết phân chia một cách phù hợp giữa các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu? A. Mua nhà và sửa lại cho thuê. B. Tiết kiệm dùng để mua nhà. C. Bảo toàn tài sản hiện có. D. Dành khoản lớn để tiết kiệm. Câu 62: Việc làm nào dưới đây thể hiện anh T đã biết bổ thu nguồn thu nhập cho gia đình? A. Tập trung vào tiền tiết kiệm. B. Giảm chi tiêu thiết yếu. C. Hạn chế giao tiếp bạn bè. D. Mua nhà rồi cho thuê lại. Câu 63: Nội dung nào dưới đây không thể hiện việc lập kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình của anh T trong thông tin trên? A. Giảm chi tiêu không thiết yếu. B. Chỉ tiết kiệm mà không chi tiêu. C. Phân chia các khoản chi. D. Mua nhà rồi cho thuê lại. Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Đầu năm, vợ chồng anh A thống nhất đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ dành 60% thu nhập cho các chi tiêu thiết yếu, tiết kiệm 20% thu nhập gia đình để có đủ tiền mua xe máy mới cho vợ nhưng hai tháng nay, anh A bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp mà vợ anh vẫn quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số chi tiêu thiết yếu trong gia đình. Để phụ giúp gia đình trong thời gian chưa đi làm trở lại, anh A đã tham gia chạy xe ôm tại Tiktok: @thptqg2025 18 bến xe đồng thời nhận giao hàng cho một số cửa hàng trên địa bàn sinh sống. Nhờ đó mà sau một năm vợ chồng anh A đã hoàn thành mục tiêu đặt ra. Khi anh A đã ổn đinh với công việc mới, hai vợ chồng quyết tâm năm năm tới sẽ mua được một mảnh đất để làm cửa hàng cho thuê. Câu 64: Việc tham gia chạy xe ôm và giao hàng cho các cửa hàng là hoạt động góp phần tạo ra thu nhập nào dưới đây? A. Thừa kế. B. Bảo hiểm. C. Thụ động. D. Chủ động. Câu 66: Mục tiêu tài chính ban đầu mà vợ chồng anh A xác định đó là A. đi làm xe ôm giao hàng. B. mua xe máy mới cho vợ. C. mua đất xây cửa hàng. D. cắt giảm chi tiêu cơ bản. Câu 67: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc thực hiện kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình anh A? A. Điều chỉnh các khoản chi. B. Đặt mục tiêu mua xe. C. Bổ sung các khoản tiết kiệm. D. Tham gia tìm kiếm việc làm. Câu 68: Chị T ấ p ủ dự đinh ̣ cho con trai (hiện đang học lớp 10) đi du học. Chị ước tính số tiề n cầ n để trả tiề n chi phí cho con 4 năm đa ̣i ho ̣c là 300 triê ̣u đồ ng. Với số tiề n lớn này, Chị T xác đinh ̣ mố c thời gian tiế t kiê ̣m tiề n phải trên 2 năm, mục tiêu trước mắt là khoản chi phí cho con học trung tâm để lấy chứng chỉ ngoại ngữ trong năm học lớp 10 này. Chị T lâ ̣p mô ̣t kế hoa ̣ch tài chính để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tài chính trên. Theo dự kiế n, mỗ i tháng nhà chị T sẽ phải tiế t kiê ̣m tố i thiể u 8 triệu đồ ng và duy trì mức tiế t kiê ̣m này là 3 năm. Để dự phòng chi phí phát sinh và đáp ứng các nhu cầ u cấ p thiế t khác như: quỹ ho ̣c tâ ̣p, quỹ dự phòng, quỹ mừng sinh nhâ ̣t ba ̣n bè, người thân,... mỗ i tháng chị T tiế t kiê ̣m thêm 1 triệu đồ ng bỏ ở mô ̣t ố ng tiế t kiê ̣m riêng dùng trong trường hơp̣ khẩ n cấ p. Ngoài ra, chị T dự tin ́ h, sẽ làm thêm công việc báo cáo thuế tháng cho 2 công ty và chị T dùng số tiề n này bổ sung vào quỹ tiế t kiê ̣m của mình. Trong 20 tháng đầ u tiên, gia