CHƯƠNG 1.docx
Document Details
Uploaded by LowRiskCuboFuturism
Tags
Full Transcript
**CHƯƠNG 1** ============ **Đặc điểm cơ bản của tỉnh hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?** A. CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới B. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại C. Cục diện thế giới hai cực đang hình thành D. Chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bìn...
**CHƯƠNG 1** ============ **Đặc điểm cơ bản của tỉnh hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?** A. CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới B. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại C. Cục diện thế giới hai cực đang hình thành D. Chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bình thế giới **Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?** A. Năm 1858 B. Năm 1848 C. Năm 1868 D. Năm 1878 **Nguyên nhân nào dẫn đến việc thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam?** A. Bành trướng, xâm chiếm thị trường B. Sứ mệnh khai hoá văn minh C. Mục đích tôn giáo D. Mâu thuẫn về quyền lợi **Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?** A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Lâm. **Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai là ai?** A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Lâm. **Thực dân Pháp đã tiến hành mấy cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam?** A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 **Chính sách \"chia để trị\" và \"dùng người Việt trị người Việt" của đế quốc nào ở Việt Nam?** A. Pháp B. Nhật C. Trung Hoa Dân quốc D. Mỹ **Trong các chính sách thống trị khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, chúng đã sử dụng các phương thức bóc lột kinh tế nào là cơ bản?** A. Kết hợp hai phương thức sản xuất tư bản và phong kiến B. Phương thức sản xuất châu Á C. Phương thức sản xuất tư bản D. Kết hợp hai phương thức bóc lột trực thu và gián thu **Những chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX?** A. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp B. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Nhật C. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Mỹ D. Tất cả các phương án đều đúng **Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là:** A. Du nhập hạn chế phương thức sản xuất tư bản B. Tăng cường du nhập Phương thức sản xuất tư bản C. Đẩy mạnh khai hóa văn minh D. Cho phép duy nhất phương thức sản xuất phong kiến tồn tại **Chế độ chính trị thực dân Pháp thực thì ở Bắc, Trung Kỳ?** A. Duy trì chế độ phong kiến làm tay sai B. Xóa bỏ chế độ phong kiến, thực thi quyền lực trực tiếp C. Chế độ bán bảo hộ D. Đưa người Pháp sang cai trị, nắm giữ quyền từ trung ương đến xã **Vào đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có mấy mâu thuẫn cơ bản?** A. 2 C. 4 B. 3 D. 5 **Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, ở Việt Nam giai cấp mới nào được hình thành?** A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tiểu tư sản D. Giai cấp tư sản **Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam:** A. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất B. Ra đời muộn, sau giai cấp tư sản Việt Nam C. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai D. Ra đời sau giai cấp tư sản, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng dân chủ tư sản **Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?** A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1913) B. Những năm 20 của thế kỷ XX C. Sau năm 1930 D. Sau năm 1945 **Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?** A. Đầu thế kỷ XX B. Cuối thế kỷ XIX C. Sau năm 1930 D. Sau năm 1945 **Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là những mâu thuẫn nào?** A. Mẫu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai B. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với đế quốc xâm lược C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản D. Mâu thuẫn giữa công nhân với địa chủ **Câu nói bất hủ: "Bao giờ hết có nước Nam mới hết người Nam chống Tây" là của ai?** A. Nguyễn Trung Trực B. Trương Định C. Nguyễn Hữu Huân D. Lý Tự Trọng **Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến?** A. Phong trào Cần Vương B. Khởi nghĩa Yên Bái C. Phong trào Duy Tân D. Phong trào Đông Du **Phong trào yêu nước điển hình theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?** A. Phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế C. Phong trào Đông Du B. Phong trào Đông kinh nghĩa thục D. Phong trào Duy Tân **Ai là người đứng đầu phong trào yêu nước Việt Nam Quang phục hội?** A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám D. Nguyễn Thái Học **Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước khuynh hướng tư sản bạo động?** A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám D. Nguyễn Thái Học **Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước khuynh hướng tư sản cải cách?** A. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám B. Phan Bội Châu D. Nguyễn Thái Học **Ai là người lãnh đạo chính cuộc khởi nghĩa Yên Bái?** A. Nguyễn Thái Học B. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám D. Phan Bội Châu **Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là:** A. Chưa được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. B. Chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở. D. Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt. D. Nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công. **Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) do tổ chức chính trị nào phát động?** A. Việt Nam Quốc dân Đảng B. Tân Việt Cách mạng Đảng C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn **Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ XX ở Việt Nam?** A. Địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp tư sản B. Thực dân Pháp đàn áp và khủng bố C. Giai cấp tư sản không đi theo giai cấp công nhân D. Giai cấp tư sản có tư tưởng quốc gia cải lương **Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập khi nào?** A. Năm 1927 B. Năm 1925 C. Năm 1926 D. Năm 1928 **Câu nói \"Tại sao người Pháp không "khai hoá\" đồng bào của họ trước khi đi \"khai hóa\" chúng ta?\" là của ai?** A. Nguyễn Ái Quốc C. Phan Bội Châu B. Phan Chu Trinh D. Lê Hồng Phong **Sau sự kiện gửi Bản yêu sách của người dân An Nam tới Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra được những nhận thức gì về các dân tộc bị áp bức muốn được trao trả độc lập thực sự?** A. Phải tự mình giải phóng cho mình B. Phải theo cách mạng vô sản C. Phải đoàn kết quốc tế D. Phải liên minh công - nông - trí thức **Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?** A. Pháp. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Liên Xô. **Tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lần đầu tiên vào thời gian nào?** A. Năm 1919 B. Năm 1911 C. Năm 1920 D. Năm 1930 **Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa\" của Lênin khi nào? Ở đâu?** A. Năm 1920 ở Pháp B. Năm 1917 ở Anh C. Năm 1920 ở Liên Xô D. Năm 1924 ở Trung Quốc **Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Lênin khi nào?** A. Tháng 7/1920 B. Tháng 6/1911 C. Tháng 10/1917 D. Tháng 6/1925 **Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường?** A. Cách mạng vô sản B. Cách mạng XHCN C. Cách mạng tư sản D. Cách mạng ruộng đất **Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc -- từ người yêu nước trở thành người cộng sản?** A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Công sản Pháp B. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. C. Gửi bản yêu sách của người dân An Nam tới Hội nghị Véc-xây. D. Trở về Trung Quốc hoạt động với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản. **Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân?** A. Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương Méclanh B. Cách mạng Nga diễn ra thành công C. Thành lập Đảng Cộng sản Pháp D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên **Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu bộ mặt xâm lược sau cái vỏ bọc "khai hóa văn minh\":** A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam C. Vở kịch Lời than văn của Bà Trưng Trắc D. Tác phẩm Đường Kách mệnh **Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào thời gian nào?** A. Năm 1925 B. Năm 1911 C. Năm 1920 D. Năm 1927 **Khi về Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào để trực tiếp xúc tiến các điều kiện thành lập Đảng?** A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức C. Hội Việt Nam độc lập đồng minh D. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh **Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo:** A. Thanh niên B. Người cùng khổ C. Lao động D. Búa liềm **Các bài giảng chính trị của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp trong tác phẩm nổi tiếng xuất bản năm 1927 là:** A. Đường kách mệnh B. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Con rồng tre D. Người cùng khổ **Chuẩn bị tiền đề xúc tiến cho việc thành lập Đảng Cộng sản là tổ chức nào?** A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên B. Đông Dương Cộng sản Đảng C. Hội Liên hiệp thuộc địa D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông **Phong trào đình công, bãi công của công nhân Việt Nam trong thời kỳ 1925-1930 thuộc khuynh hướng chính trị nào?** A. Khuynh hướng vô sản B. Khuynh hướng phong kiến C. Khuynh hướng dân chủ tư sản D. Khuynh hướng cải cách chính trị ôn hòa **Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập khi nào?** A. Tháng 3/1929 B. Tháng 3/1928 C. Tháng 2/1930 D. Tháng 3/1935 **Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?** A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. An Nam Cộng sản Đảng D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn **Ba tổ chức: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn ra đời thời gian nào?** A. Năm 1929 B. Năm 1927 C. Năm 1928 D. Năm 1932 **Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân nào?** A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Tân Việt Cách mạng Đảng D. Việt nam Cách mạng đồng chí hội D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn **Nguyên nhân quyết định nhất khiến Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng vào đầu năm 1930?** A. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc B. Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản C. Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản D. Các tổ chức Cộng sản trong nước đề nghị **Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã nhất trí lấy tên Đảng là:** A. Đảng Cộng sản Việt Nam B. Đảng Cộng sản Đông Dương C. Đông Dương Cộng sản Đảng D. Đảng Lao động Việt Nam **Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được thông qua tại hội nghị nào của Đảng?** A. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) B. Hội nghị BCHTW Đảng (10/1930) C. Hội nghị BCHTW Đảng (7/1936) D. Hội nghị BCHTW Đảng (11/1939) **Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua văn kiện nào sau đây?** A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt B. Luận cương chính trị C. Cương lĩnh xây dựng đất nước D. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam **Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong những năm đầu thập niên 30?** A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt B. Luận cương chính trị C. Chương trình hành động D. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ nhất **Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đã thông qua những văn bản nào?** A. Tất cả các phương án đều đúng B. Chánh cương vắn tắt C. Sách lược vắt tắt D. Chương trình tóm tắt, điều lệ vắn tắt **Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?** A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản B. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. C. Cách mạng tư sản dân quyền phản đế và điền địa, lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô Viết để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Tất cả các phương án đều đúng. **Tính chất của Cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?** A. Cách mạng tư sản dân quyền B. Cách mạng ruộng đất C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng giải phóng dân tộc **Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam?** A. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam B. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên C. Sự ra đời chi bộ cộng sản đầu tiên D. Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản **Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng chỉ rõ:** A. Đánh đổ bọn đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập B. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc C. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy D. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng **Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là:** A. Tự vệ đỏ B. Du kích C. Tự vệ D. Cứu quốc quân **Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng?** A. Trần Phú B. Nguyễn Ái Quốc C. Trần Văn Cung D. Hà Huy Tập **Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do ai soạn thảo?** A. Trần Phú B. Nguyễn Ái Quốc C. Lê Hồng Phong D. Trường Chinh **Luận cương chính trị được thông qua tại hội nghị nào của Đảng?** A. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930) B. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) C. Hội nghị lần thứ hai của Đảng (7/1936) D. Hội nghị lần thứ 6 của Đảng (11/1939) **Ai là người soạn thảo Luận cương chính trị và chủ trì Hội nghị Đảng lần thứ nhất?** A. Trần Phú B. Nguyễn Ái Quốc C. Lê Hồng Phong D. Trịnh Đình Cửu **Tại Hội nghị nào của Đảng lấy tên Đảng là "Đảng cộng sản Đông Dương\"?** A. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930) B. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) C. Hội nghị lần thứ hai của Đảng (7/1936) D. Hội nghị lần thứ 6 của Đảng (11/1939) **Luận cương chính trị 10/1930 nói về phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ xây dựng:** A. Tiến thẳng lên con đường XHCN B. Nước Việt Nam độc lập trung lập C. Nhà nước nhân dân cách mạng Việt Nam D. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà **Xác định lực lượng cách mạng gồm: "giai cấp công nhân, nông dân và một bộ phận lao khổ thành thị" là Cương lĩnh cách mạng nào của Đảng?** A. Luận cương chính trị B. Chính cương, Sách lược vắn tắt C. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam D. Cương lĩnh xây dựng đất nước **Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng 10/1930?** A. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng B. Phương hướng chiến lược cách mạng D. Quan hệ quốc tế D. Vai trò lãnh đạo của Đảng **Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cao trào 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh?** A. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, Pháp dồn gánh nặng khủng hoảng vào các nước thuộc địa B. Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất C. Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, phong trào công nhân phát triển D. Pháp tăng cường du nhập phương thức sản xuất tư bản vào Việt Nam **Ngày đầu tiên nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động?** A. Ngày 1/5/1930 B. Ngày 1/5/1929 C. Ngày 1/5/1945 D. Ngày 1/5/1975 **Đỉnh cao trào cách mạng 1930-1931 là:** A. Thành lập được các chính quyền xô viết ở Hà Tĩnh B. Nông dân giành được ruộng đất C. Công nhân được tăng lương, giảm giờ làm D. Đòi được các quyền tự do, dân chủ **Đảng lãnh đạo đẩy mạnh cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trên báo chí và nghị trường trong giai đoạn cách mạng nào?** A. 1936-1939 B. 1930-1931 C. 1932-1935 D. 1939-1945 **Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"?