đình chị T cố gắ ng đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tiế t kiê ̣m 200 triê ̣u đồ ng. Từ số tiề n này, T sẽ mở tài khoản tiế t kiê ̣m ở ngân hàng để đầ u tư sinh lời mỗ i năm. Số tiề n sinh lời này, T dùng bổ sung vào quỹ tiế t kiê ̣m của miǹ h để sớ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tài chính đã đă ̣t. Câu 69: Để thực hiện được mục tiêu cho con đi du học như dự định, với nguồn thu nhập hiện tại chị T nên cắt giảm các khoản chi tiêu nào dưới đây? A. Chi tiêu thiết yếu. B. Các khoản tiết kiệm. C. Các khoản dự phòng. D. Chi tiêu không thiết yếu. Câu 70: Kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình của chị T trong thông tin trên không bao gồm khoản chi nào dưới đây? A. Chi phí không thiết yếu. B. Chi đầu tư kinh doanh. C. Chi tiết kiệm, dự phòng. D. Chi phí thiết yếu. Câu 71: Trong thông tin trên, nội dung nào dưới đây không thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình của chị T? A. Tiết kiệm mỗi tháng 8 triệu. B. Chi phí cho con đi du học. C. Chi phí học chứng chỉ. D. Làm thêm báo cáo thuế. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: Tiktok: @thptqg2025 19 Câu 1: Sau khi cưới nhau, anh D và chị H dự định sau 3 năm sẽ mua nhà và ra ở riêng. Vợ chồng anh chị đồng thuận thực hiện kế hoạch quản lí thu, chi bằng số theo dõi hằng tháng sau khi bàn bạc thống nhất. Theo đó, vợ chồng chị sẽ dành 50% tổng thu nhập cho chi tiêu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày; 20% dành cho các khoản dự phòng, tiết kiệm, mua nhà,... và 30% còn lại dành cho các hoạt động giải trí, giao tiếp xã hội,...Sau năm đầu thực hiện, do có tố phát sinh đó là có con nhỏ nên anh chị buộc phải giảm số tiền cho các hoạt động giải trí để tăng cho các sinh hoạt thiết yếu, đặc biệt số tiền giảm này chị đã tham gia một gói bảo hiểm an sinh cho con mình đề phòng lúc ốm đau, mặc dù biết là nhiều mối quan hệ xã hội bị cắt giảm nhưng anh chị vẫn cảm thấy vui và tự tin về mục tiêu tài chính của mình sẽ đạt được/ A. Thực hiện kế hoạch thu chi bằng sổ theo dõi hàng tháng là thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình. Sai, đây là thể hiện việc thực hiện kế hoạch chi tiêu tài chính trong gia đình. B. Việc tham gia bảo hiểm an sinh cho con mình là biện pháp nhằm tăng nguồn thu nhập cho gia đình. Sai, đây là khoản chi tiêu phục vụ cho sức khỏe và đề phòng rủi ro. C. Kể từ khi có con nhỏ, anh D và chị H đã chủ động cắt giảm các khoản chi không thiết yếu là phù hợp. Đúng, vì những khoản này chưa thực sự cần thiết để tập trung cho các khoản thiết yếu. D. Anh D và chị H xác định mục tiêu tài chính dài hạn là sau 3 năm kết hôn sẽ mua được nhà là chưa phù hợp. Sai, việc này đã được anh chị bàn bạc và thống nhất, với thời gian 3 năm là phù hợp Câu 2: Khi biết có một căn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính, mua lại căn nhà đó để sửa chữa và cho thuê với giá hợp lí. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh. Bên cạnh đó, anh T dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chi tiêu ở mức tối thiểu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu. Anh quan niệm rằng chỉ có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà, mua xe,... Vì vậy, anh hạn chế giao tiếp, không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ích gì. A. Việc phân chia các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu của anh T là hoàn toàn phù hợp. Sai, anh T đang dành quá nhiều cho tiết kiệm, trong khi các khoản chi thiết yếu còn khá ít. B. Hoạt động mua nhà rồi cho thuê lại là khoản thu nhập thụ động trong gia đình. Đúng, khoản này không cần sử dụng sức lao động để đem lại thu nhập. C. Mua nhà và mua xe đây là các mục tiêu tài chính trong gia đình của anh T. Đúng, đây là các mục tiêu anh T đang cần hướng tới. D. Việc hạn chế giao tiếp và không mở rộng quan hệ xã hội nhằm giảm các khoản chi tiêu thiết yếu của anh T là phù hợp. Sai, đây là các khoản chi tiêu không thiết yếu. Câu 3: Đầu năm, vợ chồng anh A thống nhất đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ dành 60% thu nhập cho các chi tiêu thiết yếu, tiết kiệm 20% thu nhập gia đình để có đủ tiền mua xe máy mới cho vợ nhưng hai tháng nay, anh A bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp mà vợ anh vẫn quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số chi tiêu thiết yếu trong gia đình. Để phụ giúp gia đình trong thời gian chưa đi làm trở lại, anh A đã tham gia chạy xe ôm tại Tiktok: @thptqg2025 20 bến xe đồng thời nhận giao hàng cho một số cửa hàng trên địa bàn sinh sống. Nhờ đó mà sau một năm vợ chồng anh A đã hoàn thành mục tiêu đặt ra. Khi anh A đã ổn định với công việc mới, hai vợ chồng quyết tâm năm năm tới sẽ mua được một mảnh đất để làm cửa hàng cho thuê. A. Kiểm soát các khoản chi tiêu là nhân tố giúp vợ chồng anh A đạt được mục tiêu tài chính trong gia đình. Đúng, nhờ việc linh hoạt điều chỉnh các khoản chi tiêu mà vợ chồng anh A đã thực hiện được mục tiêu là mua xe máy. B. Vợ chồng anh A đã biết phân chia tỷ lệ các khoản chi tiêu trong gia đình. Đúng, vì ngoài các khoản thiết yếu, vợ chồng anh A đã dự kiến các khoản không thiết yếu và tiết kiệm. C. Vợ chồng anh A dành 60% thu nhập cho chi tiêu thiết yếu là chưa phù hợp. Sai, việc này được căn cứ vào thực tế gia đình anh A. D. Việc đồng thời thực hiện hai mục tiêu tài chính gia đình của vợ chồng anh A là chưa hợp lý. Sai, sau khi thực hiện xong mục tiêu mua xe máy vợ chồng anh A mới thực hiện mục tiêu mua đất. Câu 4: Vợ chồng chị H đều làm nhân viên cho công ty người ngoài, xác định thu nhập của hai vợ chồng ở mức khá từ 40 – 60 triệu đồng/ tháng vì vậy hai vợ chồng chị xác định, ngoài việc nuôi hai con ăn học, cần phải tiết kiệm để sau 3 năm nữa sẽ đủ tiền mua được chung cư vì lúc đó các con cũng đã lớn. Để thực hiện dự định này, chị H thực hiện triệt để quy tắc 50/30/20, trong đó: 50% dành cho các chi tiêu thiết yếu cho gia đình như: chi phí đi lại, ăn uống, điện nước, tiền học cho con,... 30% thu nhập được dùng cho các mục tiêu tài chính như trả nợ, tiết kiệm, quỹ dự phòng,... 