** A. Hội nghị lần thứ 2 (7/1936) B. Hội nghị lần thứ 1 (10/1930) C. Hội nghị lần thứ 6 (11/1939) D. Hội nghị lần thứ 7 (11/1940) **Hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939:** A. Tất cả các phương án đều đúng B. Bí mật, bất hợp pháp C. Nửa công khai, nửa hợp pháp D. Công khai, hợp pháp **Điều kiện tạo khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?** A. Tất cả các phương án đều đúng B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới C. Chủ trương chuyển hướng cách mạng thế giới của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản D. Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền ban hành nhiều chính sách tiến bộ **Phong trào cách mạng nào có điều kiện và khả năng đấu tranh công khai hợp pháp?** A. Cao trào dân chủ Đông Dương 1936-1939 B. Phong trào cách mạng 1930-1931 C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 D. Tất cả các phương án đều đúng **Lực lượng tham gia Mặt trận nhân dân phản đế 1936-1939 là:** A. Liên hiệp các giai cấp, tầng lớp yêu nước B. Công nhân C. Công nhân, nông dân, trí thức D. Công nhân, nông dân **Điểm giống nhau giữa phong trào 1930-1931 và cao trào 1936-1939?** A. Mục tiêu chiến lược B. Mục tiêu trước mắt C. Hình thức đấu tranh D. Kết quả đấu tranh **Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II là:** A. Sự tranh giành thuộc địa và thị trường B. Mâu thuẫn tôn giáo trở nên gay gắt C. Sự đấu tranh mạnh mẽ của các dân tộc thuộc địa D. Liên xô tấn công chủ nghĩa phát xít **Sau khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, cuộc cách mạng ở Đông Dương mang tính chất là cuộc cách mạng gì?** A. Cách mạng giải phóng dân tộc C. Cách mạng dân tộc dân chủ B. Cách mạng ruộng đất D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa **Ai chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939)?** A. Nguyễn Văn Cừ B. Lê Hồng Phong C. Trường Chinh D. Hồ Chí Minh **Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở nước ta trong thời gian nào?** A. Khởi nghĩa Nam kỳ (1940) B. Cao trào cách mạng 1930-1931 C. Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 D. Lễ Quốc khánh 2/9/1945 **Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng "đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu\" bắt đầu từ hội nghị Trung ương Đảng nào?** A. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939) B. Hội nghị Trung ương 2 (7/1936) C. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) D. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) **Hội nghị Trung ương Đảng nào hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược cách mạng Việt Nam khi thế chiến II bùng nổ?** A. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) B. Hội nghị Trung ương 2 (7/1936) C. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939) D. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) **Ai chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941)?** A. Hồ Chí Minh B. Nguyễn Văn Cừ C. Lê Hồng Phong D. Trường Chinh **Sau 30 năm bôn ba, Nguyễn Ái Quốc đã trở về Tổ quốc vào thời gian nào?** A. 28/1/1941 B. 3/2/1930 C. 19/5/1945 D. 22/12/1946 **Địa danh khi Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài:** A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Tuyên Quang D. Bắc Kạn **Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám (5/1941) xác định nhiệm vụ chính của cách mạng Đông Dương là gì?** A. Dân tộc giải phóng B. Phản đế - phản phong C. Cải cách ruộng đất D. Phản phong **Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang được xác định là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta là chủ trương của Đảng trong giai đoạn cách mạng:** A. 1939-1945 B. 1930-1931 C. 1932-1935 D. 1936-1939 **Chủ trương thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Đảng đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mấy?** A. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) B. Hội nghị Trung ương 2 (7/1936) C. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939) D. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) **Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mấy?** A. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) B. Hội nghị Trung ương 2 (7/1936) C. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939) D. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) **Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập năm nào?** A. Năm 1941 B. Năm 1930 D. Năm 1936 D. Năm 1940 **Chuyển hình thức đấu tranh từ công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp sang bí mật, bất hợp pháp, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là chủ trương của Đảng trong giai đoạn cách mạng?** A. 1939-1945 B. 1930-1931 C. 1932-1935 D. 1936-1939 **Hãy cho biết tên gọi của tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh?** A. Cứu Quốc B. Dân chủ C. Phản đế D. Giải phóng **Các khu căn cứ cách mạng đến năm 1945 bao gồm có mấy tỉnh? đó là những tỉnh nào?** A. 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn; Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. B. 3 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn C. 3 tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn D. 6 tỉnh: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Hòa Bình, Yên Bái. **Người được giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 1944?** A. Võ Nguyên Giáp B. Văn Tiến Dũng C. Phạm Văn Đồng D. Trường Chinh **Từ năm 1941 đến năm 1945 ai là Tổng Bí thư Đảng?** A. Trường Chinh. B. Hồ Chí Minh C. Hà Huy Tập D. Lê Duẩn **Chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta\" ra đời khi nào?** A. Tháng 3/1945 B. Tháng 9/1940 C. Tháng 8/1945 D. Tháng 7/1954 **Kẻ thù chính cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương từ 3/1945 - 8/1945 là đế quốc nào?** A. Phát xít Nhật B. Thực dân Pháp C. Đế quốc Mỹ D. Thực dân Pháp -- Phát xít Nhật **Bản Chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" xác định kẻ thù cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương sau khi Nhật đảo chính Pháp là kẻ thù nào?** A. Phát xít Nhật B. Đế quốc Anh C. Đế quốc Pháp D. Đế quốc Mỹ **Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào "phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói" diễn ra mạnh mẽ ở đâu?** A. Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ B. Đồng bằng Nam Bộ C. Đồng bằng Bắc Bộ D. Đồng bằng Trung Bộ **Làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa Đảng đã phát động cao trào cách mạng nào?** A. Cao trào kháng Nhật cứu nước B. Cao trào 1930-1931 C. Cao trào 1932-1935 D. Cao trào 1936-1939 **Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước:** A. Vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian B. Vũ trang tuyên truyền C. Diệt ác trừ gian D. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường **Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp thời gian nào?** A. Tháng 4/1945 B. Tháng 7/1945 C. Tháng 8/1945 D. Tháng 9/1945 **Điều kiện quốc tế thuận lợi nào để Việt Nam phát động tổng khởi nghĩa tháng 8/1945?** A. Phát xít Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước Đồng minh B. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương C. Pháp bị phát xít Đức xâm lược D. Tất cả các phương án đều đúng **Yếu tố quốc tế nào tác động để Đảng quyết định triệu tập Hội nghị Toàn quốc tại Tân Trào?** A. Phát xít Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước Đồng minh B. Phát xít Đức bị thất bại, đầu hàng vô điều kiện các nước Đồng Minh C. Nước Pháp được giải phóng D. Phát xít Nhật thất bại ở Thái Bình Dương **Hội nghị Toàn quốc của Đảng phát động Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám diễn ra ở đâu?** A. Tân Trào B. Hà Nội C. Huế D. Sài Gòn **Khẩu hiệu đấu tranh : "Phản đối xâm lược\"; \" Hoàn toàn độc lập\" được Đảng chỉ rõ trong:** A. Hội nghị toàn quốc (8/1945) B. Chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (3/1945) C. Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc (11/1945) D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/1946) **Khẩu hiệu đấu tranh trong Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám là gì?** A. Phản đối xâm lược! hoàn toàn độc lập! chính quyền nhân dân! B. Đánh đổ đế quốc và phong kiến C. Đánh đổ phong kiến thực hiện người cày có ruộng D. Đánh đổ thực dân Pháp thực hiện độc lập dân tộc **Nguyên tắc chỉ đạo của Đảng trong Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám là:** A. Tập trung, thống nhất, kịp thời B. Đánh nhanh, thắng nhanh C. Táo bạo, bất ngờ D. Đánh chắc, tiến chắc **Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở địa phương nào sớm trong những địa phương này?** A. Hà Nội B. Sài Gòn C. Huế D. Đà Nẵng **Mốc thời gian đánh dấu Cách mạng Tháng Tám năm 1945 hoàn toàn thắng lợi?** A. 2/9/1945 B. 19/8/1945 C. 25/8/1945 D. 30/8/1945 **Ngày 30/8/1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu:** A. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ. B. Nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. C. Nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành. D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước **Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà không kế thừa tư tưởng của văn bản không có tính pháp lý nào?** A. Luận cương chính trị (1930) C. Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc B. Tuyên ngôn độc lập - Mỹ D. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền - Pháp **Những thắng lợi lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc và mang tầm vóc thời đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng?** A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. B. Thắng lợi của chiến dịch biên giới năm 1950. C. Thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân năm 1968. D. Tất cả các phương án đều đúng. **Chính sách "chia để trị" và "dùng người Việt trị người Việt" của đế quốc nào ở Việt Nam?** A. Pháp B. Nhật C. Pháp - Mỹ D. Mỹ **Giai cấp tư sản Việt Nam được hình thành vào thời điểm nào?** A. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai. **Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước tháng 8/1945 diễn ra thành công trong bao nhiêu ngày?** A. 15 ngày B. 20 ngày C. 30 ngày D. 55 ngày **Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng thành lập và lãnh đạo trong cách mạng Tháng Tám là gì?** A. Mặt trận Việt Minh C. Mặt trận nhân dân giải phóng Việt Nam B. Mặt trận Dân chủ Việt Nam D. Mặt trận Đoàn kết Việt Nam **Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã giành chính quyền từ tay kẻ thù nào?** A. Phát xít Nhật B. Thực dân Pháp C. Đế quốc Anh D. Đế quốc Mỹ