20% dành cho các chi tiêu cá nhân của các thành viên trong gia đình bao gồm các khoản chi phí mua sắm, du lịch, giải trí,... Cuối mỗi tháng, chị tổng hợp chi tiêu trong tháng, so sánh chi tiêu thực tế với kế hoạch đề ra. Từ đó, đưa ra những nhận định khách quan và điều chỉnh chi tiêu những tháng sau cho phù hợp. a) Số tiền 40 – 60 triệu đồng/ tháng của vợ chồng chị H là nguồn thu nhập chính làm căn cứ xây dựng kế hoạch thu chi trong gia đình. Đúng vì đây là nguồn thu nhập chính của cả hai vợ chồng, nguồn thu nhập này sẽ quyết định việc phân chia các khoản thu chi trong gia đình. b) Trong kế hoạch quản lý thu chi của gia đình chị H chỉ có một mục tiêu duy nhất là mua được chung cư sau ba năm. Sai, ngoài mục tiêu mua chưng cư còn có mục tiêu là nuôi dạy các con ăn học. d) Việc thường xuyên tổng hợp, so sánh chi tiêu thực tế với kế hoạch đề ra là phù hợp. Đúng đây chính là bước để kiểm tra đánh giá lại kế hoạch đã đề ra để có biện pháp điều chỉnh. c) Quy tắc 50/30/20 là hợp lý với mức thu nhập của hai vợ chồng chị H. Đúng vì quy tắc này đã ưu tiên cho các khoản chi tiêu thiết yếu là phù hợp với hoàn cảnh của hai vợ chồng chị H. Câu 5: Vợ chồng anh P và chị Q đang tìm mua căn nhà đầu tiên của mình. Mặc dù hai người đều có công việc tốt, có khả năng mua căn nhà như mong muốn nhưng họ vẫn muốn đảm bảo việc có thể duy trì các khoản thanh toán thế chấp trong tương lai và lối sống hiện tại. Anh P và chị Q cần thực hiện những việc làm nào để quản lí thu, chỉ trong gia đình? a) Xác định mục tiêu tài chính. Đúng, ở đây mục tiêu tài chính là mua căn nhà Tiktok: @thptqg2025 21 b) Ưu tiên chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu. Đúng, anh chị vẫn phải duy trì các khoản chi tiêu thiết yếu như nuôi con, ăn ở đi lại của cả gia đình. c) Chi tiêu dựa trên số tiền có sẵn. Sai, ngoài việc chi tiêu, để đạt được mục tiêu mua nhà, anh chị cần tính toán yếu tố dự phòng. d) Chi tiêu cho sở thích của hai vợ chồng. Sai, nên tập trung vào các khoản chi tiêu thiết yếu và thực hiện được mục tiêu tài chính Câu 6: Vợ chồng anh N có tổng thu nhập từ 20 – 25 triệu đồng/tháng. Kể từ khi mới kết hôn, anh chị đã thống nhất cách thức kiểm soát thu, chi. Mọi nguồn thu của các thành viên trong gia đình đều được ghi chép lại và người vợ sẽ giữ tiền. Bên cạnh đó, anh chị còn đưa ra 4 cách kiểm soát nguồn chi: chỉ mua sắm vào những ngày quy định, chi tiêu có mục đích, tạo một danh sách mua sắm trước khi mua và tạo ra giới hạn chi tiêu. Nhờ vậy mà gia đình anh N luôn đạt trạng thái chi tiêu hiệu quả và tiết kiệm được những khoản tiền đều đặn hằng tháng. a) Vợ chồng anh N không xác định mục tiêu tài chính rõ ràng. Sai, ở đây căn cứ vào nguồn thu nhập vợ chồng anh N đã lập kế hoạch chi tiêu chi tiết đồng thời có tính đến yếu tố tiết kiệm. b) Việc kiên trì thực hiện 4 cách kiểm soát nguồn chi sẽ làm cho chi tiêu trong gia đình bị hạn chế. Sai, nhờ việc kiểm soát nguồn chi sẽ giúp việc chi tiêu được cân bằng và chủ động. c) Số tiền 20 – 25 triệu đồng/ tháng là căn cứ duy nhất để vợ chồng anh N xây dựng kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình. Đúng việc xây dựng kế hoạch thu chi trong gia đình dựa vào nguồn thu nhập chính của hai vợ chồng. d) Vợ chồng anh N không cần điều chỉnh kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình vì biện pháp này đã phù hợp. Sai, tùy vào thực tế thu nhập và sinh hoạt trong gia đình vợ chồng anh N cần điều chỉnh cho linh hoạt THPTQG2025 🌷 Tiktok: @thptqg2025 ---------------------------------- HẾT ---------------------------------- Tiktok: @thptqg2025 22